Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa lớp 12B2 trường THPT Lộc Hưng bằng việc hệ thống một số dạng bài tập chương 6 –chương trình chuẩn

BÀI TẬP TỰ GIẢI:

Câu 1: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là

A. 2,7 gam. B. 10,4 gam. C. 5,4 gam. D. 16,2 gam.

Câu 2: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là

A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.

Câu 3: Xử lý 9 gam hợp kim nhôm bằng dung dịch NaOH đặc, nóng (dư) thoát ra 10,08 lít khí (đktc), còn các thành phần khác của hợp kim không phản ứng. Thành phần % của Al trong hợp kim là

A. 75%. B. 80%. C. 90%. D. 60%.

 

docx115 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng dạy và học môn hóa lớp 12B2 trường THPT Lộc Hưng bằng việc hệ thống một số dạng bài tập chương 6 –chương trình chuẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vì trong nọc kiến (ong) có axit fomic HCOOH, dùng vôi bôi vào sẽ xảy ra phản ứng:
 Ca(OH)2 + 2HCOOH ® (HCOO)2 Ca + 2H2O
D. CÂU HỎI LÍ THUYẾT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
Câu 1: Trước khi ăn rau sống, người ta thường ngâm chúng vào trong dung dịch muối X từ 10 – 15 phút để sát trùng. Vì người ta cho rằng: khi nồng độ của X lớn hơn nồng độ của các tế bào trong vi khuẩn thì xảy ra hiện tượng thẩm thấu, muối đi vào tế bào, làm cho nồng độ muối trong vi khuẩn tăng cao và có quá trình chuyển nước ngược lại từ tế bào vi khuẩn ra ngoài. Vi khuẩn mất nước nên bị tiêu diệt. Do tốc độ khuếch tán chậm nên việc sát trùng chỉ có hiệu quả khi ngâm rau sống trong muối từ 10-15 phút. Vậy muối X là:
A. Na2CO3	B. NaCl	C. KNO3	D. NH4HCO3
Câu 2: Buổi sáng thức dậy, theo kinh nghiệm dân gian người ta thường súc miệng bằng nước muối (dung dịch NaCl loãng) để tránh viêm họng và sâu răng. Bằng cách tiến hành nào sau đây mang lại hiệu quả nhất:
A. Dùng dung dịch NaCl thay cho nước khi đánh răng
B. Lấy bàn chải nhúng vào dung dịch NaCl rồi đánh răng.
C. Dùng dung dịch NaCl ngậm và súc trong 10-15phút.
D. Ngậm dung dịch NaCl vào miệng rồi nhỗ ra ngay lập tức.
Câu 3: Nước ngầm hay nước bề mặt ở vùng đá vôi khi sử dụng trong công nghiệp và trong sinh hoạt đều có nhiều bất lợi. Một trong số những bất lợi là thấy xuất hiện một lớp cặn màu trắng lắng xuống đáy của dụng cụ đun nước. Trong công nghiệp nếu sử dụng loại nước này làm lãng phí năng lượng, thậm chí có thể gây tai nạn khi vở nồi hơi cao áp. Kết luận nào sau đây phù hợp với loại nước vừa kể ở trên:
A. Bị nhiễm phèn.	B. Bị nhiễm mặn.
C. Cứng tạm thời.	D. Cứng vĩnh cửu.
Câu 4: Nước sinh hoạt của một số vùng có độ cứng tạm thời, khi đun nước lâu ngày trong ấm thì thấy lắng một lớp cặn ở đáy ấm. Để rửa sạch lớp cặn này người ta dùng giấm (hoặc nước chanh) ngâm một thời gian rồi rửa lại bằng nước. Vậy phản ứng nào sau đây xảy ra khi ngâm ấm bằng giấm (hoặc nước chanh)?
A. CaCO3 + 2H+ → Ca2+ + CO2 + H2O
B. MgCO3 + 2H+ → Mg2+ + CO2 + H2O
C. M(HCO3)2 + 2H+ → M2+ + 2CO2 + 2H2O
D. Cả A và B
Câu 5: Động Phong nha- kẻ bàng ở tỉnh Quảng Bình là một trong những di sản thiên nhiên thế giới của Việt Nam. Những thạc nhũ tuyệt đẹp ở động Phong nha-kẻ bàng đã góp phần thu hút hàng triệu lượt du khách trong nước và quốc tế đến với Quảng Bình mỗi năm. Vậy phản ứng nào sau đây giải thích sự hình thành thạch nhũ trong các hang động?
