Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập và làm bài thi môn Lịch Sử có hiệu quả thông qua bảng hệ thống hóa kiến thức

Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam - Kinh tế Đông Dương: có bước phát triển nhưng lệ thuộc vào kinh tế Pháp.

 - Xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc:

 + Địa chủ phong kiến: phân hóa thành hai lực lượng chống Pháp và tay sai của Pháp.

 + Nông dân: bị đế quốc, phong kiến bóc lột nên là lực lượng đông đảo của cách mạng.

 + Tiểu tư sản: gồm có học sinh, sinh viên, trí thức họ có tinh thần cách mạng.

 + Tư sản: phân hóa thành tư sản mại bản và tư sản dân tộc.

 + Công nhân: phát triển nhanh về số lượng.

 Công nhân Việt Nam có đặc điểm riêng: bị 3 tầng áp bức bóc lột (đế quốc, phong kiến và tư sản). Có quan hệ mật thiết với nông dân. Có tinh thần yêu nước và sớm vươn lên trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam sau này.

 => Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai.

 * Hoạt động của công nhân Việt Nam:

 - Nhiều cuộc đấu tranh diễn ra lẻ tẻ, tự phát.

 - 8/1925 cuộc bải công của thợ máy xưởng Ba Son do Tôn Đức Thắng lãnh đạo.

 => Công nhân Việt Nam ngày càng trưởng thành chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác.

 

