Phương pháp Tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lý

218. Một học sinh trong khi rửa chén bát đã phát hiện ra một điều khá lí thú như

sau: Một chậu nước yên tĩnh phản chiếu ánh sáng Mặt Trời lên trần nhà yếu hơn so với

khi mặt nước bị sóng sánh. Tại sao vậy?

219. Vào những ngày mùa hè nóng nực và ít gió, đi trên xe ôtô nhìn tới phía trước ở

đằng xa ta thương thấy mặt đường loang loáng như có nước. Tại sao lại có hiện tượng như

vậy? Hãy giải thích?

220. Một học sinh nói vui rằng: Tất cả các chú cá khi bắt chúng đem lên cạn, chúng

đều bị cận thị! Nói như vậy có cơ sở không?

221. Những người cận thị luôn đeo kính thường xuyên, còn những người già, tuy

mắt kém nhưng các cụ chỉ dùng kính khi đọc sách báo hoặc khi khâu vá mà thôi. Tại sao

lại có sự khác biệt như vậy?

 

pdf90 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phương pháp Tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mpe kế thứ nhất chỉ một c−ờng độ dòng điện bé hơn ampe kế thứ hai. Hãy giải thích hiện 
t−ợng này? 
152. Làm thế nào đo đ−ợc hiệu điện thế 220(V) của mạng điện thành phố nếu chỉ 
có những vôn kế với thang chia độ chỉ đến 150V? 
153. Một học sinh đã mắc nhầm một vôn kế thay cho một ampe kế để đo c−ờng độ 
dòng điện qua một bóng đèn. Khi đó độ nóng sáng của dây tóc bóng đèn sẽ nh− thế nào? 
154. Một học sinh đã mắc nhầm một ampe kế thay cho một vôn kế để đo hiệu điện 
thế trên một bóng đèn đang nóng sáng. C−ờng độ dòng điện trong mạch sẽ nh− thế nào? 
155. Một dòng điện đi qua một dây dẫn bằng thép làm cho nó bị nung đỏ lên một 
chút. Nếu nhúng một phần dây dẫn vào n−ớc để làm lạnh thì phần dây dẫn kia bị nung đỏ 
hơn. Tại sao? (Giữ hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn không đổi). 
156. Tại sao các đầu mút của sợi dây chì bị cháy đứt th−ờng có dạng hình cầu? 
4.157. Có thể có dòng điện chạy từ nơi có điện thế thấp hơn đến nơi có điện thế cao 
hơn hay không? 
158. Trong điều kiện nào thì một chiếc pin nào đó có thể cho dòng điện lớn nhất? 
159. Khác với các đ−ờng dây của mạng điện thắp sáng, các đ−ờng dây dẫn cao thế 
không đ−ợc bọc một lớp vỏ cách điện. Tại sao? 
160. Một electron chuyển động trong điện tr−ờng đều. Công của lực tác dụng lên 
electron bằng bao nhiêu? 
[ \ 41 
PP tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lý #	" Nguyễn Quang Đông 
161.Trong gia đình lúc đang nghe đài, nếu bật hoặc tắt điện (cho đèn ống chẳng 
hạn) ta th−ờng nghe thây tiếng "xẹt" trong đài. Tại sao? 
162. Một ng−ời dùng một chiếc đũa tre, xẻ 2 rãnh cách nhau chừng 5 mm rồi kẹp 
vào đó 2 l−ỡi dao cạo râu, sao cho 2 l−ỡi dao này không chạm nhau. Nối 2 l−ỡi dao bằng 