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 →CaCO3 + CO2 + H2O 
C. CaCO3 + CO2 + H2O ⇄ Ca(HCO3)2
D. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 + 2H2O 
Câu 6: Trong dịch vị dạ dày của người có một lượng nhất định của một loại axit. Nếu nồng độ H+ của loại axit đó nhỏ hơn 0,0001M (pH>4) người ta mắc bệnh khó tiêu, ngược lại nếu nồng độ H+ của loại axit đó lớn hơn 0,001M (pH<3) người ta mắc bệnh ợ chua. Một số thuốc chữa đau dạ dày có chứa thuốc muối natri hiđrocacbonat NaHCO3 (còn gọi là thuốc muối) có tác dụng trung hoà bớt lượng axit này trong dạ dày làm cho người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn. Vậy phản ứng nào sau đây sẽ xảy ra khi người bệnh dùng thuốc:
A. H2SO4 + 2NaHCO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O
B. HNO3 + NaHCO3 → NaNO3 + CO2 + H2O
C. HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O
D. CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O
Câu 7: Người ta có thể sát trùng bằng dung dịch muối ăn NaCl, chẳng hạn như hoá quả tươi, rau sống được ngâm trong dung dịch NaCl từ 10 - 15 phút. Khả năng diệt khuẩn của dung dịch NaCl là do:
A. Dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl- có tính khử.	
B. vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu.
C. dung dịch NaCl độc.	D. Dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Na+ độc.
Câu 8: Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 2-3. Những người nào bị mắc bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng thường có pH<2. Để chữa căn bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất nào sau đây? 
A. Dung dịch natri hiđrocacbonat. 	B. Nước đun sôi để nguội.
C. Nước đường saccarozơ. 	D. Một ít giấm ăn.
Câu 9: Hợp kim của magie và sắt được dùng để bảo vệ mặt trong của các tháp chưng cất và crackinh dầu mỏ. Vai trò của magie trong hợp kim này là:
A. Mg là kim loại hoạt động yếu hơn Fe nên bảo vệ được Fe.	
B. tạo ra lớp kim loại bền vững.
C. giảm giá thành của hợp kim.
 D. anot hy sinh để chống sự ăn mòn điện hoá học.
Câu 10:Đồng có độ dẫn điện tốt hơn nhôm, nhưng thực tế nhôm được dùng làm dây dẫn nhiều hơn đồng vì: 
A. Nhôm( d = 2,7 g/cm3) nhẹ hơn đồng (dCu = 8,89 g/cm3).
B. Nhôm là kim loại rẻ hơn đồng.
C. Nhôm là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn đồng.
D. A và B đúng.
Câu 11:Để có được những tấm đệm cao su êm ái, người ta phải tạo độ xốp cho cao su trong quá trình sản xuất. Chất tạo xốp là những chất khi bị nhiệt phân có khả năng phóng thích các chất khí nhằm tạo ra những tổ ong nhỏ hoặc cực nhỏ làm cho cao su trở nên xốp. Một trong những chất tạo xốp là natri hiđrocacbonat. Vì sao natri hiđrocacbonat được chọn làm chất tạo xốp cho cao su? Hãy chọn cách giải thích phù hợp:
 A. Vì NaHCO3 dễ bị phân hủy bởi nhiệt.
 B. Sản phẩm của sự nhiệt phân NaHCO3 là khí CO2.
 C. NaHCO3 và các sản phẩm nhiệt phân không độc cho con người.
 D. A, B, C đúng.
Câu 12:Trong công nghiệp luyện kim, ngành sản xuất nhôm được gọi là:
 A. luyện kim đen.	B. Luyện kim màu.
 C. ngành điện luyện.	 D. ngành nhiệt luyện.
Câu 13:Nếu không may bị bỏng do vôi bột thì người ta sẽ chọn phương án nào sau đây là tối ưu để sơ cứu ? 
