Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia Môn Ngữ văn lớp 12 - Giới thiệu một số dạng đề nghị luận xã hội và hướng dẫn cách làm

I. Tìm hiểu chung:

- Nguyễn Tuân (1910 - 1987); là một nhà văn lớn, một người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp

- Quê: Làng Mọc - Thanh Xuân - Hà Nội.

- Xuất thân trong 1 gia đình nho học, rất tài hoa, uyên bác và có máu giang hồ lãng tử.

- Cuộc đời:

+ Học đến cuối bậc thành chung, sau đó về HN viết văn làm báo,

+ Tự nguyện đến với CM, dùng ngòi bút p/v 2 cuộc kháng chiến của dt,

+ Từ năm 1948 -> 1958 làm tổng thư kí hội nghệ VN.

- Đóng góp:

+ Thúc đẩy thể loại tùy bút, bút ký VNHĐ phát triển đạt tới trình độ nghệ thuật cao.

+ Làm phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân tộc.

+ Đem đến cho nền văn xuôi hiện đại một phong cách tài hoa độc đáo.

-> Với những đóng góp to lớn và tài năng nghệ thuật độc đáo, đặc sắc ông đã được phong tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật 1996.

 

doc98 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu ôn thi tốt nghiệp THPT Quốc gia Môn Ngữ văn lớp 12 - Giới thiệu một số dạng đề nghị luận xã hội và hướng dẫn cách làm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n 
+ Cũng đi vào khai thác từ láy: Điệp điệp trùng trùng, với cấp độ cao hơn: gợi hình ảnh những đồn quân ra trận nối dài vơ tận và hùng vĩ. 
+ Hình ảnh thơ được viết với bút pháp cường điệu mang đậm màu sắc anh hùng ca. Vì vậy sức mạnh của đồn quân được nâng ngang tầm với sức mạnh của sơng núi. 
- Câu thơ thứ hai sử dụng bút pháp tả thực vừa cĩ ý nghĩa khái quát tượng trưng sâu xa: ánh sao đầu súng, bạn cùng mũ nan. 
+ Trước hết nĩ diễn tả đồn quân đi trong đêm, đầu súng lấp lánh ánh sao trời, 
+ Kết hợp với hình ảnh chiếc mũ nan giản dị, tạo cho người chiến sĩ một vẻ đẹp vừa bình dị vừa cao cả, vĩ đại.
- Tiếp nối những binh đồn bộ đội, là dân cơng tiếp tế lương thực, đạn dược. Họ cũng là những chiến sĩ những thanh niên nam nữ rầm rập lên đường trận đầy khí thế: 
Dân cơng đỏ đuốc từng đồn
Bước chân nát đá, muơn tàn lửa bay 
- > Nĩi lên được bước chân đầy sức mạnh tiến cơng của anh chị em dân cơng, vừa khái quát được sức nặng của những gánh hàng tiếp tế ra tiền tuyến. Câu thơ giàu màu sắc tạo hình, vừa bay bổng vừa lãng mạn. Đồn dân cơng đi vào chiến dịch mà như thể đi trong đêm hội hoa đăng. Thật đẹp đẽ và cũng thật tự hào về khí thế và niềm vui ra trận của quân ta.
- Một khơng khí khẩn trương và rộn ràng nhưng cũng thật tưng bừng và náo nhiệt:
Nghìn đêm thăm thẳm sương dày
Đèn pha bật sáng như ngày mai lên 
=> Chỉ bằng một hình ảnh thơ, Tố Hữu đã diễn tả được cái sức đơng đảo hùng mạnh của lực lượng cơ giới và bộ binh. Hai câu thơ cĩ sự đối lập về hình ảnh, làm nổi bật sự trưởng thành lớn mạnh của quân ta và niềm tin tất thắng của những người ra trận.
 Lđ2: Sự cố gắng và trưởng thành trong kháng chiến đã mang lại những chiến thắng vang dội trên khắp mọi miền: 