2 đoạn dây điện. Nhúng ngập chúng vào một cốc n−ớc (n−ớc giếng thông th−ờng) và cắm 
2 đầu dây vào ổ cắm điện. Sau một thời gian ngắn n−ớc trong cốc sẽ sôi. Hãy giải thích 
hiện t−ợng trên? Có nên dùng n−ớc này để uống hay pha trà không? Tại sao? 
163. Bàn là, ấm đun n−ớc bằng điện bị hở một chút khi sử dụng rất dễ bị điện giật do 
chạm vào vỏ của nó, mỗi khi nh− thế, ta chỉ cần đổi đầu phích cắm là có thể an toàn. Cách 
làm này dựa trên cơ sở nào? 
164. Nhiều ng−ời thợ sửa tivi, vô ý đã bị điện giật ngay cả khi tivi đã đ−ợc tắt và rút 
điện ra khỏi ổ cắm t−ơng đối lâu. Tại sao lại nh− vậy? Hãy nêu một biện pháp an toàn 
giúp họ không bị điện giật nữa? 
165. ổ cắm điện trong gia đình có 2 lỗ: Một lỗ nối với dây nóng (thử bằng bút thử 
điện thấy đèn sáng), lỗ thứ hai nối với dây nguội (thử bằng bút thử điện thấy đèn không 
sáng), nghĩa là hai lỗ này về bản chất là khác nhau. Thế nh−ng tại sao khi cắm điện sử 
dụng các dụng cụ điện nh− bếp điện, bàn là, quạt... Ta lại không quan tâm đến điều đó, 
cắm xuôi hay ng−ợc các dụng cụ đều hoạt động đ−ợc. Hãy giải thích điều d−ờng nh− vô lí 
này? 
166. Hãy giải thích tại sao điện truyền trong dây dẫn với vận tốc của sóng điện từ( 
3.108 m/s), còn trong dây dẫn các electron tự do lại chỉ dịch chuyển có h−ớng với vận tốc 
khoảng từ 0,1 mm/s tới 1 mm/s. 
167. Đài truyền hình Việt Nam đang truyền hình trực tiếp một ch−ơng trình ca nhạc 
ở Thành phố Hồ Chí Minh. Hỏi trong số hai ng−ời: Một ng−ời ngồi ở hàng ghế đầu tiên 
kể từ sân khấu (tức là chỉ cách sân khấu khoảng 5m) và một nghe qua sóng vô tuyến ở tại 
Thái Nguyên, ai nghe thấy tiếng hát tr−ớc? Vì sao? 
168. Làm thế nào để xác định khoảng cách từ đám mây đến chỗ ta theo thời gian 
kéo dài của tiếng sấm mà chỉ dùng một đồng hồ bấm giây? 
169. Bất kỳ ng−ời lính nào cũng biết rõ: Khi đã nghe thấy tiếng xé gió của viên đạn 
đại bác hoặc đạn súng tr−ờng thì chắc chắn không thể bị chết vì trúng phải viên đạn ấy. 
Giải thích tại sao? 
[ \ 42 
PP tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lý #	" Nguyễn Quang Đông 
170. Bạn nói vào máy ghi âm, máy ghi lại tiếng nói của bạn, rồi lại dùng máy phát 
lại tiếng nói đó, bạn sẽ cảm thấy tiếng phát ra hình nh− chẳng giống tiếng của chính 
mình, nh−ng ng−ời ngoài đều nói đây chính là tiếng bạn. Điều hình nh− mâu thuẫn đó 
đ−ợc giải thích nh− thế nào? 
171. Sóng biển ở ngoài khơi có thể thấp, nh−ng khi đến gần bờ th−ờng luôn cao hơn 
và th−ờng vỡ tung ra. Tại sao? 
172. Vì sao suối lại chảy róc rách ở những chỗ n−ớc xiết? 
173. Vào mùa hè, khi để quạt máy trên gi−ờng, lúc quạt chạy có một vị trí nào đó 