A. Rửa sạch vôi bột bằng nước rồi rửa lại bằng dung dịch amoni clorua 10%.
B. Lau khô sạch bột rồi rửa bằng dung dịch amoni clorua 10%.
C. Chỉ rửa sạch vôi bột bằng nươc rồi lau khô.
D. Lau khô sạch bột rồi rửa bằng nước xà phòng loãng.
Câu 14:Vạn lý trường thành của Trung Quốc, dài khoảng 5000 km, được xây dựng từ hàng ngàn năm trước, nhằm chống lại sự xâm lược của Hung nô. Vữa để xây dựng trường thành chủ yếu gồm vôi, cát và nướcc. Vì sao vữa vôi lại đông cứng dần và gắn chặt vào gạch, đá? Lí do nào sau đây là hợp lí?
A. Vì có phản ứng giữa cát (SiO2) và vôi tôi thành canxisilicat (CaSiO3).
B. Vì có phản ứng giữa vôi tôi và khí cacbonic trong khí quyển tạo thành đá vôi.
C.Vì Ca(OH)2 mất nước thành vôi sống.
D. A và B đúng.
Câu 17: Chất nào sau đây được dùng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày:
A. Natri cacbonat B. Natri hiđro cacbonat
C. Canxi cacbonat. D. Magiê cacbonat
Câu 18: Vôi dùng để khử chua cho các loại đất trong nông nghiệp có thành phần chính là vôi sống, sau khi mua về mở bao bì người ta phải nhanh chóng bón xuống đất, hoặc các nhà sản xuất vôi phải bao quản chúng trong các bao kín. Nếu không để lâu ngày vôi sẽ bị chết. Phản ứng hoá học nào giải thích hiện tượng vôi chết?
A. Ca(OH)2 + CO2 ® CaCO3 + H2O	B. Ca(OH)2 + Na2CO3 ® CaCO3 + 2NaOH
C. CaO + CO2 ® CaCO3 	D. CaCO3 ® CaO + CO2 .
PHẦN 3: BÀI TẬP TÍNH TOÁN
PHƯƠNG PHÁP: Đối với các bài toán đơn giản, học sinh có thể viết phương trình và tính toán theo phương trình hay có thể áp dụng các định luật bảo toàn như: bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng hay bảo toàn electron. Riêng bài toán CO2, SO2 tác dụng với dung dịch kiềm, bài toán muối aluminat tác dụng với axit có thể sử dụng phương pháp đồ thị
DẠNG 1. TÌM TÊN KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM 
1.1Tìm tên thông qua phản ứng của kim loại với phi kim
PHƯƠNG PHÁP
Tính M thông qua các cách sau đây:
	Viết phương trình, nhân chéo
	Bảo toàn electron: iKL
	Bảo toàn khối lượng , bảo toàn nguyên tố
¥BÀI TẬP MẪU:
Câu 1: Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng vừa đủ với 13,44 lít khí Cl2 (đktc). Xác định kim loại M.
BTE: 3
 Giả sử kim loại hóa trị 1 ta có nKL(I) = nCl = 0,15 ®M = 3,45: 0,15= 23 (Na)
Câu 2: Cho 3,45 gam một kim loại M tác dụng với khí clo thấy tạo thành 8,775 gam muối clorua kim loại. Xác định tên kim loại M.
A. Na. 	B. K. 	C. Al. 	D. Be.
HƯỚNG DẪN: 
BTKL ta tính được mCl = 8,775 – 3,45 =5,325® nCl = 0,15
 Giả sử kim loại hóa trị 1 ta có nKL(I) = nCl = 0,15 ®M = 3,45: 0,15= 23 (Na)
Nếu không ta có thể dùng BTE: 
Vậy i=1, M = 23 (Na)
Câu 3: Cho 6 gam kim loại X ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được một oxit Y có khối lượng 10 gam. 
a) Tên của X là
A. Al	B. Mg	C. Ca	D. K
b)Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 125 ml.	B. 200 ml.	C. 250 ml.	D. 150 ml.	
