Phân phối chương trình Đại số 9

GV: Ta đã biết so sánh hai sô hữu tỉ. Vậy so sánh các CBHSH ta làm ntn?

? Với a,b :

 Nếu a < b thì ntn với ?

 Nếu < thì a nth với b?

GV: Đó là nội dung định lí SGK.

? Hãy làm ví dụ 2 - SGK?

GV cho HS nghiên cứu SGK rồi gọi HS lên trình bày.

 

doc82 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phân phối chương trình Đại số 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ?
 III. Bài mới. 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Hoạt động 1 (5’)
- GV thông qua kiểm tra bài cũ chốt lại các công thức. 
- GV: Để khắc sâu các công thức trên ta vào làm cácbài tập sau.
 Hoạt động 2 (30’)
- GV đưa đề bài 74a, b lên bảng.
? Muốn tìm được x ta làm ntn?
- GV gọi hai HS lên làm, HS khác làm cá nhân.
=> Nhận xét.
- GV gọi HS nhận xét.
* GV chốt và ĐKXĐ của căn bậc hai.
- GV đưa đề bài 75a, c lên bảng.
? Nêu phương pháp làm dạng toán này?
? ở bài này ta làm ntn? 
 (Biến đổi VT = VP).
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 4 phút.
- GV gọi HS nhận xét.
 * GV chốt về PP: 
+ Sử dụng các phép biến đổi
+ Vận dụng linh hoạt hằng đẳng thức
- GV đưa đề bài 76 - SGK lên bảng
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
- GV hướng dẫn HS làm.
? Có nhận xét gì về ?
( Có dạng hiệu hai bình phương).
- GV gọi HS làm tiếp.
* HS có thể dừng lại ở 
? Biểu thức tối giản chưa?
? Còn rút gọn cho biểu thức nào?
HD: a - b = ; a2- b2 =?
?Khi a = 3b thì tính Q ntn ?
I- Lí thuyết
* Các phép biến đổi.
II- Bài tâp
1- Bài 74. Tìm x:
a) 
b) (ĐK x0
 (t / m)
2- Bài 75: Chứng minh đẳng thức
a) VT = 
= 
= = 0.5 - 2 = -1,5 = VP.
c) VT= 
= 
= 
3- Bài 76 - SGK: 
a) Rút gọn. Với a > b > 0.
Q 
= 
= 
= 
= 
b) Khi a = 3b có
Q = 
 IV. Củng cố. 
- Nêu các dạng toán thường gặp ở chương này?- Nêu các bước cơ bản để rút gọn biểu thức?+ Tìm ĐK nếu cần + Phân tích tử và mẫu thành tích
 + Quy đồng nếu cần+ Thực hiện các phép tính, chú ý vận dụng linh hoạt hằng đẳng thức).
 V. Hướng dẫn về nhà. 
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học.- Xem kĩ các bài tập đã chữa.
 - Làm các bài tập còn lại trong SGK + 101; 102; 103; 104; 105; 106;107; 108 - SBT 
trang 19- 20 .- Chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra 1 tiết.
HD bài 104-SBT: .Để biểu thức nhận giá trị nguyên thì là gì của 4?
 E.Rút kinh nghiệm.
Ngày 18 tháng 10 năm 2011 
Tiết 18: Kiểm tra chương I
A.Mục tiờu 
 -Kiến thức: - Hiểu khỏi niệm căn bậc hai, căn bậc hai số học. Điều kiện để biểu thức cú nghĩa
- Nhận biết được hằng đẳng thức. Hiểu khỏi niệm căn bậc ba của một số thực.
 -Kỹ năng:- Vận dụng được cỏc phộp biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Biết cỏc phộp biến đổi để giải phương trỡnh- Vận dụng cỏc phộp biến đổi để rỳt gọn biểu thức
-Thỏi độ: - Học sinh làm bài nghiờm tỳc, trung thực
- Cú ý thức trận trọng giỏ trị lao động qua việc học tập, rốn luyện tư duy cho học sinh.
