Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh xây dựng góc học tập - Nguyễn Đình Quý

5. Mục đích của giải pháp sang kiến:

 Sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Hướng dẫn học sinh xây dựng góc học tập” nhằm giúp cho học sinh:

 a) Mục đích chung: Nâng cao chất lượng học tập của học sinh và phát triển toàn diện nhân cách của một con người.

 b) Mục đích riêng:

- Truyền thụ cho học sinh tạo được cho mình một thế giới riêng trong cuộc sống.

- Phát triển năng lực trí tuệ chung.

- Giáo dục tư tưởng đạo đức thẩm mỹ.

- Đảm bảo tính hệ thống, logic và say mê trong học tập.

6. Thời gian thực hiện:

- Sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Hướng dẫn học sinh xây dựng góc học tập. Được tôi thực hiện trong học kỳ I năm học 2015 – 2016 qua ở các lớp tôi đang dạy.

7. Nội dung: Hướng dẫn học sinh xây dựng một góc học tập

* Thuyết minh giải pháp mới:

Công việc này bao gồm:

- Môi trường học tập.

- Ngăn nắp và trật tự góc học tập.

Yêu cầu chung của một góc học tập:

- Địa điểm của góc học tập.

- Bàn viết và ghế.

- Giá sách.

- Đèn bàn.

- Bảng viết.

 