HƯỚNG DẪN: 
a)Bảo toàn khối lượng được mO= 10-6 =4 g ®nO =0,25mol
Giả sử kim loại hóa trị 2 thì nX =nO =0,25 ® M= 6:0,25=24 (Mg)
MO + 2HCl ® MCl2 + H2O
Từ phương trình ta thấy nHCl = 2nO =0,5 ® V =0,25 lít = 250 ml
HƯỚNG DẪN: 
¥BÀI TẬP TỰ GIẢI:
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là
A. Mg.	B. Ca.	C. Be.	D. Cu. 
Câu 2: Cho 10,8 gam một kim loại M tác dụng với khí clo thấy tạo thành 53,4 gam muối clorua kim loại. Xác định tên kim loại M.
A. Na. 	B. Fe. 	C. Al. 	D. Cu.
Câu 3: Cho m gam đơn chất halogen X2 tác dụng với Mg dư thu được 19g muối. Cũng m gam X2 cho tác dụng với Al dư thu được 17,8g muối. X là
A. Flo. 	B. Clo. 	C. Iot.	D. Brom.
1.2 Tìm tên thông qua phản ứng của kim loại với axit
Bài toán kim loại tác dụng axit chúng tôi đã nghiên cứu những năm trước nên trong giới hạn đề tài này chỉ đề cặp đến trong bài toán tìm tên hay gặp.
1.2.1 Tác dụng với axit loại 1: HCl, H2SO4loãng
PHƯƠNG PHÁP
Sản phẩm phản ứng thu được muối của kim loại tương ứng và H2
M(I) +H+ ® M+ + H2
M(II) +2H+ ® M2+ + H2
Al + 3H+ ®Al3+ + H2
Nếu hết axit thì kim loại kiếm, Ba, Ca, Sr tác dụng tiếp với nước cũng tạo khí H2
M +nH2O ® M(OH)n + H2
Một số công thức giải nhanh được rút ra từ các phương trình trên :
nK LK = 2nH = nOH;
nKL(II) = n
nHCl = 2nH2; nH2SO4 = nH2
Hay áp dụng bảo toàn electron : 
¥BÀI TẬP MẪU:
Câu 1: Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5m gam muối khan. Kim loại M là: 
A. Al. 	B. Mg. 	C. Zn. 	D. Fe. 
HƯỚNG DẪN: giả sử kim loại hóa trị 2
Cách 1: 
ÞM = 24 (Mg)
Cách 2: 
® M là Mg
Câu 2: Cho m gam kim loại kiềm tan hết trong 100 ml dd H2SO4 1M thu được 17,4 gam muối và 4,48 lit H2 (đktc). Xác định kim loại và tính m.
A. K ; 15,6 g	B. Na ; 4,6 g	C. K ; 7,8 g D. Na ; 9,2 g
HƯỚNG DẪN: 
2M +H2SO4 ® M2SO4 + H2
2 1 1 1
0,2 ¬ 0,1® 0,1 0,1
nH2SO4 = 0,1 mol < nH2=0,2
 ® H2SO4 hết và mmuối = naxit
M +H2O ® M(OH) + H2
0,2 ¬0,1
mK =0,439=15,6g 
Cách 2: khi tìm được kim loại là K thi ta tính mK = 392= 15,6g 
Câu 3: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là:
A. Be và Mg. 	B. Mg và Ca. 	C. Sr và Ba. 	D. Ca và Sr.
HƯỚNG DẪN: Đặt M là nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại 
Áp dụng định luật bảo toàn e: nKL(II) = = 0,03 mol 
Þ M = = 55,67 ta thấy MKL1 < M< MKL2 hay 40 < 55,67 < 88
Vậy hai kim loại là Ca và Sr. 
Câu 4: Hoà tan 1,37 g kim loại thuộc phân nhóm chính vào 100ml dd HCl 0,1M thu được dd X và 246,4 ml khí (ở 27,30C, 1atm). M là kim loại nào:
A. Ca 	B. Mg 	C. Ba 	D. Sr
HƯỚNG DẪN: 
Cách 1: 2M + 2x HCl 2MClx + xH2 (1)
nHCl = 0,01mol nH2 = 0,01mol. 