2. Đề bài. a. Ma trận đề
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Căn bậc hai; điều kiện 
cú nghĩa
- Hiểu khỏi niệm căn bậc hai
- Nhận biết được h.đ.thức
- Điều kiện để biểu thức cú nghĩa
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5
1
0,25
2,5
3
0,75
7,5
2. Cỏc phộp tớnh và cỏc phộp biến đổi đơn giản về cbh
- Vận dụng được cỏc phộp biến đổi đơn giản b.t chứa căn thức bậc hai
- Biết cỏc phộp biến đổi để giải ph.trỡnh
- Vận dụng cỏc phộp biến đổi để rỳt gọn biểu thức
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
1
10
5
7
70
1
1
10
10
9
90
3. Căn bậc ba
- Hiểu khỏi niệm căn bậc ba của một số thực
Số :
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
0,25
2,5
1
0,25
2,5
Tổng số cõu
Số điểm:
Tỉ lệ %:
2
0,5
5
2
0,5
5
4
1
10
5
7
70
1
1
10
14
10
100
b.Đề bài: 
 Đề số 1.
Câu 1: ( 1,5 điểm) Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa: 
 b) 
Câu 2: ( 1,5 điểm) Rút gọn biểu thức : 
 b) (với a < 3) 
Câu 3: ( 2,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức : 
 a) b) 
Câu 4: (2,0 điểm) Giải phương trình sau: 
 a) b) ; 
Câu 5: (2 điểm) Cho biểu thức a) Rút gọn A 
b) Tìm x để 
Câu 6: ( 1 điểm) Giải phương trình 
 Đ
 Đề số 2
 Câu 1: ( 1,5 điểm) Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa: 
a) b) 
Câu 2: ( 1,5 điểm) Rút gọn biểu thức : 
a) b) (với x < 3) 
Câu 3: ( 2,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức : 
 a) b) ()
Câu 4: (2,0 điểm) Giải phương trình sau: 
 a) b) 
Câu 5: (2 điểm) Cho biểu thức a)Rút gọn A 
b) Tìm x để 
Câu 6: ( 1 điểm) Giải phương trình 
4. Đáp án : 
Câu
Nội dung – Đáp án
Điểm
1
a)Để căn bậc hai đã cho có nghĩa 
0,75
b) Để căn bậc hai đã cho có nghĩa 
0,75
2
0,75
b)
0,75
3
a) 
0,75
b)
0,75
4
5
a.
1
c.
1
a) 
0,5
0,5
0,5
0,5
b.
0,5
6
0,25
0,25
b. Đề kiểm tra: I.Trắc nghiệm khỏch quan (2 điểm) 
Khoanh trũn vào chữ cỏi đứng trước kết quả em cho là đỳng trong mỗi cõu sau:
Cõu1: Căn bậc hai số học của 16 là: A. -4 B. 4 C. 4 và -4 D. 256
Cõu 2 : Giỏ trị của hằng đẳng với x < 0 là: A. 5x; B. 25x; C. -5x ; D. -25x
Cõu 3: cú nghĩa khi: A. x > 2 B. x 2 C. x 2 D. x < 2
Cõu 4: Giỏ trị của biểu thức là: A. 1 B. -1 C. -3 D. 3
Cõu 5: Khai phương tớch 3,6.250 được kết quả là: A. 300 B. 3 C. 72 D. 30
Cõu 6: Sắp xếp cỏc biểu thức: ; ; theo thứ tự tăng dần ta được
A. ;; ; B. ;; ; C. ; ; ; D. ; ; 
Cõu 7: Trục căn thức ở mẫu của biểu thức ta được
A. 3 + 
B. 3 - 
C. -
D. 
Cõu 8: bằng: A. 3; B. -3; C. 3 và -3; D. Khụng tồn tại căn bậc ba của số õm
	II. Tự luận: 
Bài 1: (3 điểm) Thực hiện phộp tớnh: a) ; b) 
Bài 2: (3 điểm) Giải phương trỡnh: a) ; b) 
Bài 3: (2 điểm) Cho biểu thức: 	 ( Với -1< x <1)
a) Rỳt gọn biểu thức A ; b) Tớnh giỏ trị của A khi 
Đỏp ỏn 
I.Trắc nghiệm khỏch quan (2 điểm) (Mỗi cõu đỳng được 0,25 điểm)
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đỏp ỏn
B
C
D
D
D
B
A
B
II. Tự luận: 
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
Bài 1: 
(3 điểm)
Bài 2: 
(3 điểm)
a) 
 = 4 + 2- 5 = 1
b) 
 =
 = a) ( x )
b) (x )