của gi−ờng bị rung lên rất mạnh. Những lúc nh− vậy, chỉ cần xê dịch quạt đến một vị trí 
khác là hết ngay. Tại sao lại nh− vậy? 
174. Một ng−ời muốn dùng 1 radio xách tay để nghe đài khi ngồi trên máy bay. 
Ng−ời ấy có thể nghe đài trong điều kiện nh− vậy đ−ợc không? Hãy giải thích. 
175. Điện thoại là ph−ơng tiện liên lạc phổ biến hiện nay. Hai ng−ời nói chuyện 
thông qua điện thoại, sóng truyền qua dây điện thoại có phải là sóng âm không? Nếu 
không phải sóng âm thì là loại sóng gì? 
176. Ng−ời ta th−ờng khuyên học sinh khi học bài nên dùng loại đèn sợi đốt (đèn 
dây tóc) mà không nên dùng loại đèn nê-ôn. Lời khuyên này dựa trên cơ sở vật lí nào? 
177. Hai hành khách cùng đứng trên sân ga. Hành khách thứ nhất để tai ghé sát 
đ−ờng ray cho biết đoàn tàu sắp tiến vào ga. Trong khi đó hành khách thứ 2 cũng đứng 
gần đó, nh−ng lại chẳng nghe thấy gì. Tại sao vậy? 
178. Khi bay đa số côn trùng phát ra âm. Cái gì tạo ra âm đó? 
179. Tại sao âm phát ra sau một thời gian thì mất? 
180. ở trên mặt trăng các nhà du hành vũ trụ làm thế nào để có thể nói chuyện với 
nhau đ−ợc? 
181. Nếu từ mặt đất quan sát một chiếc máy bay đang bay nhanh thì ta có cảm t−ởng 
nh− tiếng động cơ không phải phát ra từ máy bay mà từ một điểm ở phía sau và cách xa 
máy bay một khoảng khá lớn. Giải thích hiện t−ợng đó nh− thế nào? 
182. Có thể nghe đ−ợc tiếng nói từ một nơi cách xa nh−ng không thể phân biệt đ−ợc 
lời nói. Giải thích điều đó nh− thế nào? 
183. Khi ở ngoài trời nghe nhạc hoặc tiếng hát, lời nói của diễn viên không to bằng 
ở trong phòng. Tại sao? 
[ \ 43 
PP tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lý #	" Nguyễn Quang Đông 
184. ở độ cao hơn 3.000m so với mặt đất không thể nghe đ−ợc một âm mà nguồn 
âm đặt ở mặt đất. Tại sao? 
185. Tại sao trong s−ơng mù thì tiếng còi tàu nghe đ−ợc xa hơn so với lúc nắng ráo? 
186. Khi lắng nghe những tiếng động ở xa thì tự nhiên ta há miệng ra. Vì sao? 
187. Nếu đ−a chiếc cốc, chiếc chén hoặc vỏ sò biển lại gần tai thì ta nghe thấy âm 
nh− là tiếng sóng biển ở xa xa. Giải thích sự phát sinh âm đó nh− thế nào? 
188. Nếu dơi tình cờ bay vào cửa sổ, có khi nó đậu lên đầu ng−ời trong nhà. Tại sao? 
189. Một ng−ời ngồi theo dõi ch−ơng trình tivi phát về sự hạ cánh của con ng−ời 
xuống bề mặt Mặt Trăng. Ng−ời ấy quan sát thấy bên cạnh nhà du hành vũ trụ có một vật 
lạ đ−ợc treo bằng một dây cáp đang đung đ−a. Chỉ dùng chiếc đồng hồ, ng−ời ấy đã xác 
định đ−ợc gia tốc trọng tr−ờng của Mặt Trăng một cách gần đúng. Hỏi ng−ời ấy đã làm 
thế nào để thực hiện đ−ợc việc ấy? 
190. Những ng−ời th−ờng dùng n−ớc giếng cho biết, khi dùng gầu để múc n−ớc d−ới 
