Phân phối chương trình Hình học lớp 6

GV vẽ một dấu chấm nhỏ trên bảng và giới thiệu đó là hình ảnh của điểm.

GV đặt tên cho điểm và giới thiệu cách đặt tên cho điểm

? Hãy vẽ tiếp hai điểm nữa và đặt tên cho nó.

GV lưu ý cho HS:

 - Một tên chỉ dùng cho một điểm.

 - Một điểm có thể có nhiều tên.

? Trên hình chúng ta vừa vẽ có mấy điểm ?

? Hiểu như thế nào về hình sau ?

 

doc28 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phân phối chương trình Hình học lớp 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đường thẳng trùng nhau, cát nhau, song song :
Trong mặt phẳng, 2 đưòng thẳng có thể có bao nhiêu điểm chung ?
GV giới thiệu 3 vị trí tương đối của hai đường thẳng.
GV yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK.
Hãy tìm trong thực tế hình ảnh hai đường thẳng cắt nhau, song song ?
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ các trường hợp của hai đường thẳng phân biệt, đặt tên.(hai trường hợp)
Hai đường thẳng sau có cắt nhau không? a
 b
 III. luyện tập - củng cố: (15 phút)
GV yêu cầu HS làm các bài tập 16, 17,19 (SGK)
 IV. hướng dẫn về nhà: (3 phút)
 - Học kỹ bài trong SGK và vở ghi. 
 - Làm các bài tập 15, 18,21 (SGK), 15 - 18 (SBT)
 - Đọc kĩ trước bài thực hành tr. 110
Cả lớp thực hiện trên nháp
1 HS lên bảng vẽ.
HS nhận xét về cách vẽ và câu trả lời của bạn.
1HS khác cho nhận xét và đánh giá.
HS tiếp theo dùng phấn khác màu vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B.
1HS đọc cách vẽ đường thẳng ở SGK
HS vẽ vào vở.
HS trả lời
 HS đọc SGK và trả lời:
 Có 3 cách đặt tên cho đường thẳng:
C1: Dùng 2 chữ cái in hoa
 . .
 A B 
C2: Dùng 1 chữ cái in thường
 a
C3: Dùng 2 chữ cái in thường
 a b
HS trả lời miệng.
Cả lớp thực hiện vào vở,
1 HS lên bảng vẽ.
 B 
 .
 A C
HS trả lời miệng.
HS trả lời
HS đọc chú ý trong SGK.
1 HS lên bảng vẽ.
HS nhận xét, bổ sung.
HS trả lời
HS trả lời miệng bài 16
1 HS lên bảng vẽ.
Ngày 10 tháng 09 năm 2014 
Tiết 4-Tiết 5 
 Thực hành trồng cây thẳng hàng
A. mục tiêu:
- HS biết trồng cây hoặc chôn các cọc thẳng hàng với nhau dựa trên khái niệm ba điểm thẳng hàng
- HS có ý thức vận dụng toán học vào thực tế.
B. Chuẩn bị của gv và hs:
 GV: 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc.
 HS: Mỗi nhóm : 6 cọc tiêu sơn màu xen kẽ, 1 dây dọi, 1 búa đóng cọc, 
 1 cọc thẳng dài 1,5m
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 I. thông báo nhiệm vụ: (5 phút)
 GV đọc thông báo nhiệm vụ ở SGK (tr 110)
 Yêu cầu 2 HS nhắc lại
 II. tìm hiểu cách làm (8 phút)
Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK và quan sát kĩ 2 tranh vẽ ở hình 24, 25 trong 3 phút.
GV gọi 2 HS nêu cách làm.
GV làm mẫu trước toàn lớp:
Bước 1: Đặt cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A, B.
Bước 2: Gọi HS 1 đứng ở vị trí gần điểm A.
 HS 2 đứng ở vị trí điểm C (nằm giữa A,B).
Bước 3: HS1 ngắm và ra hiệu cho HS2 đặt cọc tiêu ở vị trí điểm C sao cho HS1 thấy cọc tiêu A che lấp hoàn toàn 2 cọc tiêu B và C.