1,5
1,5
1,5
1,5
4. Nhận xột, đỏnh giỏ sau tiết kiểm tra.
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
Bài 3:
(2 điểm)
a) 
= =
 ==
b,Thay vào A ta được: 
1
1
Ngày 19 tháng 10 năm 2011 
 Chương II - Hàm số bậc nhất 
 TUÂN 9 Ngày soạn: 15/10/2012
 Ngày dạy: 18(9A;B)
Tiết 18 : Đ1. nhắc lại và bổ sung các khái niệm 
về hàm số
A.Mục tiêu: 
 -Kiến thức: Nắm vững các khái niệm về hàm số, biến số, cách biểu diễn hàm số.
 -Kỷ năng: Nắm được cách tính giá trị của hàm số tại giá trị của biến số. Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng biểu diễn ( x; f(x) )trên mặt phẳng toạ độ. Nắm vững tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất..
 -Thái độ: Có tính cẩn thận, khoa học, chính xác.
B.Phương pháp: Gợi mở, trực quan, nêu vấn đề.
C.Chuẩn bị:
 - GV: Thước kẻ, bảng phụ ghi ?3 - SGK - HS: Ôn tập về hàm số.
 D.Tiến trình lên lớp:
 I.Ôn định.
II.Kiểm tra bài cũ. Xen lẫn vào bài mới
III. Bài mới. 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Hoạt động 1 (15’)
? Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x ?
? y ; x được gọi là gì ?
?Hàm số cho bởi những dạng nào ?
- GV treo bảng phụ ghi bảng ở ví dụ 1 SGK.
? Đại lượng y có phụ thuộc vào đại lượng x không? 
Với mỗi giá trị của x có mấy giá trị của y ?
? Vậy y có là hàm số của x không?
? Hãy lấy ví dụ về hàm số cho bởi công thức?
? Với x = 0 thì h/số y = có giá trị là bao nhiêu?
- GV: Khi h/số cho bởi công thức thì biến x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định.
? Ta kí hiệu hàm số và cách tính giá trị của hàm số ntn?
? Các công thức y = 1; y = -3; y= 0,2 có phải là hàm số không?
? Hãy làm ?1 - SGK ?
? Nêu cách tính f(x) ?
- GV gọi hai HS lên làm, HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
? Đồ thị của hàm số là gì ?
Hoạt động 2 (15’)
Để trả lời câu hỏi này hãy làm ?2 SGK.
? Nêu cách biểu diễn các điểm có toạ độ ( x; f(x) ) lên mặt phẳng toạ độ
Oxy?
- GV gọi HS lên bảng làm a).
=> Nhận xét.
? Vẽ đồ thị hàm số y = ax ntn?
- GV gọi HS lên vẽ.
=> Nhận xét.
? Vậy đồ thị của hàm là gì?
- GV chốt lại vấn đề.
- GV treo bảng phụ ghi ?3 SGK.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 3 phút.
- GV gọi HS lên điền
=> Nhận xét.
Hoạt động 3 (10’)
? Hàm số y = 2x+1 xác định khi nào?
? Khi giá trị x tăng thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm ?
- GV: Khi đó ta nói …
? Hãy nhận xét tương tự với hàm số 
y = - 2x +1?
? Vậy một cách tổng quát khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến?
- GV cho HS đọc SGK rồi GV chốt hàm số đồng biến, nghịch biến.
1- Khái niệm hàm số.
* Khái niệm: (sgk)
* Hàm số có thể cho bởi bảng hoặc công thức.
Ví dụ: 
a) 
x
1
2
3
4
y
6
4
2
1
=> y là hàm số của x.
b) y = 2x ; y = 2x + 3 ; y = 
* Khi y là hàm số của x ta viết 
y = f(x) ; y = g(x)… 
Ví dụ: y = f(x) = 2x + 3
Với x = 3 => y = 2. 3 +3 = 9. Hay f(3) = 9.
* Hàm số y = a với mọi x là hàm hằng.