giếng, nên để cho gầu nằm yên trên mặt n−ớc rồi đột ngột lắc dây mạnh một cái, gầu sẽ bị 
lật ngay, việc múc n−ớc sẽ rất dễ dàng. Nếu lắc nhiều lần gầu sẽ khó bị lật hơn. Kinh 
nghiệm này xuất phát từ cơ sở vật lí nào? Hãy giải thích. 
191. Khi rót n−ớc vào phích những ng−ời th−ờng xuyên làm việc này cho biết: Chỉ 
cần nghe âm thanh phát ra từ phích trong suốt quá trình rót n−ớc cũng có thể −ớc l−ợng 
đ−ợc l−ợng n−ớc trong phích đã gần đầy ch−a. Kinh nghiệm này xuất phát từ cơ sở vật lí 
nào? Hãy giải thích? 
192. Tác dụng chính của ống xả xe máy là gì? 
193. Vì sao trong đêm yên tĩnh khi đi bộ ở ngõ hẹp giữa hai bên t−ờng cao, ngoài 
tiếng chân ra còn nghe thấy một âm thanh khác giống nh− có ng−ời đang theo sát mình? 
194. Tại sao lực hấp dẫn của Trái Đất truyền cho các vật khác nhau lại có một gia tốc 
nh− nhau không phụ thuộc vào khối l−ợng của chúng? 
195. Cho một chiếc g−ơng và vài tờ giấy. Bạn hãy viết chữ trên tờ giấy sao cho nhìn 
qua g−ơng có thể đọc đ−ợc bạn viết gì? Bạn sẽ viết nh− thế nào? 
196. Dùng một đĩa tròn, trên đó dán hoặc sơn các màu đỏ, cam, vàng, lục, lam, 
chàm, tím tạo thành 1 đĩa bảy màu với tỉ lệ biểu diễn bằng các hình quạt ứng với các góc 
lần l−ợt là 510, 330, 550, 670, 680, 100, và 760. Quay đĩa thật nhanh, các màu sẽ biến mất, 
chỉ còn một đĩa tròn trắng ngà. Tại sao? 
[ \ 44 
PP tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lý #	" Nguyễn Quang Đông 
197. Làm thế nào để chế tạo đ−ợc một kính lúp nếu bạn chỉ có: Một tấm nhôm 
mỏng, một giọt n−ớc và một chiếc đinh? 
198. Để vẽ lại hình của một vật ng−ời ta dùng một tấm kính hình chữ nhật và bút vẽ. 
Cách làm: Đặt vật cần vẽ lên bàn (ví dụ nh− một bình hoa), giữa giấy vẽ và bình hoa ta đặt 
nghiêng tấm kính so với mặt bàn một góc 450. Lúc này, tấm kính trở thành một g−ơng 
trong suốt. Từ phía trên nhìn xuống tấm kính, ta có thể thấy hình ảnh đối xứng g−ơng của 
bình hoa xuất hiện ở trên tờ giấy vẽ, tuy không sắc nét lắm nh−ng có thể phản ánh chính 
xác đ−ờng bao của bình hoa, lúc này ta có thể vẽ lại hình ảnh của bình hoa trên giấy. Giải 
thích cách làm trên? 
199. Trong phòng đ−ợc chiếu sáng bởi một bóng đèn điện, nêu cách xác định trong 
hai thấu kính hội tụ, cái nào có độ tụ lớn hơn mà không dùng thêm dụng cụ nào khác? 
200. Trong các ngày có nắng, không cần trèo, chỉ dùng một cái th−ớc, làm thế nào 
mà đo đ−ợc chiều cao của một cây to?. 
201. Giả sử bạn bị lạc trên một băng đảo và quên mang theo diêm hoặc bật lửa, xung 
quanh bạn chỉ có băng tuyết và những cành củi khô. Hãy nêu một cách để lấy đ−ợc lửa 
trong điều kiện nh− vậy? 
202. Vật nào mỏng nhất trên thế giới (mà bằng mắt th−ờng có thể nhìn thấy đ−ợc)? 