Khi đó A,B,C thẳng hàng.
GV thao tác chôn cọc C ở cả hai vị trí 
 (C nằm giữa A,B; B nằm giữa A, C ) 
 III. thực hành theo nhóm: (29 phút)
GV phát biên bản thực hành cho các nhóm theo mẫu:
1/ Chuẩn bị thực hành
2/ TháI độ , ý thức thực hành.
3/ Kết quả thực hành.
GV quan sát các nhóm thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh khi cần thiết và kiểm tra kết quả thực hành của từng nhóm
IV. tổng kết thực hành : (3 phút)
GV nhận xét , đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm
GV tập trung HS và nhận xét trước lớp.
2 HS nhắc lại nhiệm vụ.
HS đọc mục 3 SGK và quan sát 2 tranh vẽ ở hình 24, 25 
2 HS nêu cách làm.
HS trả lời
2HS lên thao tác đặt cọc C (mỗi em 1 vị trí)
Cả lớp theo dõi.
Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên thực hành theo các bước. Mỗi nhóm cử 1 HS ghi biên bản cho nhóm mình. 
 Ngày 24 tháng 09 năm 2014 
Tiết 6 
 Tia
A. mục tiêu:
- HS biết định nghĩa mô tả bằng các cách khác nhau, biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
- HS biết vẽ tia, biết viết tên và đọc tên tia, biết phân biệt hai tia chung gốc. 
- HS phát biểu chính xác các mệnh đề toán học, rèn luyện khả năng vẽ hình, quan sát.
B. Chuẩn bị của gv và hs:
 GV: Thước thẳng, Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập .
 HS: Thước thẳng, bút màu. 
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 I. bài mới:
 1) Tia: (15 phút)
GV vẽ lên bảng đường thẳng xy và điểm O thuộc xy.
 .
 x O y
GV dùng phấn màu xanh tô phần đường thẳng Ox và giới thiệu tia Ox.
 Vậy thế nào là một tia gốc O ?
 Trên hình có mấy tia gốc O ?
GV giới thiệu tên của hai tia Ox, Oy.
GV nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn ở điểm O, không bị giới hạn về phía x, phải đọc (viết) tên gốc trước.
Củng cố: GV cho sẵn hai điểm A, B trên 3 hình . Gọi 3 HS lên bảng, mỗi em làm 1 câu ở bài tập 25 (SGK).
Hãy đọc tên các tia trên hình vẽ sau:
 z
 .
 x O y
Hai tia Ox, Oy trên hình có đặc điểm gì ?
GV giới thiệu: 
 2) Hai tia đối nhau : (14 phút)
Hãy quan sát và nêu đặc điểm của hai tia đối nhau.
Hãy nêu cách vẽ hai tia đối nhau ?
GV giới thiệu vai trò của điểm O.
Hai tia Ox, Oz ở hình trên có phải là hai tia đối nhau không ? Vì sao ?
Vẽ hai tia đối nhau Bm, Bn. Chỉ rõ từng tia trên hình.
Cho HS làm ?1 
GV uốn nắn sai sót cho HS.
GV giới thiệu: Hai tia AB và Ay trùng nhau.
 3) Hai tia trùng nhau: ( 8 phút)
GV yêu cầu HS vẽ hình theo các bước:
+ Vẽ tia Ax bằng phấn xanh.
+ Lấy điểm B thuộc tia Ax.
+ Vẽ tia AB bằng phấn vàng.
Hai tia Ax, AB có đặc điểm gì ?
GV nói : Đó là hai tia trùng nhau.
GV yêu cầu HS tìm hai tia trùng nhau trong hình 28 sgk
GV giới thiệu 2 tia phân biệt.
GV treo bảng phụ ghi ?2. Gọi 3 HS lần lượt trả lời.
GV sửa sai cho HS.
GV chốt lại 2 điều kiện để hai tia là đối nhau:
Chung gốc.
Tạo thành 1 đường thẳng
 III. luyện tập - củng cố: (5 phút)
Yêu cầu HS trả lời bài tập 22b,c SGK.