doc25 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn tập và làm bài thi môn Lịch Sử có hiệu quả thông qua bảng hệ thống hóa kiến thức, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
30
 Hồ Minh Tiến
7
31
 Nguyễn Thị Bích Trâm
6
32
 Đặng Quốc Trung
6
33
 Nguyễn Thị Thanh Trúc
7
34
 Đỗ Quốc Tú
6
35
 Nguyễn Mạnh Tường
5
36
 Phan Thị Thảo Uyên
7
37
 Nguyễn Hửu Văn
5
38
 Lâm Thị Bích Vân
5
39
 Nguyễn Văn Vủ
6
40
Nguyễn Văn Vẻ
5
Bảng kết quả sau khi tác động:
 Lớp đối chứng (04) Lớp thực nghiệm (03)
Stt
Họ tên
15
1
 Dương Quốc Bình
7
2
 Huỳnh Văn Minh Châu
6
3
 Nguyễn Thị Kim Chi
7
4
 Nguyễn Văn Chinh
6
5
 Nguyễn Hoàng Dương
7
6
 Huỳnh Văn Đây
6
7
 Lê Thị Thúy Hằng
4
8
 Nguyễn Thị Kim Hằng
7
9
 Lê Văn Hết
6
10
 Huỳnh Minh Hoàng
6
11
 Phạm Thị Thu Hồng
8
12
 Huỳnh Thị Cẩm Hơn
8
13
 Võ Thị Thúy Kiều
6
14
 Võ Thị Lài
7
15
 Trần Thị Mỹ Linh
6
16
 Trần Thị Thu Nguyên
7
17
 Nguyễn Thị Phương Nhị
5
18
 Phu Thị Kiều Oanh
6
19
 Thái Thị Kim Phụng
6
20
 Trần Thị Minh Phương
6
21
 Hồ Thị Hồng Quốc
7
22
 Phạm Thị Thảo Sương
7
23
 Nguyễn Trần Hữu Tài
6
24
 Nguyễn Tuấn Tài
8
25
 Nguyễn Thị Thanh Thảo
7
26
 Huỳnh Kim Thoại
5
27
 Dương Thị Hồng Thúy
7
28
 Nguyễn Thị Thanh Thúy
6
29
 Lâm Thanh Toàn
6
30
 Phạm Minh Tới
8
31
 Nguyễn Thảo Trang
7
32
 Trần Ngọc Trâm
8
33
 Phạm Thị Châu Trinh
8
34
 Cao Thị Thu Vân
7
35
 Trương Thúy Vi
5
36
 Huỳnh Hòa Việt
7
37
 Lê Thị Phi Hoàng Yến
7
38
Phạm Thị HoàngTrinh
7
39
Nguyễn Thanh Tú
5
40
Nguyễn Thị Cẩm Vân
6
41
Huỳnh Thanh Tuyền
5
42
Lê Thị Cẩm Yến
7
Stt
Họ tên
15
1
 Nguyễn Duy Anh
4
2
 Nguyễn Thị Cúc
6
3
 Võ Thị Từng Duy
7
4
 Nguyễn Vạn Phước Đức
7
5
 Lê Việt Đức
7
6
 Phạm Thị Bảo Hà
5
7
 Trần Giang Hải
6
8
 Võ Thị Thu Hiền
6
9
 Nguyễn Thị Cẩm Hồng
5
10
 Trần Thị Hồng
4
11
 Phan Thị Hồng Huế
7
12
 Ngô Thị Huệ
6
13
 Nguyễn Hoàng Kháng
5
14
 Huỳnh Duy Lam
6
15
 Trần Thị Ngọc Ngân
7
16
 Phạm Hoàng Trọng Nghĩa
5
17
 Trần Hoàng Nhựt
7
18
 Nguyễn Thị Ngọc Nở
6
19
 Nguyễn Hồng Phát
7
20
 Mai Anh Phúc
6
21
 Nguyễn Thanh Phước
6
22
 Nguyễn Hoàng Quân
5
23
 Trần Nhật Qui
6
24
 Dương Thị Như Sương
7
25
 Huỳnh Như Thảo
4
26
 Nguyễn Quốc Thái
6
27
 Trần Thị Phương Thi
4
28
 Nguyễn Trí Thức
5
29
 Mai Thị Kiều Tiền
6
30
 Hồ Minh Tiến
7
31
 Nguyễn Thị Bích Trâm
4
32
 Đặng Quốc Trung
6
33
 Nguyễn Thị Thanh Trúc
7
34
 Đỗ Quốc Tú
7
35
 Nguyễn Mạnh Tường
4
36
 Phan Thị Thảo Uyên
7
37
 Nguyễn Hửu Văn
6
38
 Lâm Thị Bích Vân
6
39
 Nguyễn Văn Vủ
6
40
Nguyễn Văn Vẻ
5
TB
6,697674
6,04878
ĐỘ LỆCH CHUẨN
0,969033
0,7416
p
0,00316
SMD
0,874992
TB TrướcTN
TB
sau TN
Nhóm đối chứng
5,6
6,05
Nhóm thực nghiệm
6
6,7
	CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN.
Giáo viên chuẩn bị soạn trước một số bài rồi hướng dẫn cho học sinh cách làm bảng hệ thống hóa kiến thức bài học. Sau đó giáo viên sẻ kiểm tra lại phần lập bảng của học sinh.
Kết hợp với việc kiểm tra bài học và bài ôn tập của học sinh.
Thời Gian
Sự Kiện
1919 - 1925
Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam
- Kinh tế Đông Dương: có bước phát triển nhưng lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
 - Xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc:
 + Địa chủ phong kiến: phân hóa thành hai lực lượng chống Pháp và tay sai của Pháp.
 + Nông dân: bị đế quốc, phong kiến bóc lột nên là lực lượng đông đảo của cách mạng.
 + Tiểu tư sản: gồm có học sinh, sinh viên, trí thức họ có tinh thần cách mạng.
 + Tư sản: phân hóa thành tư sản mại bản và tư sản dân tộc.