(?1): Cho h/số y = f(x) = x + 5
f(0) =.0 +5 = 5; f(1) =.1 +5 = 5,5
f(2) =.2 +5 = 6; f(3) =.3 +5 = 6,5
f(-2) = . (-2) +5 = 4
f(-10) = . (-10) +5 = 0
2 - Đồ thị hàm số.
?2- SGK.
A
O
=> Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diẽn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x) )trên mặt phẳng toạ độ.
3 - Hàm số đồng biến,nghịch biến.
*Ví dụ 1: Xét hàm số y = 2x +1
+ Hàm số xác dịnh trên R.
+ Khi x tăng thì y tương ứng tăng.
=> y = 2x + 1 là hàm số đồng biến.
* Ví dụ 2: Xét hàm số y = -2x +1
+ H/số xác định trên R.
+ Khi x tăng thì y tương ứng giảm.
= > y = -2x +1 là h/số nghịch biến.
* Tổng quát: ( SGK )
Với x1 , x2 R
+ Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì h/số 
 y = f(x) đồng biến trên R.
+ Nếu x1 f(x2) thì h/số 
 y = f(x) nghịch biến trên R.
III. Củng cố. 
? Hàm số là gì ? Lấy ví dụ về hàn số?? Khi nào hàm số đồng biến, nghịch biến? 
- GV cho HS làm bài tập: Cho hàm số y = 3x +1
a) Tính f(0) ; f(1) ; f(2) ; f(-3) ? b) Hàm số đồng biến hay nghịch biến?
IV. Hướng dẫn về nhà. 
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập: 1; 2; 3; 4; 5 - SGK (44) + 1; 2; 3 - SBT (56).
 HS khá giỏi: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x +1.
 E.Rút kinh nghiệm.
Ngày 25 tháng 10 năm 2011 
 Tiết 20: Đ2. hàm số bậc nhất
A- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nắm được khái niệm và tính chất của hàm số bậc nhất.
- Rèn kĩ năng tính giá trị của hàm số, chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của hàm số.
- Thấy được mối liên hệ giữa thực tế và toán học.
B- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi (Tóm tắt bài toán, ?1, bài tập 8-SGK)
- HS: Ôn bài. 
C-Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ. 
HS1: Làm bài tập 7- SGK.
HS2: Hàm số y =f(x) với x thuộc R đồng biến, nghịch biến khi nào?
=> Nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới. 
HĐGV - HĐHS
Ghi bảng
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV treo bảng phụ ghi tóm tắt và ?1 lên bảng .
Trung tâm
 Hà Nội Bến xe Huế 
 8km	 v=50 km/h
?1 Hãy điền vào chỗ trống cho đúng
 Sau 1 giờ, ôtô đi được : ………
 Sau t giờ, ôto đi đựoc : ……….
 Sau t giờ, ôtô cách trung tâm Hà Nội là : s = ………. ( km )
- GV gọi lần lượt HS điền, nhận xét.
? Hãy làm ?2 - SGK ?
-Với t=1 => s = 50.1 + 8 = 58 km
- Với t = 2 => s = 50. 2 + 8 = 108 km
- Với t = 3 => s = 50. 3 + 8 = 158 km
- Với t = 4 => s = 50. 4 + 8 = 208 km
?Giải thích tại sao y là hàm số của x?
- GV: Hàm số có dạng như trên gọi là hàm số bậc nhất. Vậy hàm số bậc nhất là gì?
?Hãy lấy ví dụ về hàm số bậc nhất?
- GV chốt hàm số bậc nhất:
+ Có hệ số a 0.
+ Bậc của biến là bậc 1.
- GV treo bảng phụ ghi btập sau lên bảng.
* Bài tập: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ? Xác định hệ số a,b ?
a) y = 1- 5x ; b) y = - 0,5x
c) y = ; d) y = 2x2 + 3.
e) y = mx + 1 ; g) y = 
h) y = 0x + 7 ; i) y = .
- GV gọi lần lượt HS trả lời, nhận xét
? Hàm số bậc nhất có tính chất gì?
- GV cho HS làm ví dụ.-SGK.
? Hàm số trên xác định khi nào?
? Muốn xét tính đồng biến hay nghịch của hàm số ta làm ntn?
