Ôn thi Đại học môn Hóa - Chinh phục lý thuyết Hóa học

Tổng hợp hữu cơ

Câu 132. Cần dùng các chất n{o sau đ}y để phân biệt các khí sau CO2, CH4, C2H4, C2H2

A. dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Br2, dung dịch HCl

B. dung dịch Ca(OH)2, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2

C. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch NaOH, dung dịch Br2

D. dung dịch Br2, dung dịch Ca(OH)2, Cu(OH)2/OH

Câu 133. Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch Br2 là

A. Axetilen, etan, butilen, xiclobutan B. Axetilen, xiclopropan, stiren, propen

C. But-2-en, xiclobutan, propan, benzen D. Etilen, xiclohexan, stiren, butan

Câu 134. Cho các chất sau: axit fomic, axit axetic, axetilen, etyl fomat, anđêhit oxalic, natri fomat, amoni fomat,

axit acrylic, etyl axetat. Có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, to?

A. 4 B. 7 C. 6 D. 3

Câu 135. Dãy các chất đều có phản ứng thủy phân là:

 . glucozơ, saccarozơ, etyl axetat, tristearin, tinh bột, fructozơ.

B. Saccarozơ, triolein, tinh bột, xenlulozơ, mantozơ.

C. Tinh bột, fructozơ, triolein, etyl axetat, glucozơ.

D. Mantozơ, glucozơ, tristearin, xenlulozơ, tinh bột.

Câu 136. Dãy các chất có phản ứng tr|ng gương l{:

 . glucozơ, fructozơ, fomanđêhit, etyl fomat, amoni fomat, mantozơ.