 + Công nhân: phát triển nhanh về số lượng.
 Công nhân Việt Nam có đặc điểm riêng: bị 3 tầng áp bức bóc lột (đế quốc, phong kiến và tư sản). Có quan hệ mật thiết với nông dân. Có tinh thần yêu nước và sớm vươn lên trở thành lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam sau này.
 => Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai.
 * Hoạt động của công nhân Việt Nam:
 - Nhiều cuộc đấu tranh diễn ra lẻ tẻ, tự phát.
 - 8/1925 cuộc bải công của thợ máy xưởng Ba Son do Tôn Đức Thắng lãnh đạo.
 => Công nhân Việt Nam ngày càng trưởng thành chuyển từ đấu tranh tự phát sang tự giác.
Hoạt động của 
Nguyễn Ái Quốc
 - 5/6/1911 NAQ ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà Rồng.
 - Cuối 1917 trở lại Pháp và gia nhập đảng xã hội Pháp.
 - 18/6/1919 NAQ gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam cho hội nghị Vécxai để giải phóng, các dân tộc.
 - 7/1920 đọc bản sơ đồ lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa.
 - 12/1920 tham gia đại hội Tua.
 - 1921 NAQ lập ra hội liên hiệp thuộc địa ở Pari.
 - 1922 NAQ là chủ nhiệm tờ báo Người Cùng Khổ.
 - 1923 NAQ đến Liên Xô để dự hội nghị quốc tế nông dân và đại hội lần thứ V quốc tế cộng sản.
 - 11/1924 NAQ về Quảng Châu để trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam
 - 6/1925 thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu.
 * Công lao của Nguyễn Ái Quốc:
 - Tìm ra con đường cứu nước mới.
 - Chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời đảng cộng sản.
1925 - 1930
Sự ra đời và hoạt động của 3 tổ chức cách mạng
a) Hội Việt Nam cách mạng thanh niên:
 * Hoàn cảnh ra đời:
 - Sau khi về đến Quảng Châu Nguyễn Ái Quốc đã chọn lưa mở lớp huấn luyện một số thanh niên yêu nước trong tổ chức “tâm tâm xã”.
 - 2/1925 lập ra cộng sản đoàn.
 - 6/1925 Nguyễn Ái Quốc thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên
 - 21/6/1925 sáng lập ra báo thanh niên.
* Quá trình hoạt động:
 - Mục đích: tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống Pháp và tay sai.
 - Mở lớp huấn luyện đào tạo.
 - Lập tổng bộ.
 - Đầu 1927 tác phẩm “đường kách mệnh” của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản.
 - Cuối 1928 chủ trương “vô sản hóa” đưa cán bộ của hội vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền tuyên truyền cách mạng.
 Vai trò của hội:
 - Truyền bá lí luận cách mạng theo khuynh hướng vô sản.
 - Nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.
 - Chuẩn bị về chính trị tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
b) Việt Nam quốc dân Đảng:
 - 25/12/1927 VN quốc dân Đảng do Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính lãnh đạo. Hoạt động ở Bắc kì.
 - Thành phần hoạt động: tư sản dân tộc, binh lính người Việt, địa chủ yêu nước.
 - Chủ trương: cách mạng bạo động bằng bao lực.
 - Sự kiện chính:
 + 2/1929 ám sát trùm mộ phu Badanh => Pháp khủng bố đàn áp dã man.
 + 9/2/1930 đã phát động khởi nghĩa ở Yên Bái
cuộc khởi nghĩa thất bại.
1930 - 1935
Việt Nam trong những năm 1929 - 1933
a) Tình hình kinh tế:
 - Suy thoái, khũng hoảng nặng nề.
 + Nông nghiệp: lúa sụt giá, ruộng bỏ hoang.
 + Công nghiệp: sản xuất suy giảm.
b) Tình hình xã hội:
 - Tình trạng đói khổ trầm trọng.
 + Nông dân bị bần củng hóa.
 + Các tầng lớp khác: cũng chịu tác động của cuộc khủng hoảng.
 - Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc:
 + Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp.