Giả sử HCl hết. theo (1) nH2 = 1/2nHCl= 0,005 <0,01
chứng tỏ M phải tác dụng với H2O tạo H2
2M + 2x H2O 2M(OH)x + xH2 (2)
Theo 1 và 2: = .nM ó 0,01 = . => M = 68,5x 
=> x = 2; M = 137
Cách 2: Ta tính được nHCl = = 0,01mol ® axit hết, kim loại có tác dụng với nước
iKL . nK L= 2nH 
Giả sử kim loại hóa trị 2 thì nKL = 0,1 ®M =13,7:01 =137 (Ba)
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 2,45 gam hh X gồm 2 kim loại kiềm thổ vào 200 ml dd HCl 1,25M, thu được dd Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là:
A. Mg và Ca 	B. Be và Mg C. Mg và Sr 	D. Be và Ca
HƯỚNG DẪN:
 X + 2HCl ® XCl2 + H2
 0,125 ¬ 0,25
 Y có nồng độ mol/l của các chất bằng nhau nên nA = nB
Nếu axít vừa đủ: tức (vì nA=nB) 
=> A + B = 39,2 (loại)
Vậy axít dư => nA = nB = nHCl(dư) = x mol (đề nói C các chất bằng nhau) 
 A + 2HCl ® ACl2 + H2
 x	2x ¬ x
 B + 2HCl ® BCl2 + H2
	x	2x ¬ x
Ta có: nHCl = 2x + 2x + x = 0,25 => x = 0,05 
 => A + B = 49 => A là Be (=9); B là Ca (40)
Câu 6: Cho 5,05 g hh gồm kali và một kim loại kiềm X tan hết trong nước. Sau phản ứng cần dùng 250ml dd H2SO4 0,3M để trung hoà dung dịch thu được. Cho biết tỉ lệ số mol của X và kali lớn hơn 1/4. X là
A. Rb 	B. Li 	C. Na 	D. Cs
HƯỚNG DẪN: gọi số mol của K (a mol); M (b mol)
naxit = 0,075 = ®nX = 0,15
Ta có: 39a + Mb = 5,05
= 33,67 => M<33,67 (vì K = 39)
Nếu M = 7 => giải hệ => loại
Nếu M = 23 => giải hệ => nhận
¥BÀI TẬP TỰ GIẢI:
Câu 1: Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H2 (đktc). Kim loại M là
A. Mg	B. Ca	C. Fe	D. Ba 
Câu 2: Cho 10 gam kim loại kiềm thổ tác dụng hết với axit sunfuric loãng dư, thu được 12,22 lít khí (ở 250C; 0,5atm). Kim loại kiềm thổ đã dùng là:
A. Mg 	B. Ca 	C. Sr 	D. Ba
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl. Sau đó cô cạn thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại đó là 
A. Be 	B. Mg 	C. Ca	D. Ba 
Câu 4: Hòa tan 1,44 gam một kim loại hóa trị II trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5 M. Để trung hòa axit dư trong dung dịch thu được, phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là
A.Ba	B.Ca	C. Mg	D. Be
Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai kim loại A, B thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong nhóm IIA. Lấy 0,88g X cho tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 672 ml H2 (đktc). Hai kim loại đó là: 
A. Be, Mg	B. Mg, Ca	C. Be, Ca	D. Ca, Sr
Câu 6: Cho 8,5 g hh 2 KL kiềm A, B vào nước thu được 200ml dd X và 3,36 lít H2 (đktc).
a) Xđ A, B biết chúng thuộc 2 chu kỳ liên tiếp. ( ĐS: Na & K)
b) Để trung hoà 10 cm3 dd X cần bao nhiêu cm3 dd chứa 2 axít HCl 2M và H2SO4 1M.
 (ĐS: V = 3,75 cm3)
Câu 7: Hoà tan 10,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA và ở hai chu kỳ liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn bằng dung dịch HCl dư thì thu được 10 lít khí H2 (ở 54,60C và 0,8064 atm). Hai kim loại là:
A. Be và Mg.	B. Mg và Ca.	C. Ca và Sr . D. Sr và Ba.
1.2.2 Tác dụng với axit loại 2: H2SO4 đặc , HNO3
Áp dụng công thức: 
H2SO4 đặc , HNO3 với các sản phẩm khử lần lượt là: SO2( i=2); S (i=6); H2S (i=8); 
HNO3 với các sản phẩm khử lần lượt là: NO2( i=1); NO (i=3); N2O (i=8); N2 (i=10) v à NH4NO3 ( i=8)
iKL = hoá trị cao nhất của kim loại.