“Tin vui chiến thắng trăm miền
Hồ Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về
Vui từ Đồng Tháp, An Khê
Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”
* KL: - Khẳng định giá trị của đoạn thơ.
- Khẳng định tình cảm của tác giả.
ĐẤT NƯỚC – Trích trường ca: Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm
I. Kiến thức cơ bản về tác giả:
- Sinh 1943 tại tỉnh Thừa Thiên- Huế, trong một gia đình trí thức CM.
- NKĐ là nhà thơ tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ những năm K/c chống Mỹ.
- Từng giữ chức Tổng thư ký Hội Nhà văn VN, Bộ trưởng VH-TT
- Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, thể hiện ý thức của tuổi trẻ về vai trị, trách nhiệm của mình trong cuộc chiến đấu và nhận thức sâu sắc về đất nước, về nhân dân qua những trải nghiệm của mình
* TP tiêu biểu: Tập thơ “Đất ngoại ơ” (1972); Trường ca “Mặt đường khát vọng” (1974)
II. Kiến thức cơ bản về tác phẩm:
1.Xuất xứ:
-Trích phần đầu của chương V trong trường ca “Mặt đường khát vọng”
-Tác giả viết nhằm thức tỉnh tuổi trẻ thành thị miền Nam vùng tạm chiếm nhận rõ bộ mặt xâm lược của Mỹ, hướng về nhân dân, Tổ quốc, cội nguồn, để ý thức về sứ mệnh của mình .
2.Chủ đề:
-Qua sự cảm nhận đất nước về nhiều phương diện, tác giả kêu gọi ý thức trách nhiệm của mọi người đ/v đất nước
BÀI ĐỌC THÊM
1. Câu 1: Bài thơ cĩ thể chia làm 2 phần
-Phần 1:Từ đầu ...vọng nĩi về:Vẻ đẹp ĐN trong hình ảnh mùa thu 
-Phần 2: Cịn lại: Đn từ trong đau thương căm hờn đã đứng lên ngời sáng
2. Câu 2:Hình ảnh mùa thu Hà Nội:
- Hiện tại: Sáng: Mát trong, đầy mùi hương thơm của cốmà Thời điểm vị trí của cảm xúc nhớ.
- Thu xưa:
+ T/ gian: Sáng
+ K/ gian: HN “ lạnh lẽo” “ Phố dài xao xác” “ nắng lá” à Cĩ sự chia ly, phảng phất buồn
3. Câu 3:Từ mùa thu độc lập, suy tư về đ/ nước
- Cảnh thu: Tươi sáng, trong trẻo, hồn nhiên“ Rừng tre phất phới”, “ áo mới”, “ trong biếc” “ nĩi cười” ,“ thơm mát”, “ bát ngát”
à Cảnh tràn đầy sức sống, nhịp thơ vui tươi, khoẻ khoắn, ngân nga.
-Tình thu: Rạo rực, sướng vui: “ vui nghe” “ nĩi cười” của con người làm chủ đ/ nước “ chúng ta”
- Đại từ chỉ định “ đây” khẳng định chủ quyền của “ chúng ta”
- Cái tơi hịa vào cái ta chung vui “ bất tuyệt”
-Tâm trạng suy tư về truyền thống bất khuất của d/ tộc “ khơng bao giờ khuất” à Giọng thơ tha thiết trầm lắng.
4. Câu 4: Những suy tư và cảm nhận của NĐT về quê hương ĐN Việt Nam 
- Đất nước đau thương “ Chảy máu.... dây thép gai” à H/ ảnh lãng mạn
- Con người bị đàn áp “ bát cơm .... miệng ta”
à Vạch trần tội ác của kẻ thù
-Vùng lên đấu tranh
+ Tin tưởng vào sức mạnh
 “ Súng đạn .... nhà .... anh hùng”
+ Sức mạnh như vũ bão
 “ Rũ bùn đứng dậy sáng lồ”
à Sức mạnh quật khởi dồn nén từ lâu tạo thành CN anh hùng
5. Câu 5:Nhận xét về độ dài ngắn của các câu thơ,cách lụa chọn hình ảnh,nhịp điệu...
- Độ dài ngắn của các câu thơ hết sức linh hoạt
- Hình ảnh chọn lọc
- Nhịp thơ uyển chuyển,linh hoạt