203. Thuỷ tinh mầu khi đ−ợc nghiền thành bột trông hình nh− hoàn toàn màu trắng. 
Làm thế nào để biết thuỷ tinh này tr−ớc đó có màu gì?. 
204. Trong giao thông, ng−ời ta th−ờng chỉ dùng đèn đỏ để báo hiệu nguy hiểm hoặc 
báo lệnh dừng xe mà không dùng màu khác. Tại sao? 
205. Buổi sáng, trên hoa lá cây cỏ có những hạt s−ơng. D−ới ánh sáng mặt trời ta 
thấy chúng sáng lung linh. Vì sao? 
206. Những ngày hè, sau cơn m−a th−ờng xuất hiện cầu vồng. Giải thích hiện t−ợng 
này. 
207. Giả thiết rằng ng−ời đối thoại với bạn đang đeo kính và ngồi đối diện với bạn 
qua một cái bàn. Hiển nhiên rằng với t− cách là một ng−ời lịch sự, bạn không đề nghị anh 
ta cho bạn đeo thử chiếc kính đó và không đề cập đến chiếc kính trong cuộc nói chuyện. 
Bạn có thể xác định đ−ợc anh ta đang đeo kính cận hoặc kính viễn hay không? 
208. Bóng đèn dầu hoả (th−ờng gọi là thông phong) có công dụng gì? 
209. Đến các hiệu cắt tóc th−ờng thấy có treo 2 cái g−ơng, một cái treo tr−ớc ghế 
ngồi và một cái treo đằng sau. Treo thế để làm gì? 
[ \ 45 
PP tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lý #	" Nguyễn Quang Đông 
210. Một số ng−ời cho rằng: Những ng−ời cận thị khi đọc sách nên cứ đeo kính, nh− 
vậy sẽ tốt hơn. Một số ng−ời khác lại cho rằng khi đọc sách nên bỏ kính ra, nh− vậy sẽ 
không làm cho mắt bị cận thị nặng hơn. Xem ra ai cũng có lí! Theo bạn nên nh− thế nào: 
Ng−ời cận thị nên th−ờng xuyên đeo kính khi đọc sách hay th−ờng xuyên không đeo kính 
lúc đọc sách thì tốt hơn? 
211. Nhúng một nửa cái đũa vào cốc n−ớc hình trụ, ta trông thấy nó hình nh− bị gẫy 
tại mặt n−ớc và to ra. Hãy giải thích tại sao? 
212. Kim c−ơng là tinh thể trong suốt đối với ánh sáng nhìn thấy. Nh− vậy lẽ ra kim 
c−ơng phải không màu nh− thuỷ tinh mới đúng, nh−ng trái lại viên kim c−ơng lại có nhiều 
màu lấp lánh. Tại sao? 
213. Một học sinh tình cờ đã quan sát đ−ợc một hiện t−ợng lí thú sau: Buổi tối trong 
buồng chỉ bật một ngọn đèn (bóng đèn tròn), và thổi một bong bóng xà phòng, thấy trên 
quả bóng có một dãy điểm sáng là những ảnh của bóng đèn. Vì sao có nhiều ảnh nh− vậy? 
Hãy giải thích. 
214. Có tàng hình đ−ợc không? Muốn tàng hình đ−ợc phải có những điều kiện gì? 
215. Vì sao bầu trời có màu xanh vào những ngày không mây? 
216. Khi chụp ảnh đen trắng ngoài trời, những thợ chụp ảnh chuyên nghiệp th−ờng 
lắp vào vật kính một kính lọc sắc màu vàng. Làm nh− vậy có tác dụng gì? Giải thích. 
217. Vào những đêm hè trời quang đãng, không trăng, nhìn lên bầu trời đầy sao ta 
có cảm giác các vì sao lấp lánh, lung linh một cách kỳ ảo. Phải chăng các vì sao lấp lánh 
là do c−ờng độ sáng không đều? 