Lưu ý Al bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội
Do những nguyên tố còn lại trong nhóm nghiên cứu phản ứng rất mãnh liệt với nước nên đáp án chủ yếu là Mg, Al.
¥BÀI TẬP MẪU:
Câu 1: Cho 9,6 g kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc nóng, sinh ra 8,96 lít SO2 (đktc). Kim loại M là:
 	A. Mg	B. Be	C. Al	D. Zn
HƯỚNG DẪN: Ta có n SO = 0,4 mol 
Ta thấy trong đáp án có 3 kim loại hoá trị 2, ta giả sử kim loại cần tìm có hoá trị 2
Khi đó: nKL = n SO = 0,15 mol 
Þ M = = 24 Þ M là Mg
Câu 2: Cho 5,4 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là
	A. Mg	B. Al	C. Fe	D. Zn
HƯỚNG DẪN: Giải tổng quát: 
Ta có nNO = 0,2 mol 
Dùng định luật bảo toàn electron ta có Û 
Chuyển vế ta được M = 9×iKL 
Ta thấy i= 3 và M = 27 là phù hợp Þ M là Al . 
Câu 3: Cho 11,88 gam kim loại M tác dụng hết với HNO3 đun nóng giải phóng 0,15 mol hỗn hợp N2O và N2 có dhh /H2 = 18,8. M là :
A. Zn	B. Al	C. Mg	D. Fe
HƯỚNG DẪN: có dhh/H2 = 18,8 ® hh= 18,82= 37,6
Gọi x, y lần lượt là số mol của N2O và N2 
Ta có hệ phương trình:
x+y=0,15
44x+ 28y=0,1537,6
Þx= 0,09; y=0,06
BTE: 
M = 9.i ® Chọn i=3 ®M=27 (Al)
Bài 4: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là: 
A. NO và Mg                   B. NO2 và Al          C. N2O và Al           D. N2O và Fe 
HƯỚNG DẪN
Mkhí = 44 ® N2O với n = 0,042 mol
® i = 3 và M = 27 ( Al) 
¥BÀI TẬP TỰ GIẢI:
Câu 1: Cho 5,4 gam kim loại R tác dụng hết với H2SO4 đặc thu được 1,68 lit H2S duy nhất (đktc). Xác định R.
A. Al	B. Cu	C. Fe	D. Mg
Câu 2: Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không màu không hoá nâu trong không khí. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là 
A. Mg.	B. Ag.	 C. Cu.	D. Al.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại hóa trị chưa rõ bằng dung dịch HNO3 được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N2. Kim loại đã cho là:
A. Fe.	B. Zn.	C. Al.	D. Cu.
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 11 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M (hoá trị không đổi) trong dd HCl dư tạo ra 0,4 mol H2 còn nếu hoà tan trong HNO3 loãng dư thì được 0,3 mol NO duy nhất. Xác định kim loại M.
A.Cr	B. Mg	C. Al	D.Cu
1.3 Tìm tên thông qua phản ứng điều chế kim loại 
Điều chế kim loại kiềm: 2MCl 2M + Cl2
Điều chế kim loại kiềm thổ: MCl2 M + Cl2
Điều chế nhôm: 2Al2O3 4Al + 3O2
¥BÀI TẬP MẪU:
Câu 1: Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy ,người ta thu được 1,792 lit khí (đktc) ở một điện cực và 6,24g kim loại kiềm ở điện cực còn lại.Công thức hóa học của muối điện phân 
A. NaCl	B. KCl	C. LiCl	D. RbCl
HƯỚNG DẪN: 
Khí sinh ra là clo = 0,08 mol
BTE: 
® M = 39 (K)
¥BÀI TẬP TỰ GIẢI:
Câu 1: Điện phân muối clorua KL kiềm nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí ở anot và 3,12 g KL kiềm ở catot. CT của muối là:
A. NaCl 	B. KCl 	C. LiCl 	D. CsCl
Câu 2: Điện phân nóng chảy muối MCl (M là kim loại kiềm) thu được 0,56 lít khí ở anot (đktc) và 1,15 gam kim loại ở catot. Công thức phân tử của muối là 
A. NaCl	B. KCl	C. LiCl	D. CsCl
Câu 3:Điên phân muối clorua của kim koại M thu được 3,45 gam kim loại và 1,68 lít khí (đktc). M là:
 A. K B. Li C. Na D. Ca
DẠNG 2: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM, NHÔM OXIT TÁC DỤNG VỚI NƯỚC, DUNG DỊCH KIỀM
Các kim loại tác dụng được với nước là : Li, Na, K, Rb, Cs, Ba, Ca, Sr
M +nH2O ® M(OH)n + H2
BTE : iKL . nK L= 2nH 
nK LK = 2nH = nOH
nK LKT = nH 
Al tuy không tác dụng với nước nhưng lại tác dụng với dung dịch kiềm vừa sinh ra
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 ↑
2Al + 2OH- + 2H2O 2AlO2- + 3H2 ↑
®nAl phản ứng = nOH-
Vậy nếu có hỗn hợp gồm Na, Al hay Ba, Al tác dụng với nước thì lưu ý nếu Al dư thì nAl > nOH- và rắn chính là nhôm chưa tan hết.