=>Diễn tả được những cảm xúc,suy tư tinh tế của tác giả về quê hương Đất nước trong những thời điểm khác nhau
6. Ý nghĩa văn bản:
- Từ mùa thu thiên nhiên, nhà thơ thể hiện niềm tự hào, sung sướng của con người làm chủ đất nước và khẳng định sức sống của dân tộc.
V. Các dạng đề cơ bản:
Câu 1: Phân tích những cảm nhận về Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm được thể hiện trong đoạn thơ sau :
“ Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi.
.
Làm nên Đất Nước muôn đời”.
GỢI Ý:
* MB: - Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu khái quát về đoạn trích. Cách cảm nhận độc đáo của tác giả về quá trình hình thành, phát triển của đất nước, từ đó khơi dậy ý thức trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, với đất nước.
* GQVĐ: 
Lđ1: Đất nước được hình thành và phát triển từ những gì nhỏ bé, gần gũi, riêng tư trong cuộc sống của mỗi con người. “ Khi ta lớn lên.nhớ ngày giỗ Tổ”
- Đất Nước được hình thành từ thời xa xưa: bằng truyện dân gian, bằng ngọn nguồn văn hoá, thuần phong mĩ tục ( sự tích Trầu Cau, Thánh Gióng, bới tóc, ăn trầu..)
- Đất Nước lớn lên ( qua trình phát triển) gắn liền với cuộc sống, lao động và chiến đấu của nhân dân, hiện diện trong cuộc sống của mỗi cá nhân, mỗi gia đình :
+ Trong lao động : cần cù chịu thương , chịu khó “ hạt gạo ..xay, giã ,giần ,sàng”.
+ Trong đấu tranh : bất khuất , kiên cường “ trồng tre mà đánh giặc”.
+ Trong cuộc sống gia đình, tình yêu đôi lứa: tình cảm thuỷ chung, son sắt “ gừng cay muối mặn”.
à Với ngôn ngữ thơ trong sáng , bình dị cùng với giọng thơ tâm tình tha thiết , hình ảnh gần gũi quen thuộc , cách viết hoa Đất Nước đã làm nổi bật tư tưởng chủ đạo của đoạn thơ : Đất nước vừa thiêng liêng vừa gắn bó thân thiết với mỗi cuộc đời : Đất Nước của nhân dân . Qua đó thể hiện niềm tự hào về đất nước , về truyền thống văn hoá dân tộc.
- Sử dụng lối chiết tự : Đất là , Nước là ; từ đó khái quát ra định nghĩa Đất nước là
+ Quan niệm mới mẻ của tuổi trẻ về Đất Nước nên vừa mang tình cá thể, vừa hết sức táo bạo : Đất nước hiện lên hết sức thơ mộng với bao kỉ niệm dịu ngọt của tình yêu : anh đến trường ,em ..tắm , nơi ta hò hẹn, nỗi nhớ thầm
+ Đất nước còn là thế hệ đi trước , là cội nguồn , là nơi sum họp đoàn tụ của cả dân tộc trong sự đoàn kết gắn bó , các thế hệ nối tiếp nhau dựng xây, gìn giữ và bảo vệ đất nước “ Đất ..giỗ Tổ”
àĐất nước – không gian tuyệt diệu của tình yêu – không chỉ của thế hệ hiện tại mà còn là của bao thế hệ đã đi qua.
Lđ2: Đất nước là sự hoà quyện không thể tách rời giữa cá nhân và cộng đồng dân tộc.
+ Đó là mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng, giưa mỗi người với đất nước của mình : trong anh ,em một phần đất Nước , khi chúng ta Đất nước vẹn toàn to lớn
+ Đất nước còn được tạo nên bởi những cái cụ thể vật chất và những cái trừu tượng tinh thần :thời gian , không gian, văn hóa , lịch sử lâu đời..