B. anđêhit axetic, axit fomic, etyl axetat, saccarozơ, glucozơ, axetilen.

C. Mantozơ, anđêhit oxalic, ancol etylic, etyl fomat, fructozơ.

D. Glucozơ, fomanđêhit, phenol, metyl axetat, anilin, glyxin, mantozơ

pdf38 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn thi Đại học môn Hóa - Chinh phục lý thuyết Hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yl axetat) 
d. CH3COOCH=CH2 4. Poli etilen 
e. CH2=C(CH3)-COOCH3 5. Poli stiren 
f. CH2=CH-Cl 6. Poli (metyl metacrylat) 
 A. a – 4, b – 2, c – 5, d – 1, e – 3, f – 6. B. a – 4, b – 5, c – 2, d – 3, e – 6, f – 1. 
 C. a – 4, b – 6, c – 2, d – 1, e – 5, f – 3. D. a – 1, b – 2, c – 5, d – 3, e – 4, f – 6. 
Câu 117. Phản ứng n{o dưới đ}y l{ phản ứng làm giảm mạch polime? 
 A. cao su thiên nhiên + HCl
→ B. poli (vinyl axetat) + H2O 
 , 
→ 
 C. amilozơ + H2O
 , 
→ D. poli (vinyl clorua ) + Cl2 
→ 
Câu 118. Chảo không dính được phủ bằng: 
 A. Polietilen. B. Polipropilen. C. Politetrafloroetilen. D. Poliisopren. 
Câu 119. Chất n{o sau đ}y không có phản ứng trùng hợp: 
 A. Axit acrylic B. Vinyl axetat C. Etyl benzen D. Stiren 
Câu 120. Chất n{o sau đ}y có c|c tính chất sau: tác dụng với H2 và Br2 theo tỉ lệ mol 1:2, có phản ứng tráng 
gương v{ phản ứng trùng hợp. 
 A. CHO-CHO B. CH2=CH-COOH C. HCHO D. CH2=CH-CHO 
Câu 121. Trong c|c polime sau đ}y: Bông ( ); Tơ tằm ( ); Len ( ); Tơ visco ( ); Tơ enang (5); Tơ axetat (6); Tơ 
nilon-6 (7) có mấy loại có nguồn gốc từ xenlulozơ? 
 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
Câu 122. Cho các polime: amilozơ; polietilen; novolac; cao su isopren; cao su lưu hóa; tơ nilon-6,6; tơ visco; tơ 
lapsan; xenlulozơ; tơ olon, tơ axetat. Số polime tổng hợp là 
 A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. 
Câu 123. Cho c|c polime: ( ) polietilen, ( ) poli(metylmetacrilat), ( ) polibutađien, ( ) polisitiren, (5) 
poli(vinylaxetat) ; (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, số lượng polime bị thủy phân trong dung dịch axit và 
trong dung dịch kiềm là: 
 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 124. Cho các hợp chất sau: 
 (1) CH3-CH(NH2)-COOH (2) Caprolactam 
 (3) CH2O và C6H5OH (4) C2H4(OH)2 và p-C6H4(COOH)2 
 (5) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH. 
Có mấy hợp chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng? 
 A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 
Câu 125. Cho c|c polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, 
tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: 
 A. 5 B. 4 C. 6 D. 7 
Tổng hợp hữu cơ 
Câu 132. Cần dùng các chất n{o sau đ}y để phân biệt các khí sau CO2, CH4, C2H4, C2H2 
 A. dung dịch Ca(OH)2, dung dịch Br2, dung dịch HCl 
 B. dung dịch Ca(OH)2, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2 
 C. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch NaOH, dung dịch Br2 
 D. dung dịch Br2, dung dịch Ca(OH)2, Cu(OH)2/OH 
BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN 
LOVEBOOK.VN | 16 
Câu 133. Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch Br2 là 
 A. Axetilen, etan, butilen, xiclobutan B. Axetilen, xiclopropan, stiren, propen 
 C. But-2-en, xiclobutan, propan, benzen D. Etilen, xiclohexan, stiren, butan 
Câu 134. Cho các chất sau: axit fomic, axit axetic, axetilen, etyl fomat, anđêhit oxalic, natri fomat, amoni fomat, 
axit acrylic, etyl axetat. Có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, to? 
 A. 4 B. 7 C. 6 D. 3 
Câu 135. Dãy các chất đều có phản ứng thủy phân là: 
 . glucozơ, saccarozơ, etyl axetat, tristearin, tinh bột, fructozơ. 
B. Saccarozơ, triolein, tinh bột, xenlulozơ, mantozơ. 
C. Tinh bột, fructozơ, triolein, etyl axetat, glucozơ. 
D. Mantozơ, glucozơ, tristearin, xenlulozơ, tinh bột. 
Câu 136. Dãy các chất có phản ứng tr|ng gương l{: 
 . glucozơ, fructozơ, fomanđêhit, etyl fomat, amoni fomat, mantozơ. 
B. anđêhit axetic, axit fomic, etyl axetat, saccarozơ, glucozơ, axetilen. 
C. Mantozơ, anđêhit oxalic, ancol etylic, etyl fomat, fructozơ. 
D. Glucozơ, fomanđêhit, phenol, metyl axetat, anilin, glyxin, mantozơ. 
Câu 137. Dãy gồm các chất tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: 
A. Tinh bột, ancol etylic, axit axetic, glucozơ, anđêhit axetic, mantozơ. 
B. nđêhit axetic, fructozơ, xenlulozơ, glixerol, etanol, phenol. 
C. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, axit axetic, glixerol, axit fomic 
D. Fomanđêhit, etanol, axit fomic, xenlulozơ, glucozơ, mantozơ. 
Câu 138. Dãy các chất tác dụng với dung dịch Br2 là: 
 A. Axit acrylic, axit fomic, anilin, phenol, stiren B. Axit axetic, axit fomic, glucozo, fructozo 
 C. Phenol, alanin, axit axetic, benzen, hexan D. Anilin, axit acrylic, benzen, toluen, glucozo 
Câu 139. Cho sơ đồ phản ứng sau: 
 Toluen 
 ( : )
→ X 
 , 
→ Y 
 , 
→ Z 
Công thức cấu tạo của Z là: 
 A. C6H5OH B. C6H5COOH C. C6H5CH2OH D. C6H5CHO 
Câu 140. X có CTPT C3H6O và có khả năng l{m mất màu dung dịch brom. Hãy cho biết công thức cấu tạo của X? 
 A. CH2=CHOCH3. B. CH2=CHCH2OH. C. CH3CH2CHO. D. A, B và C 
Câu 141. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O3, X có thể phản ứng với Na và Na2CO3. Oxi hóa X bằng 
CuO thu được sản phẩm có phản ứng tr|ng gương. Công thức của X là 
 A. OH − CH − CH − COOH B. 3CH CH COOH
OH
 