2.1 Kiềm, kiềm thổ tác dụng với nước
¥BÀI TẬP MẪU:
Câu 1: Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí ở (đktc). Thể tích dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M cần trung hoà vừa đủ dung dịch A là: 
 A. 0,3 lít. B. 0,2 lít. 	 C. 0,4 lít. D. 0,1 lít.
HƯỚNG DẪN: = 0,3 mol ® số mol H+ =0,6
Gọi thể tích dung dịch cần tìm là V ® số mol H+ =V(2*0,5+1)=2V
Vậy 2V=0,6 ®V=0,3 lít
Câu 2: Cho 2,3g Na tác dụng với 180g H2O thu được dung dịch X. C% dung dịch X là :
A. 2,222%	B. 2,195%	C. 2,194%	D. 1,278%
HƯỚNG DẪN: 
nNa= 0,1 mol = nNaOH ® = 0,05 mol
Câu 3: Cho 1,5g hỗn hợp Na và kim loại kiềm A tác dụng với H2O thu được 1,12 lít H2 (đktc). A là:
A. Li	B. Na	C. K	D. Rb
HƯỚNG DẪN:
 = 0,05 mol® nX = 0,1 mol ®
Vậy kim loại là Li
Câu 4: Cho m g hỗn hợp Na, K tác dụng 100g H2O thu được 100ml dung dịch có pH = 14; nNa : nK = 1 : 4. m có giá trị:
A. 3,5g	B. 3,58g	C. 4g	D. 4,6g
HƯỚNG DẪN: pH = 14 → [H+] = 10–14M → [OH–] = 100M = 1M
nOH– = 0,1 . 1 = 0,1 mol
Na : x mol ; K: 4x mol 
=> 	2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
 2K + 2H2O → 2KOH + H2 
=> 	x + 4x = 5x = 0,1 => x = 0,02
mNa = 0,02 . 23 = 0,46g; mK= 0,08 . 39 = 3,12g => m = 3,58g
Câu 5: Hai kim loại kiềm A và B có khối lượng bằng nhau . Hòa tan 17,94 g hỗn hợp A và B tan hoàn toàn trong 500 g nước thu được 500 ml dung dịch D (d=1,03464 g/ml) . Tìm A và B . 
HƯỚNG DẪN: A + H2O à AOH + H2 (1)
 B + H2O à BOH +H2 (2)
Khối lượng H2 thoát ra khỏi dung dịch là : (17,94 + 500) -5001,03464 = 0,62g.
 (1), (2) => tổng mol kim loại A và B = 2 số mol H2 = .
Nguyên tử lượng trung bình cưa A và B : =
 Giả sử A< B ta có A < 28,9 <B 
Khối lượng mỗi kim loại : m(A) =m(B) =
Số mol A : n (A) =.Điều kiện số mol của A :0<n(A) <0,62
0 8,97 A>14,5 ®A =Na .
nA =®nB = o,62 – 0,39 = 0,23 mol.
Nguyên tử lượng của B = 

File đính kèm:

  • docxHOAN CHINH SKKN CHUONG 6 2015 TRUC TRANG.docx