Hỏi thêm: Tia đối của tia AC là ……….
Trên hình có tất cả mấy tia ? Chỉ rõ tên các tia.
Có mấy cách đặt tên cho tia ?
 IV. hướng dẫn về nhà: (3 phút)
 - Học kỹ bài trong SGK và vở ghi. Học thuộc 3 kháI niệm: Tia gốc O; hai tia đối nhau; hai tia trùng nhau. 
 - Làm các bài tập 23, 24 SGK.
HS vẽ vào vở theo GV.
HS nêu đ/n.
HS trả lời.
HS ghi bài.
HS làm bài tập 25 (SGK).
3 HS lên bảng làm:
a) Đường thẳng AB
 . .
 A B
b) Tia AB
 . .
 A B
c) Tia BA
 . .
 A B
HS nhận xét.
HS trả lời
 HS trả lời:
Chung gốc.
Tạo thành 1 đường thẳng
HS nêu cách vẽ
HS trả lời
HS lên bảng vẽ
HS làm ?1
HS trả lời. HS nhận xét.
 1 HS lên bảng vẽ hình
Cả lớp quan sát
HS nhận xét: Mọi điểm của tia này đều thuộc tia kia.
HS trả lời
HS trả lời ?2
HS trả lời bài tập 22b,c SGK
 Ngày 1 tháng 10 năm 2014 
Tiết 7 
Đoạn thẳng
A. mục tiêu:
 - HS biết định nghĩa đoạn thẳng.
 - Biết vẽ đoạn thẳng, biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.
 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị của gv và hs:
 GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ viết sẵn đầu bàI các bàI tập .
 HS: Thước thẳng, bút chì.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.tiếp cận định nghĩa đoạn thẳng (7 ph).
GV yêu cầu HS:
 1/ Vẽ hai điểm A; B
 2/ Đặt mép thước thẳng đi qua hai điểm A; B. Dùng phấn (bút chì) vạch theo mép thước từ A đến B.
Hình vừa vẽ có bao nhiêu điểm? Là những điểm như thế nào?
GV giới thiệu: Đó là đoạn thẳng AB. Vậy đoạn thẳng AB là hình như thế nào ?
II. hình thành định nghĩa (13 ph).
1/ Đoạn thẳng AB là gì ?
GV giới thiệu định nghĩa, cách đọc.
 A . . B
Cho HS làm bài tập 33 (SGK)
Cho HS làm ? SGK
? Hai đoạn thẳng cắt nhau có mấy điểm chung?
2/ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
GV treo bảng phụ vẽ sẵn các hình 33; 34; 35 yêu cầu HS quan sát để nhận dạng hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng .
GV treo tiếp bảng phụ vẽ sẵn các hình sau, yêu cầu HS quan sát để nhận dạng một số trường hợp khác về hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng .
 B
C D
 A
 B
D
 C
 A
O B x
 B
a A
III. củng cố (10 ph).
GV yêu cầu HS làm bài tập 35 (SGK)
GV yêu cầu HS làm bài tập 36 (SGK)
GV yêu cầu HS làm bài tập 39 (SGK)
GV đọc hình vẽ, đọc các yêu cầu của đầu bài.
IV. hướng dẫn về nhà (2 ph).
Thuộc và hiểu đ/nghĩa đoạn thẳng
 - Biết vẽ hình biểu diễn hai đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng .
Làm các bài tập 37, 38 SGK, 31 - 35 SBT
1 HS lên bảng thực hiện 
Cả lớp làm vào vở.
HS trả lời.
HS ghi bài.
HS nhắc lại định nghĩa.
HS đọc đề bài tập 33 (SGK), trả lời miệng.
Nhận xét: Đoạn thẳng là một phần của đường thẳng chứa nó.
HS1 lên bảng thực hiện yêu cầu a;b.
HS2 trả lời yêu cầu c;d;e
HS3 trả lời
HS quan sát và mô tả từng trường hợp trong hình vẽ.