Trong những thập kỉ 20, phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, lôi cuốn các tầng lớp trong xã hội tham gia.
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với 
đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh
a) Phong trào cách mạng 1930 - 1931:
 * Hoàn cảnh:
 - Trong cuộc khủng hoảng kinh tế, Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo quần chúng, công, nộng đấu tranh.
 * Tiêu biểu:
 - 2 - 4/1930 cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm, giảm sưu thuế.
 - Kỉ niệm quốc tế lao động 1/5 công nhân đã biểu tình đòi các quyền lợi của nhân dân lao động và thể hiện đoàn kết của nhân dân lao động với quốc tế.
 - 9/1930 phong trào công nhân, nông dân ở Vinh - Bến Thủy (Nghệ An - Hà Tĩnh) tiêu biểu là biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An).
 Kết quả:
 - Hệ thống chính quyền thực dân phong kiến tan rã ở thôn xã.
 - Chính quyền Xô Viết được thành lập.
 b) Xô Viết Nghệ - Tĩnh:
 * Hoàn cảnh:
 - 9/1930 nhân dân ở Nghệ An – Hà Tĩnh nổi dậy giành chính quyền lập các Xô Viết.
 * Những chính sách của chính quyền:
 - Chính trị: thực hiện quyền tự do dân chủ (tự do hội họp, hoạt động) lập các tòa án, đội tự vệ đỏ.
 - Kinh tế: chia ruộng đất công cho nông dân nghèo, bãi bỏ các thứ thuế.
 - Giáo dục - văn hóa - xã hội: mở lớp dạy chữ quốc ngữ, xóa bỏ các tệ nạn mệ tín dị đoan.
 - Chính quyền này tồn tại từ 4 - 5 tháng.
 * Ý nghĩa: đây là chính quyền của dân, do dân, vì dân với đỉnh cao là phong trào cách mạng 1930 - 1931.
c) Hội nghị ban chấp hành Trung Ương lần thứ nhất (10/1930).
 * Hoàn cảnh:
 - Phong trào cách mạng 1930 diễn ra sôi nổi.
 - 10/1930 hội nghị lần thứ nhất họp tại Cửu Long do Trần Phú chủ trì.
 * Nội dung hội nghị:
 - Quyết định đổi Đảng Cộng Sản Việt Nam thành Đảng Cộng Sản Đông Dương.
 - Bầu ban chấp hành Trung Ương Đảng chính thức do Trần Phú làm tổng bí thư.
 - Thông qua luận cương chính trị của Trần Phú.
 * Nội dung luận cương:
 - Mục tiêu: cách mạng tư sản dân quyền, tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua tư bản chủ nghĩa.
 - Nhiệm vụ: đánh phong kiến và đế quốc.
 - Lực lượng cách mạng: công, nông.
 - Vai trò lãnh đạo: Đảng Cộng Sản Đông Dương.
 * Hạn chế:
 - Không nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương.
 - Không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu.
 - Nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.
 - Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản.
d) Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm:
 * Ý nghĩa:
 - Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng, quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng các nước Đông Dương.
 - Khối liên minh công nông được hình thành. Phong trào có ý nghĩa như là cuộc tập dượt đầu tiên cho cách mạng T8 sau này.
 - Phong trào 1930 - 1931 được đánh giá cao. Quốc tế cộng sản công nhận Đảng Cộng Sản Đông Dương là một bộ phận trực thuộc quốc tế Cộng Sản.
 * Bài học kinh nghiệm:
 - Về công tác tư tưởng, khối liên minh công nông và mặt trân dân tộc thống nhất tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.
 - Tập dượt đầu tiên của đảng và quần chúng cho tổng khởi nghĩa tháng 8 sau này.
Phong trào cách mạng trong những năm 1932 - 1935.
 Đại hội đại biểu lần nhất của Đảng (3/1935):
 - Hoàn cảnh: 27 - 31/3/1935 đại hội họp tại Ma Cao do Lê Hồng Phong chủ trì.
 - Nhiệm vụ:
 + Củng cố và phát triển Đảng.
 + Tranh thủ quần chúng rộng rãi.
 + Chống chiến tranh đế quốc.
