Sáng kiến kinh nghiệm Một số hình thức rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 18- 24 tháng

Nhằm khen trẻ làm đúng và chê trẻ làm sai trong tranh để trẻ bắt chước gương tốt.

Đến giờ đi ngủ tôi cho trẻ đọc bài thơ : “ Giờ ngủ”

 Vào giường đi ngủ

 Không nghịch đồ chơi

 Không gọi bạn ơi

 Không cười khúc khích

 Không ai tinh nghịch

 Giơ chân, giơ tay

 Phải nằm cho ngay

 Mắt thì nhắm lại

 

doc16 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 3878 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Một số hình thức rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 18- 24 tháng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nên khi mới nhập lớp, nhập trường trẻ thường có thái độ sợ hãi, mọi thứ đều lạ lẫm, tránh né bạn, không chấp nhận sự giúp đỡ của các cô giáo, thậm chí còn la khóc, không ăn không ngủ, hoặc không tham gia vào mọi hoạt động có thể trẻ dường như không hoà nhập vào tập thể. Chỡnh vỡ thế tụi thấy việc cần giỏo dục cỏc chỏu đưa cỏc chỏu vào nề nếp thúi quen để tham gia vào cỏc hoạt động trong ngày là việc làm cần thiết và hết sức quan trọng.
 Vậy làm thế nào để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp thói quen ngay từ những ngày đầu, những ngày mà trẻ không muốn rời xa mẹ... đến với cô giáo và các bạn.
Theo tôi nghĩ đây không phải là vấn đề trăn trở của riêng tôi mà là của tất cả các đồng nghiệp nói chung. Nhận thức được tầm quan trọng đó tôi đã suy nghĩ tìm hiểu và đã tìm ra “Một số hình thức rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ 18- 24 tháng”
II. NỘI DUNG
 1. Thực trạng của vấn đề
 Năm học 2012 – 2013 này tụi được phõn cụng phụ trỏch nhúm 18 – 24 thỏng tuổi. Tổng số trẻ trong lớp gồm 14 chỏu: Trong đó: 5 trẻ nam, 9 trẻ nữ. Trẻ đều là dân tộc: Kinh. Và đại đa số trẻ đều là những trẻ lần đầu tiờn đi học, lần đầu tiờn xa gia đỡnh, xa bố, mẹ và những người thõn yờu để làm quen với mụi trường mầm non. Chớnh vỡ thế cỏc chỏu chưa hề cú một thúi quen nề nếp gỡ ở trường mầm non, ngược lại cỏc chỏu cũn quấy khúc, la hột đũi về nhà.
 Để biết được nề nếp, thói quen ban đầu của trẻ,vào đầu năm học tôi đã tiến hành khoả sát kết quả cụ thể cụ thể như sau
Bảng khảo sát đầu năm về nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ
Tổng số trẻ
Thói
quen nề nếp đi học đều
Thói
quen nề nếp chào hỏi
Thói
quen cất đồ dùng đồ chơi
Thói
quen nề nếp - giờ ăn
Thói quen nề nếp - giờ ngủ
Thói
quen nề nếp - giờ vui chơi
Thói
quen nề nếp học
tập
Thói quen nề nếp vệ sinh
14
4/14
2/14
4/14
5/14
5/14
3/14
5/14
1/14
 Với kết quả như trên tôi đã mạnh dạn đi sâu vào tìm hiểu và thực hiện một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 18-24 tháng.Trong quá trình thực hiện tôi nhận thấy những thuận lợi và khó khăn như sau
* Thuận lợi:
 - Bản thân tôi luôn được sự quan tâm động viờn của ban giám hiệu nhà trường, tổ trưởng chuyờn mụn và bạn bè đồng nghiệp
 - Do trường ở trung tâm nên việc cập nhật thông tin nhanh, với những thông tin đổi mới qua các lớp tập huấn các chuyên đề trong năm học.