 2HS trả lời bài tập 35
 HS trả lời bài tập 36
1HS thực hiện vẽ và trả lời miệng trên bảng, cả lớp làm vào vở.
 Ngày 15 tháng 10 năm 2014 
Tiết 8 
Độ dài đoạn thẳng
A. mục tiêu:
 - HS biết độ dài đoạn thẳng là gì?
 - Biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng, biết so sánh hai đoạn thẳng .
 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo.
B. Chuẩn bị của gv và hs:
 GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước dây, thước xích, thước gấp, phấn màu, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập 
 HS: Thước thẳng có chia khoảng, thước đo độ dài mà em có, bút chì.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. tiếp cận kháI niệm độ dàI đoạn thẳng (5 ph)
GV yêu cầu HS trả lời:
Đoạn thẳng AB là gì?
Gọi 2HS lên bảng thực hiện:
Vẽ 1 đoạn thẳng, đặt tên
Đo đoạn thẳng đó
Viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thường và bằng kí hiệu.
GV yêu cầu 1HS nêu cách đo.
Em có nhận xét gì về bài làm của bạn?
II. ĐO ĐOạN THẳNG ( 15 ph)
1/ Dụng cụ đo:
- Dụng cụ đo đoạn thẳng là gì?
GV giới thiệu 1 vài loại thước.
2/ Đo đoạn thẳng AB: 
Cho đoạn thẳng AB, đo độ dàI của nó, nêu rõ cách đo?
GV giới thiệu kí hiệu .
Nếu hai điểm A và B trùng nhau thì AB =?
Khi có một đoạn thẳng thì tương ứng với nó sẽ có mấy độ dài? Độ dài đó là số âm hay dương?
GV nhấn mạnh tính chất như SGK.
Độ dài và khoảng cách có khác nhau không?
Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào?
Củng cố: Thực hiện đo chiều dài, chiều rộng cuốn vở của em rồi đọc kết quả.
III. so sánh hai đoạn thẳng: (12 ph)
Thực hiện đo độ dài của chiếc bút chì và bút bi của em. Cho biết hai vật này có độ dài bằng nhau hay không?
GV khẳng định: Để so sánh 2 đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng.
Cho cả lớp thực hiện yêu cầu sau:
Đọc SGK trong 3 phút và cho biết thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng này dàI hơn hay ngắn hơn đoạn thẳng kia? Cho ví dụ và thể hiện bằng kí hiệu.
GV vẽ hình 40 lên bảng
Cho HS làm ?1 SGK
Cho HS làm tiếp bài tập 42 SGK.
 Cho HS làm ?2 SGK
Cho HS làm ?3 SGK.
IV. củng cố: (10 ph)
Bài tập 1: Cho các đoạn thẳng sau:
Hãy xác định độ dài của các đoạn thẳng.
Sắp xếp độ dài của các đoạn thẳng theo thứ tự tăng dần
Bài tập 2: (BàI 43 SGK)
“Đường từ nhà em đến trường dài 800m tức là khoảng cách từ nhà em đến trường là 800m” Đúng hay sai?
IV. hướng dẫn về nhà (3 ph)
Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng, cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng.
- Làm các bài tập 40-45 SGK
1HS đứng tại chỗ trả lời
2HS lên bảng thực hiện
Cả lớp làm vào vở nháp
1HS đọc kết quả đo của hai bạn trên bảng
3HS đọc kết quả đo đoạn thẳng của mình.
HS trả lời câu hỏi
HS kể tên dụng cụ đo đoạn thẳng
HS nêu
HS trả lời các câu hỏi của GV
HS đo và đọc kết quả.
HS đo và 2 em cho biết kết quả.
HS đọc SGK rồi trả lời
1HS lên bảng viết kí hiệu
Cả lớp làm ?1
1HS đọc kết quả
HS làm bài tập 42 SGK
Cả lớp làm ?2
Sau 1 phút gọi 1HS trả lời
1HS đọc kết quả
HS đo rồi trả lời
HS trả lời
 Ngày 22 tháng 10 năm 2014 
Tiết 9 
Khi nào thì AM + MB = AB ?