doc9 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Hướng dẫn học sinh xây dựng góc học tập - Nguyễn Đình Quý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Cấp Trường
Kính gửi: Hội đồng khoa học trường THCS Trần Hào
1.Tên sáng kiến: “Hướng dẫn học sinh xây dựng góc học tập”
2. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên: Nguyễn Đình Quý
 	- Ngày, tháng, năm sinh: 19/11/1967
 	- Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Toán
 	- Trường THCS Trần Hào 
 - Địa chỉ: Xã Hòa Quang Nam - Huyện Phú Hòa – Tỉnh Phú Yên
 Điện thoại: 01673902625
Email: nguyendinhquy007.tic@gmail.com
Hòa Quang Nam, ngày 01 tháng 03 năm 2016
 Tác giả sáng kiến
 	 Nguyễn Đình Quý
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP
VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Hướng dẫn học sinh xây dựng góc học tập”
2. Lĩnh vực áp dụng sang kiến:
- Bất kỳ một công việc gì, con người ta cũng đều có một môi trường riêng để hoạt động, nhằm thích ứng cho nhu cầu cho công việc mà mình muốn thực hiện.
- Cũng thế là học sinh các em tạo cho mình một môi trường để học tập đó là làm sao xây dựng được một góc học tập lý tưởng. 
- Hiện nay đại đa số học sinh nông thôn vẫn chưa được tạo riêng cho mình một góc học tập, mà chỉ đơn thuần là một bàn khách của gia đình mà vở sách bỏ lung tung không thứ tự, nên khi tìm ra vở hoặc sách để học mất hết thời gian và việc học không tập trung do ảnh hưởng sinh hoạt của gia đình, mất hứng thú trong học tập mà chỉ học qua loa dẫn đến kết quả học tập của các em ngày càng thấp. Do vậy đòi hỏi giáo viên không những hướng dẫn học sinh chương trình tự học ở nhà mà còn hướng dẫn học sinh biết xây dựng góc học tập ở nhà để các em có một thế giới riêng mà xác định công việc của mình cần làm.
- Bức xúc trước tình hình đó, tôi tự biên soạn sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Hướng dẫn học sinh xây dương góc học tập” nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng học tập của các em . 
- Trường THCS Trần Hào thuộc khu vực vùng nông thôn, miền núi, nhân dân sống chủ yếu về nông nghiệp, kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn, các em ngoài buổi ở trường còn phải phụ gia đình, do đó không có thời gian tự học, tài liệu, sách tham khảo còn thiếu thốn. Do đó lực học khá giỏi chưa cao .Nên tôi biên soạn sáng kiến này dành cho học sinh các cấp.
3. Giải pháp cũ thường làm:
- Học sinh đi học về bỏ cặp vào phòng ngủ hay phòng khách, sách vở bỏ luân tung không không có vị trí. 
Tồn tại:
- Học sinh về nhà giải bài tập qua loa đối phó, dẫn đến các em chưa có thối quen và say mơ khi ngoài vào bàn học tập được lâu, lười biến nguyên cứu, lười biến suy nghĩ, chưa có tính vượt khó.
4. Sự cần thiết áp dụng các giải pháp sang kiến:
- Do nhu cầu cải tiến phương pháp giảng dạy theo sách giáo khoa mới được BGD – ĐT quy định từ năm 2002 – 2003.
- “ Nâng cao chất lượng giáo dục nhằm mục đích hình thành và phát triển toàn diện nhân cách XHCN của thế hệ trẻ , đào tạo đội ngũ lao động có văn hóa, có kỹ thuật, có kỷ luật và giàu tính sáng tạo, đồng bộ về ngành nghề, phù hợp với yêu cầu phân công lao động của xã hội” (Nghị quyết đại hội lần thứ VI).
- Trong tình hình cải tiến phương pháp giảng dạy theo hướng chương trình SGK mới, việc hướng dẫn học sinh tự học ở nhà và chuẩn bị bài trước. Thì việc xây dựng một góc học tập là một khâu quan trọng nhất không thể thiếu được trong quá trình học tập của học sinh.
- Trong tục ngữ có câu: “Có công mài sắt có ngày nên kim” nên con người thành công trong học tập là nhờ có tính cần cù, lòng kiên nhẫn say mơ trong công việc. Do vậy để giáo dục các em có tính hứng thú trong học tập, thì ngay từ đầu ta phải hướng dẫn các em tạo góc học tập là cần thiết nhất, trong giai đoạn hiện nay của ngành giáo dục đạng thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy ở các cấp học, để các em thấy được trách nhiệm học tập của mình là chính .