 - Đa số phụ huynh nhiệt tình với lớp, quan tâm đến trẻ, đưa đón trẻ đúng giờ, đóng góp các khoản đúng quy định.
 - Bản thân tham gia đầy đủ các chuyên đề về đổi mới của ngành học mầm non, trong đó có chuyên đề lễ giáo, chuyên đề vệ sinh dinh dưỡng...
* Khó khăn:
 Ngoài những thuận lợi tôi đã nêu trên trong quá trình thực hiện, bản thân tôi gặp không ít khó khăn nhất định.
 - Với đặc điểm sinh lý của lứa tuổi ở giai đoạn 18 – 24 thỏng chưa phát triển nhiều về ngụn ngữ do đó khả năng giao tiếp về ngôn ngữ của trẻ gặp rất nhiều khó khăn, nhiều trẻ núi ngọng và một số trẻ chưa biết núi.
 - Trẻ đang sống trong môi trường gia đình, được ông bà, bố mẹ yêu thương chăm sóc. Khi đến trường là nơi hoàn toàn mới mẻ xa lạ với trẻ, do đó trẻ chưa quen với nề nếp, thói quen của lớp, tính rụt dè, nhút nhát, cá tính... còn nhiều ở trẻ.
 - Một số phụ huynh nhận thức chưa đồng đều cho là lứa tuổi bé việc rèn nề nếp cho trẻ chưa quan trọng “Trẻ con biết gỡ mà rốn”.
 - Trẻ đến nhập học rải rỏc khụng cựng lỳc làm cho sự ổn định nề nếp kộo dài thời gian.
 Để đi vào thực hiện việc rèn luyện thói quen nề nếp cho trẻ từ những thuận lợi và khó khăn đã nêu, dựa trên cơ sở thực tế bản thân tôi đã đề ra một số biện pháp để rốn nề nếp thúi quen ban đầu cho trẻ.
2. Cỏc biện phỏp thực hiện
a. Nghiên cứu tham khảo, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và thực hiện chương trỡnh giỏo dục trẻ 18 - 24 tháng tuổi cú hiệu quả
 Đõy là một trong những biện phỏp quan trọng nhất trong việc rốn nề nếp thúi quen ban đầu cho trẻ. Bởi vỡ cụ dạy cú hay, cú hấp dẫn thỡ mới thu hỳt được trẻ, trẻ mới nhanh ngoan và nhanh đi vào nề nếp.Để thực hiện chương trỡnh giỏo dục cú hiệu quả thỡ đũi hỏi giỏo viờn phải cú trỡnh độ chuyện mụn về độ tuổi này thật vững chắc. Thế nhưng năm nay lại là năm đầu tiờn tụi dạy độ tuổi 18 - 24 thỏng nờn trỡnh đồ chuyờn mụn về độ tuổi này của tụi cũn cú phần hạn chế. Vỡ thế mà cần phải học lại càng phải học nhiều hơn nữa. Tụi mượn nhà trường cỏc tài liệu liờn quan đến chương trỡnh giỏo dục 18 – 24 thỏng về tự nghiờn cứu và tự bồi dưỡng kiến thức cho mỡnh. Đi đụi với tự nghiờn cứu tài liệu là học hỏi bạn bố, học hỏi những giỏo viờn cú chuyờn mụn vững chắc về nhà trẻ .Vớ dụ trong trường cú cụ Hạnh nhiều năm liền là giỏo viờn giỏi về nhà trẻ và là giỏo viờn cú kinh nghiệm trong giảng dạy nhà trẻ. Tụi thường xuyờn đến để hỏi cụ về cỏc tiết dạy. và học hỏi cụ việc làm thế nào để lụi cuốn trẻ vào học mà quen đi nỗi nhớ nhà nhớ cha mẹ. Trong việc thực hiện biện phỏp này chỉ sau vài tuần học đầu tụi đó thấy cú hiệu quả rỏ rệt. Từ chỗ cỏc chỏu khụng chịu vào ngồi học hoặc ngồi thớch thỡ học khụng thớch thỡ nằm ngó, nằm nghiờng, cú chỏu đang học thỡ khúc đũi mẹ. Chỉ sau vài ba tuần chịu khú học hỏi ỏp dụng vào chương trỡnh dạy trẻ tụi thấy cỏc chỏu hứng thỳ học hơn, học cú nề nếp hơn, cỏc chỏu khụng cũn khúc và khụng cũn nằm ngó nằm nghiờng nữa. 