A. mục tiêu:
 - HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB =AB
 - HS nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
 Bước đầu tập suy luận dạng “Nếu có a+b =c và biết hai trong ba số thì suy ra số thứ ba
 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.
B. Chuẩn bị của gv và hs:
 GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước gấp, thước chữ A, phấn màu, bảng phụ
 HS: Thước thẳng có chia khoảng
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
khi nào thì AM + MB = AB ? ( 20 ph) 
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Vẽ ba điểm A, B, I sao cho điểm I nằm giữa hai điểm A và C.
Trên hình có những đoạn thẳng nào? Kể tên chúng.
Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ.
So sánh tổng độ dài hai đoạn thẳng AI và IC với AC.
GV nhận xét, cho điểm.
GV yêu cầu một số HS khác đọc kết quả đo của mình.
GV đưa mô hình đoạn thẳng AB và một điểm I nằm giữa A,B có gắn thước đo độ dài. Di chuyển điểm I ở hai vị trí khác nhau, yêu cầu HS đọc trên thước các độ dài AI, IB, AB.
GV ghi bảng
Rút ra nhận xét gì từ các kết quả đo đạc trên?
GV ghi bảng: 
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B AM + MB =AB.
? Cho điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ta có đẳng thức nào?
? Cho điểm P nằm giữa hai điểm Q và R thì ta có đẳng thức nào?
GV nêu tiếp yêu cầu: 
Vẽ ba điểm A, B, M biết M không nằm giữa A, B. 
Đo AM, MB, AB. 
So sánh AM + MB với AB. 
Nêu nhận xét.
GV kiểm tra bài làm của HS (cả 2 trường hợp vị trí của điểm M)
nêu vấn đề: Khi nào thì AI + IB = AB ?
GV điền tiếp dấu vào nhận xét trên: 
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B AM + MB =AB.
Cho HS đọc và ghi vào vở.
Yêu cầu HS làm bài tập củng cố:
Bài 1: Cho D là điểm nằm giữa E và F. Biết DF = 5 cm; EF = 10 cm. Tính DE.
? Cho ba điểm thẳng hàng, ta cần đo ít nhất mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng?
Bài 2: (bài tập 50 SGK)
Bài 3: Cho hình vẽ sau:
 A M N P B
Hãy giải thích vì sao AM + MN + NP + PB = AB
? Để đo độ dài của một đoạn thẳng hoặc khoảng cách giữa hai đầu đoạn thẳng ta thường dùng những dụng cụ gì ?
một vàI dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất (5 ph)
GV giới thiệu một số dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất như: thước cuộn, thước thẳng, thước chữ A.
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết cách dùng các dụng cụ đó để đo khoảng cách.
GV nêu cách đo khoảng cách giữa hai điểm khá xa nhau 
củng cố – luyện tập: (10 ph)
Hãy chỉ ra điều kiện nhận biết một điểm có nằm giữa hai điểm khác hay không?
Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong ba điểm A, B, C nếu:
AB = 3,4 cm; AC = 9,5 cm; BC = 6,1cm
AB = 3 cm; AC = 5 cm; BC = 4cm.
GV chữa bàI cho các nhóm.
Vậy em nào trả lời câu hỏi đầu bài? 
hướng dẫn về nhà (3 ph)
Làm các bài tập 46,47, 49 SGK, 44- 47 SBT
Nắm vững kết luận: “khi nào thì AM + MB = AB ?” 
1HS lên bảng thực hiện
Cả lớp làm vào vở nháp. 
HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
HS đọc kết quả.
HS đọc trên thước các độ dài AI, IB, AB
HS nêu nhận xét: nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B 
 AM + MB =AB.
HS trả lời.
1HS lên bảng thực hiện
Cả lớp làm vào vở nháp. 
HS nêu nhận xét: Nếu điểm M không nằm giữa hai điểm A và B 
 AM + MB AB.
HS đọc và ghi nhận xét vào vở
HS làm bài vào vở
1HS lên bảng làm
HS trả lời
HS trả lời bài tập 50.