à Bằng cách vừa lí giải vừa chiêm nghiệm , vừa đan xen giữa hiện thực và quá khứ , hình ảnh đất nước hiện lên muôn màu muôn vẻ sinh động lạ thường thông qua chiều dài lịch sử đọng lại sâu sắc trong tiềm thức của mỗi con người ý thức về nguồn gốc tổ tiên, không bao giờ quên được cội nguồn dân tộc.
Lđ3: Vai trò và trách nhiệm của mồi người đối với đất nước “ Em ơi emmuôn đời”
- Đất Nước kết tinh, hoá thân trong mỗi con người “ là máu xương” .
- Trách nhiệm của mỗi cá nhân và của cả một thế hệ đối với sự trường tồn của quê hương, xứ sở :từ nhận thức “gắn bó, san sẻ” giữ gìn, bảo vệ và phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc, phải biết hi sinh khi Tổ quốc cần
- Đó là những lời nhắn nhủ đối với thế hệ trẻ ( vừa là lời tự nhủ) chân thành, thiết tha của tác giả .
à Với giọng điệu trữ tình và giọng chính luận làm cho âm sắc đoạn thơ trở nên sâu lắng, thiết tha, làm người đọc bồi hồi nhận ra ý nghĩa trách nhiệm của bản thân đối với Đất Nước.
* KL: - Đoạn thơ là sự kết tinh đặc sắc giữa chất liệu văn hoá dân gian với hình thức thơ trữ tình – chính luận.
- Đoạn thơ là một định nghĩa theo cách riêng của Nguyễn Khoa Điềm về đất nước, Đất Nước không siêu hình, trừu tượng mà gắn bó, thân thuộc với mỗi người : Đất Nước của Nhân Dân.
Câu 2: Hãy phân tích đoạn thơ sau:
“ Những người vợ  sông xuôi”
để làm nổi bật tư tưởng Đất Nước của Nhân Dân .
GỢI Ý:
* MB: - Giới thiệu vài nét về tác giả tác phẩm.
- Cảm hứng chung của đoạn thơ : Tư tưởng “ Đất Nước của Nhân Dân” được thể hiện qua ba chiều cảm nhận về đất nước : không gian địalí, thời gian lịch sử, bản sắc văn hoá.
* TB: Lđ1: Ở bình diện địa lý :không phải bằng chiều dài, chiều rộng của đất Nước mà bằng cảm xúc 
- Người vợ nhớ chồng – Núi Vọng Phu : truyền thống thuỷ chung.
- Cặp vợ chồng yêu nhau – hòn Trống Mái :Tình cảm gia đình nồng thắm, trọn vẹn.
- Gót ngựa Thánh Gióng , con voi– ao đầm, đất Tổ : biểu trưng cho truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm.
- Học trò nghèo – núi Bút, non Nghiên : truyền thống hiếu học.
- Những con vật bình dị – Hạ Long : những địa danh .
- Cái nhìn rất thơ của tác giả đi đến một khái quát đầy thấm thía “ Và ở đâu..sông ta”.
à Với phép liệt kê , thi liệu văn hoá, văn học dân gian kết hợp bút pháp huyền thoại hoá, cách viết từ cụ thể đến khái quát đã làm nổi bật những đại danh của đất nước không chỉ là những sản phẩm của tạo hoá mà đó là tâm hồn, số phận của nhân dân chính những câu chuyện về tâm hồn, số phận của con người trong quá khứ làm cho những danh lam thắng cảnh kia có hồn, làm cho nó sống mãi.
Lđ2: Ở bình diện lịch sử, văn hoá : Không phải bằng những sự kiện mà tiếp tục được diễn đạt bằng cảm xúc.
- Lịch sử bốn nghìn năm của Đất Nước , nhà thơ không điểm lại các triều đại , các anh hùng nổi tiếng mà nhấn mạnh đến vô vàn những con người vô danh bình dị mà vĩ đại – họ đã làm ra Đất Nước :
+ Họ có mặt mọi nơi để bồi đắp bề dày bốn nghìn năm lịch sử cho Đất Nước “ Em ơi em.bằng tuổi chúng ta”