b. Phân nhóm theo đặc điểm tâm sinh lý của trẻ
Bên cạnh việc nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nhanh chúng đưa trẻ vào chường trỡnh chăm súc giỏo dục là vấn đề trọng tâm. Thỡ vấn đề cụ giỏo phải nắm rừ đặc điểm tõm sinh lý của lứa tuổi và quan trọng hơn là phải nắm rừ đặc điểm riờng của từng trẻ nhằm lập ra chương trình kế hoạch bồi dưỡng cho trẻ theo sự phân nhóm và sắp xếp chỗ ngồi cho từng cháu một cách hợp lý:
+ Trẻ nhút nhát ngồi cạnh trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn.
+ Trẻ khá ngồi cạnh trẻ trung bình.
+ Trẻ hiếu động, cá biệt hay nói chuyện ngồi cạnh trẻ ngoan, trẻ hay khúc ngồi cạnh cụ giỏo, để dễ quan sát và tiện cho việc điều hành trẻ tốt hơn.
 Việc phõn nhúm này rất cú hiệu quả trong việc rốn luyện trẻ. Tụi lấy vớ dụ thực tế đó trải qua: Theo sự sắp xếp chỗ ngồi trờn, khi tụi mời một chỏu khỏ trả lời cõu hỏi thỡ chỏu học trung bỡnh ngồi cạnh bờn bạn cú thể nghe được cõu trả lời của bạn và khi được cụ mời lờn trả lời lại thỡ chỏu sẽ trả lời được, và với sự động viờn khen thưởng của cụ sẽ tạo cho trẻ hứng thỳ học và trẻ đú sẽ dần dần tiến bộ lờn làm cho nề nếp học của trẻ ngày càng ổn định.
 Tụi cho những trẻ cũn nhớ nhà hay khúc ngồi cạnh cụ khi học sẽ rất phự hợp trong việc rốn nề nếp học cho trẻ. Khi dạy cụ cho những trẻ này ngồi cạnh cụ cụ vừa cú thể dạy vừa cú thể thể hiện cử chỉ thương yờu che chở cho trẻ chỉ bằng vuốt ve nhẹ nhàng hoặc một cỏi xoa đầu cũng cú thể làm trẻ vơi đi nỗi nhớ nhà. Cộng với sự sỏng tạo của cụ trong giờ học sẽ lụi cuốn trẻ học cựng với cỏc bạn để quờn đi nỗi nhớ bố mẹ. Điều này sẽ nhanh chúng giỳp trẻ ngoan và nhanh ổn định nề nếp học hơn.
Để thực hiện biện phỏp này ngoài việc trao đổi với phụ huynh về dặc điểm riờng của trẻ cộng với sự theo dừi trẻ hàng ngày của cụ. Và xuất phát từ tình hình thực tế, dựa vào đặc điểm sinh lý của trẻ tôi đã đi sâu nghiên cứu, tìm tòi, tham khảo... những tài liệu có nội dung hỗ trợ cho biện phỏp phõn nhúm này . Vớ dụ như tỡm đọc : Cuốn tõm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non của tỏc giả Nguyễn Ánh Tuyết. 