? Vì sao -3 ( x2-x1) >0 ?
? Vậy hàm số đồng biến hay nghịch biến?
? Hãy xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = 3x +1 ?
- GVcho HS hoạt động nhóm ( ).
- GV thu bài làm của các nhóm lên , gọi 1HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
? Có nhận xét gì về hệ số a và tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số ở các ví dụ trên?
 + a >0 => h/số đồng biến.
 + a h/số nghịch biến.
=>Đó là t/ chất của hàm số bậc nhất
 ? Lấy các ví dụ về h/số đb, nb ?
- GV treo bảng phụ ghi bài tập ( ở phần định nghĩa) lên bảng.
?Hàm số nào đồng biến, nghịch biến 
1- Khái niệm về hàm số bậc nhât
* Bài toán:
 s = 50t + 8.
=> s là hàm số của t.
* Định nghĩa: (SGK)
Hàm số bậc nhất có dạng y = a x + b(a 0).
Ví dụ: y = 2x - 1; y = x +2…
* Chú ý : Khi b = 0 => y = a x.
2- Tính chất.
* Ví dụ: ( SGK )
Xét hàm số y = -3x +1 .
+ Hàm số luôn xác định với x R.
+ Lấy x1 , x2 R / x1 x2-x1>0
+ Xét f(x1)- f(x2) =(-3x2+1)- (-3x1+1)
= -3 (x2 - x1 ) 0.
=> f(x1) < f(x2).
Hàm số y = -3x +1 là hàm số nghịch biến.
Ví dụ 2: Xét hàm số y = 3x +1
=> Hàm số y = 3x +1 là hàm số đồng biến.
* Tổng quát: (SGK)
Với hàm số y = a x+ b (a 0)thì: 
- Hàm số đồng biến trên R, khi a > 0
-Hàm số nghịch biến trên R,khi a < 0
Ví dụ: y = đồng biến
 y = 1- 5x nghịch
III. Củng cố. 
- Hàm số bậcnhất là hàm số ntn? Lấy ví dụ?
- Hàm số bậc nhất có tính chất gì ? Lấy ví dụ ?
- làm bài tập 9 -SGK(48)
 Cho hàm số bậc nhất y = (m - 2)x + 3
a) Hàm số đồng biến khi a > 0 hay m - 2 > 0 m > 2.
b) Hàm số nghịch biến khi a < 0 hay m - 2 < 0 m < 2.
IV. Hướng dẫn về nhà. 
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập 10; 11; 12- SGK( 48) + 6; 7; 8; 9 - SBT ( 57)
 TUÂN 10 Ngày soạn: 26/10/2012
 Ngày dạy: 30(9B;A)
Tiết 21
 luyện tập
AMục tiêu:
 -Kiên thức: Biết vận dụng kiến thức về hàm số bậc nhất để giải một số dạng toán: chứng minh hàm số đồng biến, nghịch biến; tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại. Biết tính khoảng cách giữa hai điểm khi biết toạ độ của chúng
 -Kỷ năng: Có kỷ năng xác định các hệ số của hàm bậc nhất, phân biệt được hàm số đồng biến hàm số nghịch biến.
 -Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học.
B.Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề.
C,Chuẩn bị:
 - GV: Giải các bài tập cần luyện tập.
 - HS: Học và nắm lại bài đã học giải các bài tập đã cho về nhà.
D.Tiến trình lên lớp
I.Ôn định.
II. Kiểm tra bài cũ. (7’)
HS1: Định nghĩa hàm số bậc nhất? Làm bài tập 6- SBT (57)?
HS2: Nêu tính chất của hàm số bậc nhất? Làm bài tập 7-SBT (57) ?
III.Bài mới. 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Hoạt động 1 (5’)
- GV gọi HS đọc đề bài 12- SGK.
? Muốn tìm được a ta làm ntn?
- GV gọi HS lên làm, HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
- GV chú ý cách trình bày cho HS.
 Hoạt động 2 (10’)
- GV gọi HS đọc đề bài 13 SGK.
? Khi nào một hàm số là hàm số bậc nhất?
 ( + Có dạng y = a x + b
 + Hệ số a 0.)
? Các hàm số bài cho đã có dạng 
 y = a x + b chưa ?