I
 C. HCOOCH2  CH3. D. CH3-CH(OH)-COOH 
Câu 142. Chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X .Trong các 
chất C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C2H5Cl số chất phù hợp với X là: 
 A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 
Câu 143. C8H10O có bao nhiêu đồng phân chứa vòng benzen. Biết rằng c|c đồng ph}n n{y đều tác dụng được với 
Na nhưng không t|c dụng được với NaOH? 
 A. 4. B. 5. C. 8. D. 3 
Câu 144. Trong các chất : benzen, phenol, axit axetic, rượu (ancol) etylic, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là : 
 A. axit axetic. B. rượu (ancol) etylic. C. phenol. D. benzen. 
BIÊN SOẠN: GSTT GROUP 
17| LOVEBOOK.VN 
Phần II: Lời giải chi tiết 
Đại cương v{ vô cơ 
Cấu tạo nguyên tử - Quy luật tuần ho{n – Liên kết hóa học 
Câu 1: Đ|p |n D 
Nhận xét: Đ}y l{ một câu hỏi khá dễ, các bạn chỉ cần sử dụng kĩ năng viết cấu hình electron và dựa vào 
cấu hình electron để x|c định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. 
Chú ý: + Trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử: 
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p 
“s|ng sớm, phấn son, phấn son, đ|nh phấn son, đ|nh phấn son, phải đ|nh phấn son, phải đ|nh phấn” 
+ Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau. 
Quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử: 
_ Số thứ tự lớp electron được viết bằng các chữ số ( , , , ) 
_ Phân lớp được kí hiệu bằng các chữ c|i thường (s, p, d, f) 
_ Số electron được ghi bằng chỉ số ở phía trên, bên phải kí hiệu của phân lớp (s , p , ) 
Cách viết cấu hình electron nguyên tử: 
_ X|c định số electron của nguyên tử. 
_ C|c electron được phân bố theo thứ tự tăng dần các mức năng lượng AO, theo các nguyên lí và quy tắc 
phân bố eletron trong nguyên tử. 
_ Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp trong một lớp và theo thứ tự của các lớp electron. 
+ Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện 
tích hạt nh}n tăng dần. 
Số thứ tự của chu kì trùng với số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố đó. 
+ Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có 
tính chất hóa học gần giống với nhau v{ được xếp thành một cột. 
Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm có số electron hóa trị bằng nhau và bằng số thứ tự của 
nhóm (trừ một số ngoại lệ). 
Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. 
Các nhóm B bao gòm các nguyên tố d và nguyên tố f. 
Ví dụ: Viết cấu hình electron của nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 26. 
Ta sẽ phân bổ lần lượt các electron theo các mức năng lượng tăng dần sao cho, khi phân lớp n{y đạt số 
lượng electron cực đại thì phân lớp có năng lượng lớn hơn kế tiếp mới được điền electron, cứ như vậy 
cho đến electron cuối cùng. 
Số lượng electron tối đa (b~o hòa) của các phân lớp như sau: 
_ Phân lớp s có tối đa electron. 
_ Phân lớp p có tối đa 6 electron. 
_ Phân lớp d có tối đa 0 electron. 
_ Phân lớp f có tối đa electron. 
Như vậy ta được cấu hình electron với thứ tự các phân lớp theo mức năng lượng tăng dần như sau: 
 s s p s p s d 
(Ph}n lớp d có mức năng lượng cao hơn mức năng lượng của ph}n lớp s) 
Cuối cùng, để thu được cấu hình electron đúng, ta cần sắp xếp lại vị trí c|c ph}n lớp theo thứ tự các phân 
lớp trong một lớp và theo thứ tự của các lớp electron: 
 s s p s p d s 
(Đổi lại vị trí ph}n lớp d v{ s) 
Vậy cấu hình electron đúng của X l{ s s p s p d s . 
Sau khi viết được cấu hình electron của X, ta x|c định vị trí của X trong bảng tuần ho{n: 
+ Vì X có lớp electron nên X thuộc chu kì . 
BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN 
LOVEBOOK.VN | 18 
+ Vì X có ph}n lớp d nên X thuộc nhóm B, m{ cấu hình electron của X kết thúc có dạng (n − )d ns mà 