+ Họ có những phẩm chất cao đẹp: cần cù trong lao động , anh dũng trong chiến đấu ( có mặt mọi nơi, quyết liệt trước kẻ thù) “ Cần cù làm lụng.đều nhớ”
+ Họ sẵn sàng hy sinh quên mình để làm ra Đất Nước : Họ trở thành những anh hùng vô danh . “ Có biết bao.làm ra Đất Nước”.
à Tác giả đã ca ngợi say mê với niềm tự hào tha thiết về Đất Nước và khẳng định : Nhân Dân là những người anh hùng vô danh, hữu danh đã làm nên Đất Nước.
- Và chính họ đã gìn giữ và truyền lại cho thế hệ sau mọi giá trị văn hóa , văn minh tinh thần và vật chất của Đất Nước : hạt lúa, ngọn lựa đến những truyền thống cao đẹp về đạo lí làm người ( say đắm trong tình yêu, quý trọng tình nghĩa nhưng cũng quyết liệt căm thù )
èLời thơ như lời kể , lời tâm tình tha thiết , ngôn ngữ bình dị , sử dụng lời ăn tiếng nói của nhân dân , hình ảnh thơ mộc mạc , cảm xúc chân thành tất cả làm nổi bật tư tưởng: Đất nước của Nhân Dân do Nhân Dân làm ra .
* KL: Tư tưởng “ Đất Nước của Nhân Dân” làm nên cái tứ lớn của đoạn thơ, làm mạch thơ vừa trữ tình vừa chính luận.
Đây là một tư tưởng đã có từ ngàn xưa trong lịch sử văn học Việt Nam, nhưng đến Nguyễn Khoa Điềm đã được thể hiện một cách mới mẻ và độc đáo.
SĨNG – XUÂN QUỲNH 
1942 - 1988
I. Kiến thức cơ bản về tác giả: 
- Xuân Quỳnh (1942 - 1988).
- Quê: La Khê, Hà Đơng, Hà Tây 
- Mẹ mất sớm, ở với bà nội.
- Từng là diễn viên múa Đồn văn cơng trung ương, biên tập viên báo Văn nghệ, biên tập viên Nhà xuất bản Tác phẩm mới, Uỷ viên Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam khố III.
- Mất cùng chồng và con trai vì tai nạn giao thơng tại Hải Dương (29 – 4 - 1988)
- Tác phẩm tiêu biểu: SGK.
- Một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ nhà thơ chống Mĩ.
- Một trong những nhà thơ nữ xuất sắc viết thơ tình hay nhất sau 1975.
- Phong cách thơ: tiếng lịng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn:
+ vừa hồn nhiên 
+ vừa chân thành, đằm thắm
+ luơn da diết khát vọng về hạnh phúc đời thường.
II. Kiến thức cơ bản về tác phẩm:
1. Hồn cảnh sáng tác và hình tượng sĩng:
- Sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái Bình). 
- Là một bài thơ đặc sắc viết về tình yêu, rất tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Quỳnh.
- In trong tập Hoa dọc chiến hào (1968).
* Hình tượng sĩng:
- Sĩng là hình tượng nt bao trùm và xuyên suốt tồn bộ bài thơ.
+ Nghĩa thực: con sĩng với nhiều trạng thái mâu thuẫn trái ngược nhau.
+ Nghĩa biểu tượng: sĩng như cĩ hồn, cĩ tính cách, tâm trạng, biết diễn tả những cung bậc tình cảm trong tâm hồn của người phụ nữ đang yêu.
àSĩng là hình tượng ẩn dụ, sự hố thân của nhân vật trữ tình “em”
- Sĩng và em: song hành, khi tách rời, khi hồ nhập
à nét độc đáo trong cấu trúc hình tượng, diễn tả sâu sắc, sinh động, mãnh liệt khát vọng của Xuân Quỳnh.
1. Nghệ thuật :
- Kết cấu tương đồng, hịa hợp giữa sĩng và em.
- Nhịp điệu tự nhiên, linh hoạt
- Ngơn từ, hình ảnh trong sáng, giản dị