- GV gọi hai HS lên bảng làm
=> Nhận xét.
* Chú ý: + Đưa hàm số về dạng y=ax+b.
+ Điều kiện tồn tại của một biểu thức
 Hoạt động 3 (7’)
? Hãy làm bài 14 - SGK ?
? Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao ?
? Khi biết x, tính giá trị của y ntn ?
? Khi biết y, tính giá trị của x ntn ?
- GV gọi hai HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
 Hoạt động 4 (10’)
- GV gọi HS đọc đề bài 13- SBT(58).
? Để tính được khoảng cách giữa A và B ta phải làm gì?
Biểu diễn A, B trên mặt phẳng toạ độ .
? Nêu cách biểu diễn A, B ?
- GV gọi HS lên làm.
? Tính AB ntn ?( Dựng tam giác vuông rồi áp dụng định lí Pi-ta-go).
? Dựng tam giác vuông ntn?
? Tính AH , BH ?
? Vậy AB = ?
? Tổng quát với A(x1;y1) , B(x2 ; y2) thì AB = ?
* GV chốt công thức tính AB .
1- Bài 12- SGK(48).
Cho hàm số y= a x + 3
Tìm a biết khi x = 1 , y = 2,5 ?
Giải. Thay x = 1 và y = 2,5 vào hàm số ta có: 2,5 = a. 1 + 3 a = 2,5 - 3 =-0,5 
Vậy a = - 0,5.
2- Bài 13- SGK(48)
a) y = (x-1)
 y = .x - .
Hàm số trên là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi 
Vậy với m < 5 thì hàm số là hàm số bậc nhất.
b) y = x +3,5 là hàm số bậc nhất 0 
Vậy với m thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.
3- Bài 14- SGK(48)
Cho hàm số bậc nhất y = (1- )x - 1
a) Hàm số trên là nghịch biến ttrên R vì 
1- < 0 .
b) Khi x = 1 + thì 
y = (1- )(1 + ) -1 =1- 5 -1 = -5
c) Khi y = thì = (1- )x - 1
 (1- )x = + 1
 x = .
4- Bài 13-SBT( 58).
 4 B
 1 A H
 O 1 5
a) + Biểu diễn các điểm A(1;1) , B(5;4) trên mặt phẳng toạ độ.
+ Từ A kẻ AH vuông góc với đường thẳng qua B và vuông góc với Ox.
=> AH = 5 -1 = 4
 BH = 4 - 1 = 3
áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông AHB có: AB2 = AH2 + BH2
AB2 = 42 + 32 = 16 +9 = 25
=> AB = 5.
b) Tổng quát: A(x1;y1) , B(x2 ; y2)
=> AB = 
IV. Củng cố. (4’) - Tìm điều kiện để hàm số y = ax + b là : 
 a) Hàm số bậc nhất? b) Hàm số đồng biến? c) Hàm số nghịch biến?
V. Hướng dẫn về nhà. (2’)
- Xem kĩ các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập : 10; 11; 12; 13 - SBT (58)
- Xem trước bài : Đồ thị của hàm số y = ax + b .
 E.Rút kinh nghiệm.
 TUÂN 10 Ngày soạn: 27/10/2012 
 Tiết 22 Ngày dạy: 01/11 (9A;B)
 Đ3. Đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0 )
A.Mục tiêu:
 -Kiến thức: Hiểu được đồ thị của hàm số y= a x + b là một đường thẳng. Biết vẽ đồ thị của hàm số y = a x + b bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị .
 -Kỷ năng: Rèn kĩ năng tính giá trị của hàm số , tính giá trị của biến số. 
 -Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học, thẩm mỹ.
B.Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
C.Chuẩn bị:
 - GV: Thước kẻ, bảng phụ ghi ?2- SGK, hình 7- SGK.
 - HS: Thước kẻ, ôn bài.
D.Tiến trình lên lớp: 
I.Ôn định.
II.Kiểm tra bài cũ. (6’)
HS1: ? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = a x ? áp dụng vẽ đồ thị hàm số y = 2x.
HS2: Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ
 A(1; 2) , B(2; 4) , C ( 3; 6) A' ( 1; 5) , B' ( 2; 7) , C' (3; 9 )
-GV yêu cầu HS ở dưới cùng làm bài tập với HS2.