 - Bầu ban chấp hành Trung Ương Đảng do Lê Hồng Phong làm tổng bí thư.
 - Ý nghĩa: đánh dấu sự phục hồi của phong trào cách mạng Việt Nam từ Trung Ương đến đại phương.
1936 - 1939
Tình hình thế giới và trong nước
a) Tình hình thế giới:
 - Từ đầu những năm 30 của thế kỉ XX, các thế lực phát xít cầm quyền chuẩn bị chiến tranh đế quốc.
 - 7/1935 quốc tế cộng sản chủ trương thành lập mặt trận nhân dân chống phát xít bảo vệ hòa bình thế giới.
 - 6/1936 chính phủ nhân dân Pháp nắm quyền thi hành nhiều chính sách tiến bộ đối với thuộc địa.
b) Tình hình trong nước:
 - Chính trị: nhiều Đảng phái chính trị hoạt động mạnh, tranh giành ảnh hường quần chúng.
 - Kinh tế: là giai đoạn phục hồi và phát triển nhưng vẫn lạc hậu lệ thuộc vào Pháp.
 - Xã hội: đời sống nhân dân cực khổ. Chính vì thế họ hăng hái tham gia phong trào đấu tranh đòi tự do, cơm áo.
Phong trào dân chủ 1936 - 1939
a) Hội nghị ban chấp hành trung ương ĐCS Đông Dương 7/1936:
 * Hoàn cảnh:
 - 7/1936 hội nghị diễn ra ở Thượng Hải. Do Lê Hồng Phong chủ trì.
 * Nội dung:
 - Nhiệm vụ chiến lược: chống đế quốc và phong kiến.
 - Nhiệm vụ trực tiếp: chống phát xít, đòi tự do cơm áo và hòa bình.
 - Phương pháp đấu tranh: là kết hợp các hình thức công khai, bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
 - Chủ trương: thành lập mật trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
 - 1937 - 1938 đổi tên mật trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương thành mật trận dân chủ Đông Dương.
b) Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm:
 * Ý nghĩa:
 - Đây là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức, dưới sự lãnh đạo của ĐCS Đông Dương.
 - Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể trước mắt về dân sinh, dân chủ, quần chúng được giác ngộ về chính trị, tham gia lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng.
 - Đội ngũ cán bộ, đảng viên được rèn luyện và ngày càng trưởng thành.
 * Bài học kinh nghiệm:
 - Xây dựng mật trận dân tộc thống nhất, kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.
 - Đây là một cuộc tập dượt, chuẩn bị cho tồng khởi nghĩa tháng 8 sau này.
1939 - 1945
Tình hình Việt Nam trong những năm 1939 - 1945
a) Tình hình chính trị:
 - 9/1939 chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.
 - Ở Đông Dương, Pháp tăng cường vơ vét để phục vụ chiến tranh.
 - 9/1940 Nhật tiến vào Việt Nam, Pháp đầu hàng và cấu kết với Nhật để cai trị Đông Dương.
 => 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm Đông Dương.
b) Tình hình kinh tế - xã hội:
* Kinh tế:
 - Thi hành chính sách “kinh tế chỉ huy” tăng thuế, kiểm soát sản xuất.
 - Dưới sự cai trị của Pháp - Nhật:
* Xã hội: 
 + Nhật yêu cầu Pháp cung cấp một số nguyên nhiên liệu cho Nhật.
Phong trào giải phóng dân tộc 9/1939 - 3/1945
a) Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương 11/1939:
 * Hoàn cảnh:
 - 11/1939 hội nghị được triệu tập diễn ra tại Bà Điểm (Hoóc- Môn, Gia Định) do tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì.
 * Nội dung:
 - Nhiệm vụ, mục tiêu: đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm cho Đông Dương độc lập.
 - Chủ trương: tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất thay bằng tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ. Lập chính phủ dân chủ cộng hòa.
 - Phương pháp đấu tranh: đấu tranh trực tiếp, bí mật và hợp pháp.
 - Chủ trương: thành lập mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
 * Ý nghĩa:
 - Đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng của Đảng, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
b) Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Đông Dương (5/1941).
 * Hoàn cảnh:
 - 28/1/2941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
 - Chủ trì hội nghị lần 8 của ban chấp hành trung ương Đảng tại Pác Pó (Cao Bằng) từ 10 - 19/5/1941.
 * Nội dung hội nghị:
 - Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
 - Tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” thay bằng “giảm tô, thuế, chia ruộng đất cho dân cày”.
 - Đánh Pháp, Nhật lập chính phủ VN dân chủ cộng hòa.
 - Thành lập mặt trân Việt Minh thay cho mặt trận dân tộc phản đế Đông Dương.
 - Hình thái đấu tranh: khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa và nhấn mạnh, chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của Đảng, toàn dân.
 - 19/5/1941 mặt trận Việt Minh ra đời.
 * Ý nghĩa:
 - Hội nghị đã hoàn chỉnh chủ trương từ hội nghị 11/1939.
c) Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền:
 * Xây dựng lực lượng về chính trị:
 - Nhiệm vụ cấp bách, vận động quần chúng tham gia Việt Minh, lập hội cứu quốc, ủy ban Việt Minh Cao - Bắc - Lạng.
 - Bắc và Trung kì lập ra các hội cứu quốc.
 - 1943 Đảng đề ra bản đề cương văn hóa Việt Nam.
 - 1944 Đảng dân chủ Việt Nam và hội văn hóa cứu quốc Việt Nam.
 * Xây dựng lực lượng vũ trang:
 - Đội du kích Bắc Sơn.
 - 1941 Trung đội cứu quốc quân 1.
 - 9/1941 Trung đối cứu quốc quân 2.
 * Xây dựng căn cứ địa cách mạng:
 - Căn cứ địa Bắc Sơn - Võ Nhai.
 - 1941 Nguyễn Ái Quốc đã chọn Cao Bằng làm căn cứ địa.
 * Gấp gút chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền:
 - 25-28/2/1943 trung ương Đảng họp vạch ra kế hoạch chuẩn bị toàn diện khởi nghĩa vũ trang.
 - 2/1944 trung đội cứu quốc quân 3 ra đời ở Bắc Sơn - Võ Nhai.
 - Tại Cao Bằng lập ra đội tự vệ vũ trang và 19 ban “xung phong nam tiến’.
 - 5/1944 tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “sửa soạn khởi nghĩa: sắm vũ khí đuổi thù chung.
 - 22/12/1944 đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập.
 => Giành thắng lợi ở Phay Khắt và Nà Ngần (Cao Bằng).
Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
a) Khởi nghĩa từng phần (3-8/1945):
 * Hoàn cảnh:
 - Thế giới:
 + Đầu 1945 Liên Xô đánh bại Đức giải phóng Châu Âu.
 + Châu Á - Thái Bình Dương, Nhật liên tiếp thất bại nặng nề.
 - Trong nước:
 + 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp => độc chiếm Đông Dương đưa Bảo Đại => chính phủ Trần Trọng Kim.
 + 12/3/1945 Đảng chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, “Đánh đuổi Pháp”, “Phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa”, “Phá kho thóc giải quyết nạn đói”.
 * Diễn biến cao trào:
 - Ở Cao - Bắc - Lạng: Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và hội cứu quốc đã giải phóng hàng loạt xã, châu, huyện.
 - Ở Bắc kì và Bắc Trung kì: trước thực tế nạn đói diễn ra trầm trọng, Đảng đề ra khẩu hiệu “Phá kho thóc giải quyết nạn đói”.
 - Ở Quảng Ngãi: tù chính trị ở nhà lao Ba Tơ nổi dậy, lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa, thành lập chính quyền cách mạng (11/3), tổ chức đội du kích Ba Tơ.
 - Ở Nam kì: phong trào Việt Minh hoạt động, nhất là ở Mĩ Tho và Hậu Giang.
b) Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày tổng khởi nghĩa:
 - 15-20/4/1945 hội nghị quân sự cách mạng Bắc kì quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang.