- Hiện nay do tình hình cải tiến phương pháp giảng dạy theo SGK mới, yêu cầu đặt mạnh ở khâu hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Học sinh chưa biết tận dụng thời gian tự học một cách hợp lý, trong việc học bài cũ, chuẩn bị bài mới và làm bài tập.
- Hoc sinh không nắm vững các thành phần chưa biết trong các dạng toán: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
- Xác định việc dạy học ở trường phổ thông nông thôn cần cung cấp cho học sinh có ý thức thích ứng với mọi hoàn cảnh của xã hội, mọi trường hợp sống của gia đình mình.
- Xác định góc học tập là phương tiện cần thiết nhất để giúp các em tiến bước trên con đường học vấn.
- Dựa vào những tài liệu sẵn có, những thành tựu khoa học, những văn kiện của đảng và nhà nước để vận dụng vào việc hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Để tạo được môi trường riêng cho mình là góc học tập để có trách nhiệm và thói quen tự học ở nhà có hiệu quả.
5. Mục đích của giải pháp sang kiến:
 	Sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Hướng dẫn học sinh xây dựng góc học tập” nhằm giúp cho học sinh:
 	a) Mục đích chung: Nâng cao chất lượng học tập của học sinh và phát triển toàn diện nhân cách của một con người.
 	b) Mục đích riêng:
- Truyền thụ cho học sinh tạo được cho mình một thế giới riêng trong cuộc sống.
- Phát triển năng lực trí tuệ chung.
- Giáo dục tư tưởng đạo đức thẩm mỹ.
- Đảm bảo tính hệ thống, logic và say mê trong học tập.
6. Thời gian thực hiện:
- Sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Hướng dẫn học sinh xây dựng góc học tập. Được tôi thực hiện trong học kỳ I năm học 2015 – 2016 qua ở các lớp tôi đang dạy. 
7. Nội dung: Hướng dẫn học sinh xây dựng một góc học tập 
* Thuyết minh giải pháp mới:
Công việc này bao gồm: 
- Môi trường học tập.
- Ngăn nắp và trật tự góc học tập.
Yêu cầu chung của một góc học tập:
Địa điểm của góc học tập.
Bàn viết và ghế.
Giá sách.
Đèn bàn.
Bảng viết.
a) Địa điểm để có góc học tập.
- Môi trường học tập đòi hỏi đủ ánh sáng , thoán khí mới có thể giúp các em dễ tiếp thu bài vở hơn . Vậy các em đặt bàn viết có cữa sổ mà làm góc học tập .
b) Bàn viết và ghế:
- Ghế ngồi và bàn viết phải vừa tầm và trưng bày sao cho chiếc bàn học luôn ngăn nắp, trật trự, đồ dung để đâu ra đó. Điều này noi gương Bác Hồ. Bác sắp sếp đồ dùng ngăn nắp đến lúc muốn cần vật gì dù trong bóng tối Bác cũng tìm thấy ngay.
c) Giá sách: 
- Giá sách mỗi ngăn hay mỗi ô chứa từng loại sách và vở để khỏi mất công tìm, viết thời khóa biểu viết vào khung ô giá sách và cũng có thể viết vài câu danh ngôn nhằm nung đúc ý chí cho việc học tập rồi dán vào giá sách hoặc bức tường trước mặt. Có nhiều câu danh ngôn nhằm nung đúc chí khí cho các em ví dụ: “Việc hôm nay, không nên để đến ngày mai” hay: “Ở đời có ba điều đáng tiếc: Một là hôm nay bỏ qua, hai là đời này chẳng học, ba là than này lỡ hư”.
d) Đèn bàn:
- Nên sử dụng loại bóng đèn tròn có chụp hoặc tự tạo lấp một bóng đền tròn 75wat và làm một cái chụp bằng lại thiếc mổng giống hình cái phiễu, tránh học ánh sáng đèn néon tuy sáng trắng và mát hơn đèn tròn, song không tốt cho đôi mắt.
e) Bảng viết:
- Mỗi ngày ghi trên góc bản những việc cần làm trong ngày để dễ nhớ và củng cố một việc gì đó. Bảng viết dùng để học ngoại ngữ và giải toán.
●Ngăn nắp và trật tự:
- Các em có một góc học tập vô cùng lý tưởng cho mình rồi nếu như các em có tính ngăn nắp thì nhất em rồi đấy. Vừa qua thầy đã hướng dẫn các em trưng bày một góc học tập chắc là các em hài lòng, vậy nên giữ mãi vị trí của những gì sắp xếp hôm nay nghĩa là vật mào cũng có vị trí của nó , đừng đổi thay, đừng vứt bừa bãi khi dùng xong và có lau chùi quét dọn cũng đặt lại chỗ cũ. Như vậy là các em đã tập được tính ngăn nắp , trật tự rồi đấy.
* Kết quả sang kiến: 