III. Bài mới. 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Hoạt động 1 (16’)
? Đồ thị hàm số y = a x + b có dạng ntn?
? Hãy làm ?1- SGK ?
- GV sử dụng hình vẽ phần kiểm tra bài cũ.
? Nêu nhận xét về tung độ của ba điểm A', B', C' với ba điểm A, B, C?
? Có nhận xét gì về vị trí ba điểm A, B ,C ? (Chúng thẳng hàng).
? Tương tự ba điểm A', B', C' ntn ?
? Đường thẳng qua ba điểm A, B, C và đường thẳng qua ba điểm A', B', C' có quan hệ gì? (Song song).
- GV treo bảng phụ ghi ?2-SGK.
? Hãy tính giá trị của hàm số tại các giá trị của biến số rồi điền vào bảng?
- GV cho HS làm cá nhân rồi gọi HS lên làm.
=> Nhận xét.
? Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số tại cùng một giá trị của biến số?
- GV sử dụng hình vẽ ở phần kiểm tra bài cũ.
 Hoạt động 2 (16’)
GV: Ta đã biết đồ thị của hàm số 
y = 2x là đường thẳng qua gốc O(0;0) và điểm A(1;2).
? Vậy đồ thị của hàm số y = 2x +3 có dạng ntn?
? Tổng quát với hàm số y = a x + b thì sao?
- GV giới thiệu chú ý SGK.
* Nhấn mạnh:
- Đồ thị của hàm số y = a x + b là đường thẳng.
? Muốn vẽ một đường thẳng cần xác định mấy điểm? ( Hai điểm phân biệt).
? Vậy ta có thể vẽ đồ thị hàm số 
y = a x + b ntn? (Xác định hai điểm thuộc đồ thị rồi vẽ đường thẳng qua hai điểm đó).
? Hãy vẽ đồ thị hàm số y = 2x -3 ?
- GV gọi HS lên vẽ, HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
? Cách tìm toạ độ của điểm nth thì đơn giản?
 ( Cho x = 0 , tính y = ?
 Cho y = 0 , tính x = ?)
- GV chốt lại cách vẽ đồ thị.
? Hãy vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 3 ?
- GV gọi HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. => Nhận xét. 
1-Đồ thị của hàm số y = ax + b (a0)
?1- SGK:
	y
9
C'
7
B
6
C
5
A
4
B
2
1
A
 O 1 2 3 x
* Nhận xét: 
- A, B ,C thẳng hàng
 A', B', C' thẳng hàng.
- Đường thẳng qua A, B, C song song với đường thẳng qua A', B', C'.
?2- SGK.
Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
* Tổng quát: (SGK)
* Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax +b
.( a 0 ) còn gọi là đường thẳng 
y = ax +b ; b là tung độ gốc.
2- Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ( a 0)
a) y = 2x - 3
Cho x = 0 thì y = -3 => P (0; -3 ).
Cho y = 0 thì x = => Q (; 0 ).
y
3
B
O
x
-3
+ Bước 1: 
Cho x = 0 thì y = b => P(0; b)
Cho y = 0 thì x = => Q (; 0)
+ Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q đượcđồ thị của hàm số 
y = ax + b.
* áp dụng: Vẽ đồ thị của các hàm số 
 y = - 2x + 3
Nếu x = 0 thì y = 3
Nếu y = 0 thì x = 
IV. Củng cố. (4’)
- Hàm số y = a x và hàn số y = a x + b có mối liên hệ gì?
- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = a x + b ?* GV chốt: Nếu b hay - dễ xác định thì chọn.
V. Hướng dẫn về nhà. (3’)
- Học bài theo SGK và cở ghi.
- Làm bài tập 15; 16 -SGK + 14; 15 - SBT (58).- HD bài 16-SGK:
+) Tìm toạ độ điểm A: Hoành độ là nghiệm của phương trình 2x + 2 = x.
 Tung độ thì thay x vừa tìm được một trong hai PT đường thẳng.
+) Tìm toạ độ điểm C tương tự.
 E.Rút kinh nghiệm.
 TUÂN

File đính kèm:

  • docGA DAI SO 9.doc