c. Tăng cường làm và sưu tầm nhiều đồ chơi đẹp và sáng tạo 
 Trẻ mầm non núi chung và trẻ nhà trẻ 18 - 24 thỏng núi riờng, đến trường khụng chỉ để học mà đến trường trẻ cũn được chơi. Ở độ tuổi này trẻ được hoạt động dưới nhiều hình thức “Học mà chơi, chơi mà học” .Và khi học cũng như khi chơi trẻ cần phải cú đồ dựng đồ chơi trực quan vỡ ở độ tuổi càng nhỏ tri giỏc và hiểu biết của trẻ càng ớt. Vì vậy muốn đưa chất lượng của việc rèn luyện nề nếp thói quen cho trẻ tốt hơn. Bản thân tôi phải khụng ngừng việc sưu tầm những nguyên vật liệu sẵn có để làm đồ dùng đồ chơi sao cho đẹp, sáng tạo, hấp dẫn, nhưng phải khoa học và đảm bảo an toàn, sử dụng hợp lý và phù hợp với nội dung với độ tuổi. Đồ dùng đồ chơi sắp xếp gọn gàng vừa tầm với trẻ để thu hút trẻ vào mọi hoạt động một cách thoải mái và tự tin hơn.
Dưới đõy là một trong những số mẫu đồ chơi tụi đó làm để phục vụ cho việc học và giờ chơi của cỏc chỏu:
 Bỳp bờ làm từ vỏ hộp chỏo ăn liền, len và hộp phấn trang điểm
 Một số bỏt, thỡa, cốc phớchlàm từ chai dầu rửa bỏt, chai sữa chua . 
 Dường, bàn ghế bỳp bờ làm từ tấm đệm ngồi của trẻ bị hư hỏng
Bộ dụng cụ õm nhạc: Đàn làm bằng gỗ và cõy đập muỗi bị hỏng, trống làm bằng lon bia, hộp bỏnh quy, phỏch làm bằng gỏo dừa quột sơn.
 Con cỏ làm bàng vỏ ngao, con rựa làm bằng vỏ ốc
 Ngoài việc làm đồ dựng đồ chơi đẹp thu hỳt trẻ thỡ tồi cũn suy nghĩ để tỡm cỏch sử dụng đồ chơi đú một cỏch hợp lý để phỏt huy tỏc dụng của đồ dựng đồ chơi.
 Ví dụ: Cháu mới nhập lớp đang còn khóc vì nhớ bố mẹ, ông bà... tôi có thể bế cháu lại các góc chơi xem đồ chơi : Búp bê, những đồ dùng nấu ăn. Để trẻ tập trung vào các đồ chơi mà quên đi nỗi nhớ nhà bằng cách tôi có thể đàm thoại với trẻ, chỉ vào đồ chơi và hỏi trẻ. Chỉ vào bỳp bờ hỏi: Ai đây? Chỉ vào đồ chơi nấu ăn (bỏt thỡa)hỏi: Đõy là cỏi gỡ? “Cụ thấy em bỳp bờ rất ngoan đấy, em bỳp bờ khụng khúc nhố đõu vỡ thế con cũng đừng khúc nữa, cụ chỏu mỡnh cựng nấu bột cho em búp bê ăn” Qua việc này tụi thấy chỏu đang khúc liền nớn để tham gia chơi cựng với bạn.
 Hay một vớ dụ khỏc: Chỏu mới đến lớp cũn khúc tụi bế chỏu đến gúc bộ khỏe chỉ cho chỏu xem đồ dựng õm nhạc (đó cú ảnh minh học ở trờn). Tụi gừ phỏch, gừ phỏch cho trẻ nghe rồi hỏi trẻ: Con cú thớch cựng cụ chơi trụng khụng? Ngay lập tức trẻ quen đi nổi nhớ đũi cụ thả xuống để chơi.