218. Một học sinh trong khi rửa chén bát đã phát hiện ra một điều khá lí thú nh− 
sau: Một chậu n−ớc yên tĩnh phản chiếu ánh sáng Mặt Trời lên trần nhà yếu hơn so với 
khi mặt n−ớc bị sóng sánh. Tại sao vậy? 
219. Vào những ngày mùa hè nóng nực và ít gió, đi trên xe ôtô nhìn tới phía tr−ớc ở 
đằng xa ta th−ơng thấy mặt đ−ờng loang loáng nh− có n−ớc. Tại sao lại có hiện t−ợng nh− 
vậy? Hãy giải thích? 
220. Một học sinh nói vui rằng: Tất cả các chú cá khi bắt chúng đem lên cạn, chúng 
đều bị cận thị! Nói nh− vậy có cơ sở không? 
221. Những ng−ời cận thị luôn đeo kính th−ờng xuyên, còn những ng−ời già, tuy 
mắt kém nh−ng các cụ chỉ dùng kính khi đọc sách báo hoặc khi khâu vá mà thôi. Tại sao 
lại có sự khác biệt nh− vậy? 
[ \ 46 
PP tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lý #	" Nguyễn Quang Đông 
222. Những ng−ời thợ lặn cho biết: Khi lặn d−ới n−ớc mà không mang kính lặn thì 
không trông rõ các vật nh− trên cạn. Còn khi mang kính lặn (Thực chất chỉ là một tấm 
kính phẳng gắn vào một cái ốp bằng cao su giữ không cho n−ớc chạm vào mắt) thì có thể 
trong thấy rõ các vật d−ới n−ớc. Hãy giải thích tại sao lại nh− vậy? 
223. Một ng−ời có thể chạy nhanh hơn bóng của mình đ−ợc không? 
224. Ng−ời ta th−ờng thấy trên mặt sông hay hồ phía đối diện với mặt trời có một 
con đ−ờng nhỏ lấp lánh. Con đ−ờng này đ−ợc tạo thành nh− thế nào? 
225. Ban ngày ta không thấy rõ đ−ợc những chỗ gồ ghề trên đ−ờng cái bằng ban 
đêm khi có đèn pha ôtô chiếu sáng. Tại sao? 
226. Bóng đèn điện trong pha đèn ôtô, xe máy có hai dây tóc độc lập nhau. Một dây 
tóc cho tầm sáng xa, một dây tóc cho tầm sáng gần. Do đâu mà chùm ánh sáng của ánh 
sáng gần và ánh sáng xa khác nhau? Phải đặt dây tóc đèn ở đâu? 
227. Nhìn vào mắt ng−ời đối thoại khi nói chuyện có thể thấy ảnh của mình cùng 
chiều và nhỏ hơn vật. ảnh này xuất hiện nh− thế nào? 
228. Nếu mặt n−ớc dao động thì ảnh của các vật trong n−ớc có hình dạng khá kì dị. 
Tại sao? 
229. Tại sao ảnh của vật trong n−ớc lại ít rõ hơn bản thân vật? 
230. Nếu mặt n−ớc không hoàn toàn yên lặng thì các vật nằm ở đáy hình nh− dao 
động. Hãy giải thích hiện t−ợng này? 
231. Vì sao tia sét lại có dạng ngoằn ngoèo? 
232. Nếu khí quyển trái đất đột nhiên biến mất thì sự phân bố các ngôi sao thấy 
đ−ợc trên bầu trời có bị thay đổi không? Tại sao? 
233. Tại sao ban ngày không thấy sao? 
234. Tại sao ở đ−ờng chân trời các ngôi sao lại ít sáng hơn? 
235. Tại sao các vật đ−ợc quan sát qua kính cửa sổ đôi khi hình nh− bị uốn cong đi? 
236. Một bản mặt song song làm dịch chuyển tia sáng truyền qua nó nh−ng vẫn có 
ph−ơng song song với tia đó. Kính cửa sổ là bản mặt song song. Tuy nhiên khi quan sát 