® hội tụ nhiều nét tiêu biểu trong phong cách thơ XQ
2. Nội dung : Là một bài thơ hay, thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ đang yêu SGK – ghi nhớ
IV. Các dạng đề cơ bản: (Xem bên dưới)
Câu 1: Phân tích hình tượng sĩng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh.
GỢI Ý:
* MB: - Tình yêu là một trong những đề tài muơn thuở của thơ ca. Từ xưa đến nay thơ yêu phụ nữ thì nhiều nhưng thơ phụ nữ yêu thì quả là ít ỏi. Xuân Quỳnh là một trong số trường hợp ít ỏi đĩ. 
- Tình yêu trong thơ chị thường đặt ra nhiều trăn trở, suy tư. Những suy nghĩ của nhà thơ tưởng chừng như tản mạn, khơng theo một lơgíc cụ thể, nhưng thực sự khêu gợi trí tưởng tượng, tạo ra những bất ngờ thú vị bằng chất thơ bay bổng, hồn nhiên, say đắm. Bài thơ Sĩng là một minh chứng cho điều đĩ.
- Tứ thơ tồn bài xoay quanh một hình tượng sáng tạo cĩ giá trị thẩm mĩ – hình tượng sĩng – thể hiện những trạng thái của tình yêu thấm đẫm chất trữ tình, trong sáng, thiết tha.
* TB: Lđ1. Hình tượng sĩng qua nhạc điệu bài thơ
- Hình tượng sĩng diễn tả những cảm xúc, những sắc thái tình cảm vừa phong phú, da dạng, vừa thiết tha, sơi nổi của một trái tim đang rạo rực yêu đương. 
- Hình tượng sĩng hiện lên qua hình ảnh và nhịp điệu nhịp nhàng, lúc sơi nổi, dồn dập, khi thì dịu êm, sâu lắng như nhịp sĩng ngồi biển khơi, cũng như nhịp của con sĩng tình cảm của một trái tim khao khát yêu thương:
Dữ dội và dịu êm
ồn ào và lặng lẽ
- Âm điệu những dịng thơ 5 tiếng kết hợp với tiểu đối, và nt mt như những đợt sĩng vỗ suốt chiều dài của bài thơ. Dù ở trên mặt nước hay dưới lịng sâu, con sĩng vẫn luơn hiện hữu và tồn tại vĩnh hằng:
Con sĩng dưới lịng sâu
Con sĩng trên mặt nước
Ơi con sĩng nhớ bờ
Ngày đêm khơng ngủ được
Lđ2. Hình tượng sĩng thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình
- Trăn trở trong tình yêu :
“Sĩng bắt đầu từ giĩ
Giĩ bắt đầu từ đâu ?”
Ý thơ thể hiện tâm trạng của người đang yêu suy tư về sự huyền diệu, lẽ bí ẩn của tình yêu, cố gắng tìm ngọn nguồn của tình yêu nhưng khơng cĩ được lời giải đáp. Vì tình yêu vốn khơng theo qui luật của lí trí. Câu trả lời khơng phải để giải đáp mà chỉ là một cảm nhận chân thành như một lời thú nhận :
Em cũng khơng biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
- Nỗi nhớ trong tình yêu:
Ơi con sĩng nhớ bờ
Ngày đêm khơng ngủ được
Lịng em nhớ đến anh
Cả trong mơ cịn thức
Tình yêu đi liền nỗi nhớ. Nỗi nhớ bao trùm khơng gian bao la. Khắc khoải trong mọi thời gian, đong đầy cả trong tiềm thức, đi cả vào trong những giấc mơ.
- Khát vọng tình yêu được thể hiện qua các cặp từ khẳng định:
+ Tuy - Vẫn
+ Dẫu – Vẫn
- Khát vọng tình yêu được khẳng định qua ý chí:
+ Chiều dài: Đi qua...
+ Chiều rộng: Về xa...
- Sự tin tưởng, thủy chung trong tình yêu:
Nếu:
ở ngồi kia đại dương
Trăm ngàn con sĩng đĩ
Con nào chẳng tới bờ
Dù muơn vời cách trở
thì người con gái đang yêu:
Dẫu xuơi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh một phương