 Đồ dựng đồ chơi đẹp khụng chỉ giỳp trẻ nhanh ngoan nhanh quờn đi nỗi nhớ nhà mà đồ dựng đồ chơi đẹp cũn thu hỳt trẻ vào giũ học và giờ hoạt động vui chơi một cỏch hỳng thỳ. Từ đú nề nếp học, chơi của trẻ cũng nhanh chúng ổn định và giờ học, giờ chơi đạt kết quả cao.
d. Nêu gương tốt thông qua các hoạt động trong ngày
Trẻ 18 - 24 tháng tuổi với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ phát triển mạnh, Cú một đặc điểm mà tụi cũng như bất cứ đồng nghiệp nào cũng cú thể dựa vào đú để rốn nề nếp cũng nư ý thức trẻ. Đú là trẻ mầm non núi chung và trẻ 18 – 24 núi riờng rất thớch được cụ khen và rất sợ bị chờ và một đặc điểm nữa là trẻ bé hay tò mò thích bắt chước. Dựa vào đặc điểm tõm sinh lý này tôi luôn tôn trọng trẻ và hết sức công bằng, sử dụng khen, chê đúng mực. Việc khen và chê có tác dụng mạnh đến hành vi vâng lời của trẻ, tuy nhiờn không nên khen quá đáng mà chê trách chung chung. Tôi thường khen những gương tốt trược tập thể để trẻ bắt chước.
Ví dụ: Cô khen những trẻ đi học ngoan, đúng giờ, mặc quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch đẹp, đi học biết chào cô khi đến lớp, không khóc nhè trước tập thể lớp. Ngay hụm sau tụi thấy cú nhiều chỏu đi học biết chào hỏi cụ, ăn mặc sạch sẽ. Vỡ chỏu bắt chước bạn để được cụ khen.
Cũn khi chờ trẻ khụng chờ chung chung nhưng cũng phải tỡm cỏch chờ thật khộo lộo. Khụng chờ trước tập thể lớp mà phải gần gũi, õn cần, nhắc nhỡ, gúp ý riờng với trẻ để trẻ khụng vỡ xấu hổ mà cú ý nghĩ khụng muốn đi học.
Vớ dụ: Khi chờ một chỏu nghịch trong giờ học. kết thỳc giờ học tụi nờu gương khen một số trẻ ngoan. Cũn những trẻ chưa ngoan tụi chỉ nhắc nhỡ phờ bỡnh chung chung. Nhưng sau giờ học đú vào hoạt động mọi lỳc mọi nơi tụi sẽ gần gũi nhắc nhỡ chỏu trao đổi với chỏu bằng những cõu hỏi : Con thấy hụm nay bạn Hà học ngoan khụng? (Ngoan ạ) Cũn con ngồi con làm gỡ?Như thế đó ngoan chưa?(Chưa ngoan ạ). Từ đú tụi dặn trẻ :Bạn Hà hụm nay rất ngoan được cụ khen rồi đấy hụm sau con hóy học tập bạn để được cụ khen con nhộ.
Thông qua các bài hát, bài thơ, câu chuyện và mọi lúc mọi nơi, để khen chờ trẻ đỳng lỳc, đỳng nơi, kịp thời giúp trẻ có thói quen nề nếp tốt hơn. 