các vật qua kính cửa sổ hình nh− nó không bị xê dịch. Giải thích nghịch lí đó nh− thế 
nào? 
237. Tại sao trong g−ơng làm bằng một tấm kính dầy thì th−ờng thấy một ảnh rõ và 
một số ảnh mờ của ngọn nến đặt tr−ớc nó? 
[ \ 47 
PP tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lý #	" Nguyễn Quang Đông 
238. Có hai thấu kính hội tụ và phân kì. Bằng cách nào không cần đo tiêu cự mà có 
thể so sánh đ−ợc giá trị độ tụ của các thấu kính? 
239. Khi nào thì độ tụ của mắt lớn hơn: Khi nhìn vật ở gần hay ở xa? 
240. Tại sao mắt cận thị có thể phân biệt đ−ợc các chi tiết nhỏ hơn (chẳng hạn đọc 
đ−ợc các chữ in nhỏ hơn) so với mắt th−ờng? 
241. Hai ng−ời quan sát, một ng−ời cận thị, còn ng−ời kia viễn thị, nhìn vật bằng các 
kính lúp nh− nhau. Ng−ời quan sát nào phải đặt vật gần kính lúp hơn, nếu khoảng cách từ 
kính lúp đến mắt cả hai ng−ời quan sát là nh− nhau? 
242. Tại sao khi ở trong n−ớc, ta thấy các vật xung quanh rất mờ? 
243. Tại sao ng−ời ta th−ờng cho các tín hiệu sáng nhấp nháy (chẳng hạn ở các xe 
cấp cứu, đèn biển...)? 
244. Trong bóng tối, khi nhìn một mẩu than nóng đỏ chuyển động nhanh, ta thấy 
một dải sáng đỏ. Giải thích điều đó nh− thế nào? 
245. Tại sao ban đêm trong ánh chớp các vật chuyển động hình nh− dừng lại? 
246. Tại sao ban đêm nguồn sáng hình nh− ở gần chúng ta hơn khoảng cách thực 
của nó? 
247. Nếu ấn nhẹ ngón tay lên một mắt ta thấy vật có hai ảnh. Tại sao vậy? 
248. Nếu vật đen hấp thụ các tia sáng tới thì tại sao ta lại nhìn thấy đ−ợc nó? 
249. Tại sao mặt cánh quạt của máy bay h−ớng về buồng ng−ời lái đ−ợc sơn màu 
đen? 
250. Tại sao vỏ tàu biển ở các n−ớc nhiệt đới th−ờng đ−ợc sơn màu trắng? 
251. Màu đỏ (hoặc xanh) nhìn qua kính có màu lục sẽ trở thành màu gì? 
252. Ng−ời ta viết một bài thơ bằng mực xanh trên nền trắng. Nhìn qua kính màu 
nào thì không thấy đ−ợc các dòng chữ trên? 
253. Hãy giải thích nguồn gốc màu sắc của kính xanh, tờ giấy xanh, n−ớc biển xanh 
lá xanh, con cánh cam xanh? 
254. Tại sao rừng hiện ra ở đ−ờng chân trời không phải là màu lục mà nh− phủ khói 
màu lam nhạt? 
255. Tại sao ngồi d−ới bóng cây bao giờ cũng thấy mát mẻ? 
256. Tại sao trong những ngày nắng hè, lúc nóng nhất không phải là giữa tr−a mà 
th−ờng muộn hơn một ít? 
257. Có thể chụp ảnh của các vật trong một phòng hoàn toàn tối không? 
[ \ 48 
PP tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lý #	" Nguyễn Quang Đông 
258. Ngày nay có thể thực hiện đ−ợc mơ −ớc của các nhà giả kim thuật là biến thuỷ 
ngân thành vàng bằng cách nào? Tại sao ng−ời ta không dùng phổ biến cách này trong 
thực tế? 