- Qua hơn một học kỳ kể từ khi tôi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này đối với các lớp mà tôi đang dạy, tôi nhận thây các em có nhiều chuyển biến rõ rệt trong việc tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức đã học vào việc giải toán chính xác đúng phương pháp. Cụ thể qua môn toán khảo sát chất lượng từng đợt như sau:
+ Đợt 1: Loại giỏi: 0% 
Khá: 15,4% 	Trung bình: 28,2% 	Yếu: 30,8% 	Kém : 25,6%
+ Đợt 2 : Loại giỏi : 15,4% 
Khá : 38,5% 	Trung bình : 23% 	Yếu : 15,4% 	Kém : 7,7%
+ Đợt 3 : Loại giỏi : 23% 
Khá : 46,2% 	Trung bình : 20,5% 	Yếu : 10,3% 	Kém : 0%
- Với kết quả bước đầu như vậy tôi thấy rất khả quan và tiếp tục thực hiện sáng kiến này một cách triệt để trong việc dạy học.
*Thuyết minh về phạm vi áp dụng sáng kiến:
- Hướng dẫn học sinh xây dựng góc học tập. Của tôi mong sao nó giúp ích một phần cho học sinh trong việc học tập của mình, nhằm đưa chất lượng học tập của trường ngày càng một đi lên , đáp ứng với nhu cầu xã hội hiện nay, cho tất cả học sinh đang ngồi dưới ghế nhà trường.
*Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội:
- Trong việc cải tiến phương pháp giảng dạy theo SGK mới việc: 
“ Hướng dẫn học sinh xây dựng góc học tập” Là một khâu rất quan trọng trong quá trình dạy học. Chúng ta có làm tốt khâu này thì mới có thể giúp học sinh thực sự thấy được trách nhiệm học tập của mình để lên thời gian biểu trong thời gian học ở nhà, từ đó phát huy được trí thông minh sáng tạo và yêu thích các môn học trong nhà trường.
- Cam kết:
Tôi xin cam kết sáng kiến trên là do tôi tự làm, không sao chép và vi phạm bản quyền của người khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về cam kết của mình.	
Xác nhận của cơ quan đơn vị Tác giả sáng kiến
 Nguyễn Đình Quý
TRƯỜNG THCS TRẦN HÀO
HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TỔ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hòa Quang Nam,ngày tháng năm 2016 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN CẤP TỔ
Tên sang kiến:..
...
Đơn vị :Trường THCS Trần Hào
Bảo vệ trước hội đồng sáng kiến trường THCS Trần Hào theo quyết định số / QĐ của trường THCS Trần Hào.
Họ và tên người đánh giá :.
Chức danh trong hội đồng :Thành viên hội đồng sáng kiến trường THCS Trần Hào.
Bảng cho điểm các tiêu chí đánh giá.
TT
Tên chỉ tiêu
Điểm chuẩn
Điểm đánh giá TVHĐ
Hệ số
Tổng số điểm đánh giá đã nhân hệ số
Xếp loại
1
Tính mới
10
2
2
Khả năng áp dụng
10
1
3
Hiệu quả
10
2
Tổng
 I. Tổng số điểm tối đa:50 điểm
 - Từ 25 điểm trể lên sáng kiến được công nhận.
 - Dưới 25 điểm sáng kiến không được công nhận.
II. Trình bày rõ ý kiến nhận xét , đánh giá theo nội dung trên.
Tính mới:
Phạm viápdụng:..
.
Hiệu quả kinh tế xã hội:.
 T/M.Tổ
 Tổ TRƯỞNG
TRƯỜNG THCS TRẦN HÀO
HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hòa Quang Nam,ngày tháng năm 2016 
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN CẤP TỔ
Tên sang kiến:..
...
Đơn vị :Trường THCS Trần Hào
Bảo vệ trước hội đồng sáng kiến trường THCS Trần Hào theo quyết định số / QĐ của trường THCS Trần Hào.
Họ và tên người đánh giá :.
Chức danh trong hội đồng :Thành viên hội đồng sáng kiến trường THCS Trần Hào.
Bảng cho điểm các tiêu chí đánh giá.
TT
Tên chỉ tiêu
Điểm chuẩn
Điểm đánh giá TVHĐ
Hệ số
Tổng số điểm đánh giá đã nhân hệ số
Xếp loại
1
Tính mới
10
2
2
Khả năng áp dụng
10
1
3
Hiệu quả
10
2
Tổng
 I. Tổng số điểm tối đa:50 điểm
 - Từ 25 điểm trể lên sáng kiến được công nhận.
 - Dưới 25 điểm sáng kiến không được công nhận.
II. Trình bày rõ ý kiến nhận xét , đánh giá theo nội dung trên.
Tính mới:
Phạm viápdụng:..
.
Hiệu quả kinh tế xã hội:.
 T/M. HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG
 CHỦ TỊCH
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
˜– & —™
1. BÍ QUYẾT HỌC BÀI THUỘC MAU – HẠNH HƯƠNG – NXB TỔNG HỢP ĐỒNG NAI
2. LÀM SAO ĐỂ NHỚ LÂU – HẠNH HƯƠNG – NXB TỔNG HỢP ĐỒNG NAI
3. MUỐN GIỎI TOÁN CẤP I,II,III – HẠNH HƯƠNG – NXB TỔNG HỢP ĐỒNG NAI
3. PHƯƠNG PHÁP HỌC TIẾNG ANH – HẠNH HƯƠNG – NXB TỔNG HỢP ĐỒNG NAI 
      0O0      

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KN 2016.doc