Niềm tin và lịng thủy chung thật cảm động. Con sĩng lúc nào cũng hướng tới bờ, cũng giống như tình yêu của em lúc nào cũng hướng tới anh, dù thời gian cĩ chia cách, khơng gian cĩ ngăn trở. Sĩng chính là cái tơi thứ hai của XQ - một cái tơi khao khát tình yêu vĩnh hằng . Sĩng là ẩn dụ về tình yêu của Em: Chung thuỷ, mãnh liệt. Nếu bờ là bến đậu của sĩng, thì anh và em là bến đậu của tình yêu.
Lđ3. Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong thơ Xuân Quỳnh.
- Người phụ nữ trong thơ XQ yêu mạnh bạo, chân thành, yêu hết mình, quên mình, địi hỏi sự thuỷ chung tuyệt đối.
- Hai khổ cuối khẳng định tính chất vĩnh cửu của tình yêu. Cĩ thể xem đĩ là triết lý tình yêu, đồng thời là triết lý nhân sinh, là khát vọng yêu và sống của XQ.
* KL: - Vẻ đẹp của t/y, vẻ đẹp trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu.
- Khẳng định triết lý nhân sinh cao đẹp: đĩ là sự hố thân cho tình yêu vĩnh cửu.
Câu 2: Anh (chị) Hãy phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Sĩng của Xuân Quỳnh để chứng minh rằng : “Thơ Xuân Quỳnh thể hiện một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành nhiều lo âu và luơn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường”.
GỢI Ý:
* MB: - Bài thơ Sĩng được Xuân Quỳnh viết năm 1967, in trong tập Hoa dọc chiến hào. Bài thơ là tiếng nĩi của tình yêu, là khát vọng muơn đời của tuổi trẻ, gắn liền với cuộc sống.
- Sĩng là lời đối thoại giữa Em và Anh, thực chất đĩ là lời độc thoại nội tâm của một người phụ nữ đang yêu; đây cịn là tiếng nĩi hồn nhiên, chân thành của một trái tim phụ nữ đang khát khao yêu đương.
* TB: - Bài thơ cĩ hai hình tượng hai nhân vật trữ tình là Sĩng và Em ( cái tơi trữ tình của nhà thơ). Quan hệ giữa chúng là quan hệ thống nhất, hai mà một, khơng tách rời nhau. Sĩng là ẩn dụ, chỉ tâm trạng của người con gái đang yêu, hay đúng hơn là chỉ chính Em – người đang yêu và suốt đời mong được sống trong tình yêu.
- Dùng hình tượng sĩng Xuân Quỳnh đã diễn tả một qui luật muơn thuở của tình yêu: Tình yêu gắn liền với tuổi trẻ, tuổi trẻ luơn khát khao yêu đương, tình yêu là sự trẻ trung của tâm hồn:
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
- Bằng hình tượng Sĩng, Xuân Quỳnh diễn tả sự băn khoăn, trăn trở của đơi lứa yêu nhau : Muốn giải thích , cắt nghĩa về tình yêu, về người yêu và về chính bản thân mình, nhưng đều khơng cĩ câu trả lời thỏa đáng. Vì khĩ giải thích, cắt nghĩa, nên tình yêu luơn luơn mới mẻ, luơn luơn là sự khám phá :
Em cùng khơng biết nữa
Khi nào ta yêu nhau
- Tình yêu luơn gắn liền với nỗi nhớ. Bằng việc khai thác trạng thái đa dạng, đối lập của hình tượng Sĩng, tác giả đã diễn tả nỗi cồn cào, khao khát, khắc khoải của những người yêu nhau.
- Nhân vật trữ tình bày tỏ khát vọng về một tình yêu thủy chung và vĩnh cửu : Em muốn hĩa thân thành sĩng để cịn tồn tại mãi mãi củ

File đính kèm:

  • docTuan_34_On_tap_phan_Van_hoc_20150725_040926.doc