259. Vì sao các mặt đèn hình của vô tuyến đ−ợc chế tạo rất dày, liệu việc chế tạo đó 
có phải chỉ do nguyên nhân sợ vỡ không? Nguyên nhân nào là cơ bản? Hãy giải thích. 
260. Theo thuyết t−ơng đối, cái thìa lạnh thì nhẹ hơn cái thìa lúc nóng. Tại sao vậy? 
261. Trong vật lí hiện đại có hai hằng số rất quan trọng, trong đó một hằng số rất lớn 
nh−ng không phải vô cùng, còn hằng số thứ hai rất nhỏ nh−ng không phải bằng 0. Em hãy 
cho biết hai hằng số đó là hai hằng số nào? 
262. Trong vật lí có những giá trị giới hạn mà chúng ta chỉ có thể tiến đến gần chứ 
không đạt đ−ợc giá trị chính xác của chúng. Em hãy cho biết hai trong số những giá trị đó 
là hai giá trị nào? 
263. Trong thiên văn học, có một sự sắp xếp các con số kì diệu tuân theo dãy số sau: 
4; 4+3; 4+6; 4+12; ... 
Đó là sự sắp xếp của những vật nào? 
264. Giả sử bạn đang đứng trên mặt trăng và nhìn lên bầu trời. Nó có màu gì? 
265. Một khối đồng chất đ−ợc treo bằng một dây treo. Ng−ời ta cắt đứt dây treo. Hỏi 
tại thời điểm ban đầu, phần trên hay phần d−ới của vật có gia tốc lớn hơn? 
266. Hỏi một đĩa quay quanh trục của nó có động l−ợng không? Cho biết trục đĩa cố 
định. 
267. Giải thích vì sao ng−ời không thể đi đ−ợc trên một mặt hoàn toàn nhẵn? 
268. Trong tr−ờng hợp khí phụt về phía sau thì tên lửa có tăng vận tốc không nếu vận 
tốc t−ơng đối của khí phụt ra so với tên lửa nhỏ hơn vận tốc tên lửa? 
269. Công suất của một máy bơm phải thay đổi nh− thế nào để l−ợng n−ớc nó bơm 
qua một lỗ nhỏ trong một đơn vị thời gian tăng gấp đôi? 
270. Ngài Albert einstein kính mến 
Xin chúc mừng ngày sinh nhật của ngài! 
Ngày 14.3.1955, nhân dịp sinh nhật lần thứ 76 của einstein, một 
ng−ời hàng xóm của nhà vật lí thiên tài đã gửi ông những dòng chúc mừng 
trên cùng với món đồ đ−ợc lắp ráp nh− hình bên. Món đồ tặng là một cái 
cốc có gắn cán dài ở đáy. Gắn vào đáy trong của cốc là một sợi dây cao su, 
[ \ 49 
PP tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lý #	" Nguyễn Quang Đông 
đầu trên của sợi đây cao su lại gắn với một quả bóng đặt ngoài cốc. Kèm theo đồ tặng là 
lời đố làm thế nào cho quả bóng vào cốc mà không đ−ợc chạm tay vào. 
Einstein đã giải quyết bài toán rất nhanh bằng chính nguyên 
 lí do ông nghĩ ra. Cách giải quyết đó nh− thế nào? 
 271. Có 9 gói kẹo cùng loại, trong đó có 1 gói bị thiếu một chiếc kẹo. 
Để dảm bảo chắc chắn tìm ra đ−ợc gói kẹo bị thiếu cần phải thực hiện ít nhất bao nhiêu 
lần cân nếu ta có một chiếc cân đòn? 
 272. Dùng một chiếc cân có bộ quả cân, một bản đồ Việt Nam in trên tờ giấy có 
ghi rõ tỉ lệ xích, một th−ớc có chi

File đính kèm:

  • pdfPhuong_phap_to_chuc_hoat_dong_ngoai_khoa_vat_ly.1957.pdf
Giáo án liên quan