 e. Rèn luyện nề nếp thói quen thường xuyên trong mọi hoạt động, mọi lúc mọi nơi
Hàng ngày các cháu đến lớp với các nội dung hoạt động: giờ ăn, giờ ngủ, vệ sinh, học tập, vui chơi, giờ đón, giờ trả... mọi sinh hoạt đều là những hình thức để trẻ được rèn luyện. Đối với độ tuổi này để đưa các cháu vào nề nếp thói quen khụng phải là chuyện dễ và đơn giản. Thực tế các cháu còn rất bé, chưa có ý thức được như các anh chị lớn, điều này cũng là một thử thách cho cô giáo. Muốn tạo cho trẻ có được thói quen thường xuyên phải luôn nhẹ nhàng gần gũi và tình cảm với trẻ để uốn nắn trẻ hoặc thông qua bài hát, bài thơ, câu chuyện... trò chơi có nội dung nói về nề nếp thói quen. tôi cũng có thể sử dụng để trẻ phần nào liên hệ tới bản thân mà ngoan hơn và biết vâng lời cô giáo. Nhờ sự tạo điều kiện giúp đỡ của cô, trẻ được uốn nắn kịp thời thường xuyên, liên tục do đó việc rèn luyện nề nếp thói quen của trẻ trong mọi hoạt động mọi lúc, mọi nơi mang lại hiệu quả cao hơn, các cháu ngoan và nề nếp hơn. Ví dụ: Rèn luyện cho trẻ thói quen biết chào hỏi thông qua các bài hát như: Bé ngoan, Lời chào buổi sáng, Mẹ yêu không nàoCác bài thơ: Chào, Miệng xinh, Cháu chào ông ạ, cụ và mẹCú thể kết hợp cho trẻ xem tranh khi đọc thơ cho trẻ nghe. Vớ dụ : Khi đọc bài thơ cụ và mẹ cho trẻ nghe tụi cho trẻ xem tranh sau:
Để hỏi trẻ: Bạn bộ đó ngoan chưa?Vỡ sao bạn ngoan?
Để từ đú giỏo dục trẻ ngoan giống như bạn.
- Qua bài thơ, bài hát rèn cho trẻ thói quen khi chơi xong biết cất dọn đồ chơi như: 
 Bạn ơi hết giờ rồi
 Nhanh tay cất đồ chơi
 Nhẹ tay thôi bạn nhé
 Cất dồ chơi đi nào”
- Qua bài thơ, bài hát, câu chuyện rèn cho trẻ thói quen khi ăn, khi ngủ như: Bài hát: Giờ đi ngủ
 Bài thơ: “ Giờ ăn”
 Đến giờ ăn cơm
 Vào bàn bạn nhé
 Nào thìa, bát, đĩa
 Xúc cho gọn gàng
 Chớ có vội vàng
 Cơm rơi, cơn vãi
Ngoài cho trẻ đọc thơ trước giũ ăn tụi cũn cho trẻ xem tranh và nờu gương cỏc bộ trong tranh để trẻ bắt chước
Chuẩn bị vào giờ ngủ tụi cho trẻ xem tranh sau 
Nhằm khen trẻ làm đỳng và chờ trẻ làm sai trong tranh để trẻ bắt chước gương tốt.
Đến giờ đi ngủ tụi cho trẻ đọc bài thơ : “ Giờ ngủ”
 Vào giường đi ngủ
 Không nghịch đồ chơi
 Không gọi bạn ơi
 Không cười khúc khích
 Không ai tinh nghịch
 Giơ chân, giơ tay
 Phải nằm cho ngay
 Mắt thì nhắm lại
- Rèn thói quen vệ sinh cho trẻ qua các bài 
 Bài thơ: “Rửa tay sạch”
 Cô dặn bé
 Trước giờ ăn
 Khi tay bẩn
 Phải sửa ngay
 Với xà phòng
 Bé ghi lòng 
 Lời cô dăn
Kết hợp cho trẻ xem tranh để giỏo dục trẻ:
h. Rèn luyện bằng tình cảm của cô đối với trẻ
Trẻ ở độ tuổi 18 - 24 tháng chưa rời khỏi bàn tay ấp ủ yêu thương của người mẹ... vì thế các cháu mang đến trường, đến lớp một tâm trạng vừa bỡ ngỡ lạ lẫm vừa lưu luyến nhớ gia đình. Thậm chí có cháu còn sợ hãi khóc lóc... Vì tuổi này trẻ còn rất bé, sống nhiều về tình cảm nên rất cần sự âu yếm, nhẹ nhàng của cô nhất là những ngày đầu trẻ mới nhập lớp, cô phải làm sao để trẻ có thể cảm nhận được nguồn hạnh phúc, được an toàn, được quan tâm và được yêu mến có thể coi là một thành viên trong cộng đồng mà trẻ đang hoà nhập. Tình cảm của cô đối với trẻ giầu cảm xúc thân thiết, yêu thương như quan hệ mẹ con. Biết tôn trọng và đồng cảm với trẻ tạo nên không khí cởi mở, quên mình là người lớn để thực sự là người bạn của trẻ. Khi trẻ có cảm tình, có hứng thú cô có thể sử dụng nghệ thuật của mình để thu hút lôi cuốn trẻ vào các hoạt động một cách dễ dàng.