HS đọc đề
HS trình bày cách làm
HS nêu một số dụng cụ
HS nghiên cứu SGK và trả lời.
HS trả lời
HS làm bài theo nhóm
 Ngày 29 tháng 10 năm 2014 
Tiết 10 
Luyện tập
A. mục tiêu:
 - Khắc sâu kiến thức “Điểm M nằm giữa hai điểm A và B AM + MB =AB” qua một số bài tập
 -Rèn kỹ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
 - Bước đầu tập suy luận và rèn kỹ năng tính toán.
B. Chuẩn bị của gv và hs:
 GV: Thước thẳng có chia khoảng, thước dây, thước xích, thước gấp, phấn màu, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập 
 HS: Thước thẳng có chia khoảng, thước đo độ dài mà em có, bút chì.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 I. kiểm tra (8 ph)
GV nêu yêu cầu :
HS1: - Khi nào thì AM + MB =AB ?
 - Chữa bài tập 46 SGK.
HS2: - Chữa bài tập 48 SGK
Để kiểm tra xem điểm A có nằm giữa hai điểm O, B hay không ta làm như thế nào?
GV nhận xét và cho điểm
luyện tập 
Dạng 1: 
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B AM + MB =AB
Yêu cầu HS đọc đề bài tập 49 SGK
? Bài toán cho cái gì ? Hỏi cái gì ?
Yêu cầu cả lớp làm bài
Gọi 2HS lên bảng cùng làm, mỗi em làm một trường hợp
GV chữa bài cho 2 HS trên bảng
Yêu cầu HS đọc đề bài tập 51 SGK
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
GV chấm, chữa bàicho các nhóm:
Vì TA + AV = 1 + 2 = 3 = TV nên điểm A nằm giữa hai điểm T và V.
Yêu cầu HS làm bài tập 47 SBT
Dạng 2: 
Điểm M không nằm giữa hai điểm A và B 
 AM + MB AB
Yêu cầu HS làm bài tập 48 SBT
Nếu HS chưa làm được, GV gợi ý:
Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
Điểm A có nằm giữa hai điểm M và B không? Vì sao?
Điểm B có nằm giữa hai điểm A và M không? Vì sao?
GV chữa bài cho HS
 Cho HS trả lời bài tập 52 SGK
GV chốt lại: 
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B AM + MB =AB
 M không nằm giữa hai điểm A và B AM + MB AB
 III. Hướng dẫn về nhà (3 ph)
Học bài theo SGK và vở ghi
Làm các bàI tập 44-51 SBT
2HS lên bảng cùng làm 
Nửa lớp làm bài tập 46 SGK. Nửa lớp làm bài tập 48 SGK.
HS nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng.
1 HS đọc to đề bài tập 49 HS phân tích đề bài
Cả lớp làm bài
2HS lên bảng cùng làm
Trường hợp 1:
 A M N B
Trường hợp 2:
 A N M B
1 HS đọc to đề bài tập 51 1 HS phân tích đề bài
Cả lớp làm bài theo nhóm
HS nhận xét bài của các nhóm
HS trả lời miệng bài 47
HS làm bài tập 48 SBT
1HS lên bảng làm:
Điểm M không nằm giữa hai điểm A và B. 
Vì: AM + MB AB
Điểm A không nằm giữa hai điểm M và B. 
Vì: AM + AB MB
Điểm B không nằm giữa hai điểm A và M. 
Vì: AB + MB AM
Vậy ba điểm A, B, M không thẳng hàng.
HS trả lời miệng bài 52
 Ngày 05 tháng 11 năm 2010 
Tiết 11 
Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
A. mục tiêu:
 - HS nắm vững: Trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m (m > 0), trên tia Ox nếu OM = a, ON = b và a > b thì M nằm giữa O và N.
 - Biết áp dụng các kiến thức trên để giải bài tập
 - Giáo dục tính cẩn thận khi đo và đặt điểm chính xác.