 - 16/4/1945 tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị thành lập Ủy Ban Dân tộc giải phóng Việt Nam và Ủy Ban Dân Tộc giải phóng các cấp.
 - 4/6/1945 khu giải phóng chính thức được thành lập, gọi là khu giải phóng Việt Bắc và Ủy Ban lâm thời khu giải phóng được thành lập.
c) Tổng khởi nghĩa 8/1945:
 * Nhật đầu hàng đồng minh, lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố:
 - Thời cơ khách quan:
 + Đầu 8/1945, quân đồng minh tiến công mạnh mẽ vào các vị trí của quân đội Nhật ở Châu Á - Thái Bình Dương. 6 và 9/8/1945, Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật.
 + 9/8/1945 quân đội Liên Xô mở màn chiến dịch tổng công kích đạo quân Quan Đông.
 + Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện chính phủ Trần Trong Kim hoang mang tạo điều kiện cho tiền đề đến tổng khởi nghĩa.
 - Thời cơ chủ quan:
 + Thành lập Ủy Ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố “quân lệnh số 1”, phát lệnh tổng khởi nghĩa trong cả nước.
 + 14-15/8/1945 hội nghị toàn quốc ở Tân Trào quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành được chính quyền.
 + 16-17/8/1945 Đại hội quốc dân được triệu tập ở Tân Trào tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử ra Ủy Ban dân tộc giải phóng Việt Nam do HCM làm chủ tịch.
=> “Thời cơ ngàn năm có 1”:
 - Chưa có lúc nào như lúc này cách mạng Việt Nam đã hội đủ những điều kiện thuận lợi.
 - Thời cơ cách mạng chỉ diễn ra trong thời gian ngắn đó là: Nhật đầu hàng đồng minh, đến trước khi quân đồng minh giải giáp quân Nhật ở Đông Dương.
 - Đảng và mặt trân Việt Minh đã phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền, diễn ra nhanh chóng ít đổ máu.
 * Diến biến:
 - 16/8/1945 Võ Nguyên Giáp giải phóng Thái Nguyên.
 - 18/8/1945 Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh giành chính quyền.
 - 19/8/1945 Giành chính quyền ở Hà Nội.
 - 23/8/1945 Giải phóng ở Huế.
 - 25/8/1945 Giải phóng ở Sài Gòn.
 - 28/8/1945 Giải phóng cả nước.
Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được thành lập
* Chủ quan:
 - Dân tộc ta có truyền thống yêu nước. Khi Đảng Cộng Sản Đông Dương và mặt trận Việt Minh phát cao ngọn cờ cứu nước.
 - Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, đứng đầu là HCM.
 - Có quá trình chuẩn bị lâu dài và rút được những bài học kinh nghiệm qua những thành công và thất bại.
 - Quyết tâm giành độc lập của toàn Đảng, toàn dân, biết chớp thời cơ phát động quần chúng nổi dậy giành chính quyền.
 * Khách quan:
 - Chiến thắng của Hồng quân và đồng minh chống phát xít tạo thời cơ cho ta đứng lên tổng khởi nghĩa.
 b) Ý nghĩa lịch sử:
 * Đối với dân tộc:
 - Mở ra bước ngoặc lớn trong lịch sử dân tộc: phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp hơn 80 năm và phát xít Nhật gần 5 năm. Xóa bỏ phong kiến và lập nên nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
 - Mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc, kỉ nguyên độc lập tự do.
 - ĐCS Đông Dương trở thành Đảng cầm quyền, chuẩn bị mọi điều kiện tiên quyết cho những thắng lợi tiếp theo.
 * Đối với thế giới:
 - Góp phần chiến thắng chủ nghĩa phát xít, chọc thủng khâu yếu nhất của chủ nghĩa đế quốc, cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng.
 c) Bài học kinh nghiêm:
 - Đường lối đúng đắn của Đảng. Vân dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn Việt Nam, nắm bắt tình

File đính kèm:

  • docĐề tài môn sử Nghĩa Giỏi Triết 2014 - 2015.doc