Ví dụ: 
Khi đón trẻ vào lớp những ngày đầu trẻ còn bỡ ngỡ thậm chí khóc hờn, cô bế trẻ âu yếm vỗ về rồi cho trẻ xem tranh và trò chuyện hoặc hát cho trẻ nghe rồi kể chuyện, cùng trẻ chơi với các đồ chơi để trẻ quên đi nỗi nhớ nhà. Rồi những buổi đầu trẻ ăn cơm, ngủ tại trường với trẻ điều gì cũng mới mẻ cô ân cần dỗ dành, động viên khuyến khích bón từng thìa cơm, ru trẻ vào giấc ngủ. Dần dần trẻ đã quen khi đến giờ ăn cô hướng dẫn trẻ tự ngồi vào bàn ăn, tập cho trẻ tự cầm thìa xúc cơm ăn, ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi.
f. Tăng cường làm tốt công tác tuyên truyền vận động, phối kết hợp với gia đình 
Để thực hiện tốt việc rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ thì các bậc phụ huynh giữ một vai trò quan trọng. Do vậy tôi đã tuyên truyền với các bậc phụ huynh về sự cần thiết của việc rèn luyện cho trẻ ở lứa tuổi này. Từ đó phụ huynh cùng phối hợp với giáo viên để nắm bắt đặc điểm tình hình của trẻ, tìm nguyên nhân để có biện pháp thích hợp kịp thời uốn nắn trẻ. Đồng thời trao đổi với cha mẹ trẻ để rèn luyện thêm cho trẻ khi ở gia đình. Giúp việc rèn luyện thói quen nề nếp của trẻ theo khoa học và đi đến thống nhất trong việc chăm sóc - giáo dục trẻ
- Vận động phụ huynh cùng sưu tầm tranh ảnh, nhữnh bài thơ, câu chuyện có nội dung phù hợp. đóng góp nguyên vật liệu và cùng làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết quả tốt
Tôi trao đổi với phụ huynh thông qua các hình thức
+ Qua giờ đón - trả trẻ.
+ Trong các hội nghị cha mẹ học sinh.
+ Các thông tin trên bảng tuyên truyền 
IV. KẾT LUẬN
 1. Kết quả đạt được
 Qua một năm học tôi kiên kiên trì thực hiện một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ, đến nay trẻ đã thực sự yêu mến cô giáo, các bạn và thích đi học, có nề nếp tham gia trong mọi hoạt động, trẻ có tác phong mạnh dạn và tự tin hơn, cụ thể:
 - Trẻ có hành vi đạo đức tốt, đi học biết chào hỏi,không nói tục chửi bậy, biết vâng lời ông bà, cha mẹ, cụ giỏo, yêu quý con vật, biết yêu thiên nhiên, biết quan tâm đoàn kết với bạn, biết cảm ơn xin lỗi.
 - Đặc biệt các cháu về nhà đã biết tự mình làm một số việc tự phục vụ: Tự xúc ăn, tự uống nước, biết gọi người lớn khi có nhu cầu đi vệ sinh, khi chơi xong tự cất đồ chơi biết đọc thơ, hát bi bô cho ông bà, bố mẹ nghe. Vì vậy các bậc phụ huynh rất vui, càng yên tâm hơn khi gửi con đến lớp . Từ đó phụ huynh quan tâm đến việc học tập của các cháu nhiều hơn.