B. Chuẩn bị của gv và hs:
 GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, compa, bảng phụ viết sẵn các bài tập 
 HS: Thước thẳng có chia khoảng, compa.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. kiểm tra (5 ph)
GV nêu yêu cầu :
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào? 
Vẽ ba điểm V; A; T sao cho AT = 10cm; VA = 20cm; VT = 30cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm nào? Vì sao?
GV nhận xét, cho điểm.
GV nêu vấn đề: Để vẽ đoạn thẳng OM = a cm trên tia Ox ta làm như thế nào?
 II. BàI mới 
1/ Vẽ đoạn thẳng trên tia: (23 ph)
GV đưa đề bàiví dụ 1 lên bảng 
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trình bày cách vẽ
? Để vẽ đoạn thẳng có thể dùng những dụng cụ nào? Cách vẽ như thế nào?
GV yêu cầu HS thực hiện cả hai cách để vẽ
? Sau khi thực hiện bằng 2 cách, em vẽ được bao nhiêu điểm M?
GV ghi nhận xét lên bảng
GV đưa đề bàiví dụ 2 lên bảng 
Yêu cầu HS trình bày cách vẽ
GV lưu ý HS: Sau khi dùng compa đo độ dàI đoạn thẳng AB các em phải giữ nguyên độ mở của compa.
2/ Vẽ hai đoạn thẳng trên tia: (7 ph)
GV đưa đề bàiví dụ 3 lên bảng 
Yêu cầu HS vẽ vào vở
Gọi 1HS lên bảng vẽ
? Điểm nào nằm giữa hai điểm nào?
Vậy nếu trên tia Ox có OM = a, ON = b và a > b thì ta kết luận gì về vị trí của các điểm O, M, N?
Với ba điểm A, B, C thẳng hàng, nếu AB = m; AC = n và m < n thì ta có kết luận gì?
GV bổ sung câu trả lời cho HS:
TH1: B và C nằm cùng phía đối với A
TH2: B và C nằm khác phía đối với A
 III. Luyện tập (8 ph)
Hãy nêu các cách để nhận biết một điểm nằm giữa hai điểm khác? 
 Yêu cầu HS làm bài tập 54 SGK
GV chấm điểm cho một số HS
 IV. Hướng dẫn về nhà (2 ph)
 - Ôn tập và thực hành vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
 - Làm các bài tập 53, 55 – 59 SGK
1HS lên kiểm tra
HS nhận xét
HS đọc đề
HS nghiên cứu SGK
HS trình bày cách vẽ
Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng
Cách 2: Dùng compa
HS vẽ vào vở
 O M x
HS nêu nhận xét
HS trình bày cách vẽ
2HS lên bảng đồng thời vẽ, HS vẽ vào vở
1HS lên bảng vẽ
HS cả lớp vẽ vào vở
 O M N x
HS trả lời các câu hỏi của GV
HS nêu 2 cách nhận biết
HS làm bài tập 54 SGK
 Ngày 12 tháng 11 năm 2014
Tiết 12 .Trung điểm của đoạn thẳng 
I\ Muùc tieõu:
-Hieồu trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng laứ gỡ?
-Bieỏt veừ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng.
-Naộm ủửụùc ủieàu kieọn ủeồ moọt ủieồm laứ trung ủieồm cuỷa moọt ủoaùn thaỳng phaỷi thoỷa maừn hai ủieàu kieọn naốm giửừa vaứ caựch ủieàu hai ủaàu cuỷa ủoaùn thaỳng.
-Hoùc sinh coự thaựi ủoọ caồn thaọn chớnh xaực khi ủo vaứ veừ gaỏp giaỏy .
II\ Chuaồn bũ:
Thửụực ủo ủoọ daứi, compa, sụùi daõy, thanh goó
III\ Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
KIEÅM TRA BAỉI CUế
Treõn tia Ox haừy veừ hai ủoaùn thaỳng 
OA=2 cm; OB=4 cm 
Sau ủoự so saựnh OA vụựi AB
Kh

File đính kèm:

  • dochinh hoc 6.doc
Giáo án liên quan