- Các cháu có nề nếp thói quen tự phục vụ nên tôi thực hiện nhiện vụ chăm sóc giáo dục một cách dễ dàng
Để minh chứng cho kết quả đạt được của các cháu rõ ràng hơn, dưới đây là kết quả so sánh về việc thực hiện một số hình thức rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ 
Bảng so sánh kết quả việc áp dụng một số hình thức rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ:
Tổng số trẻ
Thói
quen nề nếp đi
học đều
Thói
quen nề nếp chào hỏi
Thói
quen cất đồ dùng đồ chơi
Thói
quen nề nếp - giờ ăn
Thói quen nề nếp - giờ ngủ
Thói quen nề nếp - giờ vui chơi
Thói quen nề nếp học tập
Thói
quen nề nếp vệ sinh
 14
Đầu năm
Cuối năm
Đầu năm
Cuối năm
Đầu năm
Cuối năm
Đầu năm
Cuốinăm
Đầu năm
Cuối năm
Đầu năm
Cuối năm
Đầu năm
Cuối năm
Đầu năm
Cuối năm
4
14
13
14
2
14
13
14
4
14
12
14
5
14
12
14
5
14
14
14
3
14
12
14
5
14
13
14
1
14
13
14
Tuy kết quả đạt được chưa cao. Nhưng đó là điều rất phấn khởi là niềm động viên, khích lệ tôi cố gắng hơn nữa trong năm học tiếp theo
2. Bài học kinh nghiệm:
 Với các hình thức tôi thực hiện trong năm học vừa qua đã thu được kết quả đáng mừng. Từ đó bản thân tôi rút ra một số kinh nghiệm về việc rèn luyện nề nếp thói quen ban đầu cho trẻ đạt kết quả tốt 
 - Nghiên cứu tham khảo tài liệu, học hỏi bạn bố đồng nghiệp không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn
 - Bản thân giáo viên luôn là tấm gương tốt, mẫu mực trong mọi hoạt động: Lời ăn, tiếng nói, việc làm
 - Cô yêu nghề mến trẻ tận tâm với công việc của mình. Luôn tìm tòi nghiên cứu các phương pháp, hình thức để dạy trẻ phù hợp và đạt kết quả cao
 - Rèn cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi. Đặc biệt quan tâm đến trẻ chậm, trẻ cá biệt, không phân biệt giữa các trẻ
 - Giáo viên trao đổi thường xuyên với phụ huynh những gì trẻ làm được và chưa làm được để cùng tìm ra nguyên nhân và cách dạy trẻ tốt nhất
 - Giáo viên luôn tạo cơ hội cho trẻ tự làm các việc phù hợp với khả năng của trẻ và có hành vi văn hoá
 - Làm sưu tầm đồ chơi đẹp để thu hỳt trẻ
 *Kết luận
Bác Hồ kính yêu đã nói:
 “ Hiền giữ đõu phả là định sẵn
 Phần nhiều do giỏo dục mà nờn”
Trẻ sinh ra đõu phải đứa trẻ nào cũng ngoan cũng lễ phộp . mà ngay từ ban đầu phải rốn luyện trẻ, dạy trẻ để sau này trẻ thành người tốt. Chính vì vậy ngành học mầm non luôn coi trọng sự nghiệp chăm sóc - giáo dục trẻ là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng đặt nền tảng cho sự nghiệp giáo dục chung. Việc rèn luyện nề nếp, thói quen ban đầu cho trẻ nhằm hình thành cho trẻ những cơ sở đầu tiên về giáo dục nhân cách và phát triển toàn diện là nhiệm vụ hết

File đính kèm:

  • docSKKN_NE_NEP_THOI_QUEN_1824_THANG.doc