6 + = 8 nên X thuộc nhóm VIIIB. 
Chú ý: Đ}y l{ c}u hỏi đơn giản chỉ yêu cầu x|c định cấu hình electron của nguyên tố. Tuy nhiên trong đề 
thi đại học có thể xuất hiện những c}u hỏi phức tập hơn yêu cầu viết cấu hình electron của ion kim loại 
của một nguyên tố thuộc nhóm B (có ph}n lớp d, f) X thì c|c bạn cần lưu ý rằng, sau khi viết được cấu 
hình electron của nguyên tố X, từ cấu hình electron n{y bớt đi n electron ta được cấu hình electron của 
X . Điều cần chú ý rằng electron mất đi lần lượt từ ph}n lớp ngo{i cùng, không nhất thiết l{ ph}n lớp có 
mức năng lượng cao nhất. 
Ví dụ: Viết cấu hình electron của ion X của nguyên tố X có Z = 6. 
Tương tự như ví dụ trên, ta viết được cấu hình electron của X: 
 s s p s p d s 
Từ cấu hình electron n{y, bớt đi electron ta được cấu hình electron của X như sau: 
 s s p s p 
Với c}u hỏi n{y, nhiều bạn có thể mắc một số sai lầm như sau: 
_ Khi bớt đi electron từ cấu hình electron của X, c|c bạn không bớt electron từ ph}n lớp ngo{i cùng l{ 
 s m{ bớt từ ph}n lớp electron có mức năng lượng cao nhất l{ p, từ đó thu được cấu hình electron sai 
như sau: 
 s s p s p s 
_ Một số bạn kh|c nhận thấy rằng: X có 6 electron nên X có 6 − = electron, từ đó dựa v{o số 
electron n{y có cấu hình electron như sau: 
 s s p s p s 
Hoặc s s p s p s ( )
Cả hai cấu hình electron n{y đều sai, đặc biệt cấu hình electron (*) chính l{ cấu hình electron đúng của 
nguyên tố có Z = (lí do tại sao c|c bạn sẽ được tìm hiểu trong c}u hỏi tiếp theo). 
Câu 2: Đ|p |n B 
Tất cả các nhận định đều đúng: 
1) Ion của X là X nghĩa l{ X đ~ mất electron. 
Do đó, cấu hình electron của X l{ s s p s p d s . Vì X có lớp electron nên X thuộc chu kì . 
Cấu hình electron của X kết thúc có dạng (n − )d ns , vì 6 + = 8 v{ X có ph}n lớp d nên X thuộc chu 
kì VIIIB. 
 ) Chúng có cùng cấu hình electron: s s p . Để dễ d{ng thấy nhận thấy nhận định n{y đúng, ta thấy 
rằng: 
+ Số hiệu nguyên tử của Ne l{ 0 nên Ne có 0 electron. 
+ Số hiệu nguyên tử của Na l{ nên khi Na mất eletron để tạo th{nh ion Na thì ion Na có 
 − = 0 eletron. 
+ Số hiệu nguyên tử của F l{ 9 nên khi F nhận thêm eletron để tạo th{nh ion F thì ion F có 
9 + = 0 eletron. 
 ) ncol no có công thức ph}n tử tổng qu|t l{ C H O , trong đó {
n N 
x N 
x n
 khi đốt ch|y mol ancol no 
ta thu được n mol CO và (n + ) mol H O: 
C H O +
 n + − x
O 
→ nCO + (n + )H O 
Do đó n : n . 
 ) Để sắp xếp được c|c nguyên tố theo chiều giảm dần c|c b|n kính nguyên tử từ tr|i sang phải, đầu tiên 
ta nhớ lại một số quy luật biến đổi b|n kính nguyên tử trong bảng tuần ho{n: 
+ Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nh}n tăng dần, b|n kính c|c nguyên tử giảm dần. 
+ Trong một nhóm , theo chiều điện tích hạt nh}n tăng dần, b|n kính nguyên tử tăng dần. 
BIÊN SOẠN: GSTT GROUP 
19| LOVEBOOK.VN 
Do đó, nguyên tử c{ng gần góc dưới bên tr|i trong bảng tuần ho{n c{ng nhỏ v{ nguyên tử c{ng gần góc 
trên bên phải trong bảng tuần ho{n thì b|n kính nguyên tử c{ng nhỏ. 
Từ đó |p dụng để so s|nh, sắp xếp b|n kính của c|c nguyên tử K, Mg, Si v{ N: 
+ So s|nh b|n kính nguyên tử của K v{ Mg: Số hiệu nguyên tử của K v{ Mg lần lượt l{ 9 v{ . Do đó 
(c|c bạn có thể nhớ hoặc viết cấu hình electron để suy ra) K thuộc chu kì , nhóm I v{ Mg thuộc chu kì 
 , nhóm II . Nếu không thể hình dung về vị trí gần góc n{o hơn của c|c nguyên tử, c|c bạn có thể so s|nh 
thông qua nguyên tố trung gian l{ Na (không cần thiết phải nhớ tên nguyên tố trung gian, chỉ cần chọn 
được vị trí đúng của nó) có vị trí trong bảng tuần ho{n l{ chu kì , nhóm I . 
Trong cùng nhóm I , K có b|n kính nguyên tử lớn hơn nguyên tử có số hiệu nguyên tử nhỏ hơn l{ Na. 
Trong cùng nhóm , Na có b|n kính nguyên tử lớn hơn nguyên tử có số hiệu nguyên tử lớn hơn l{ Mg. 
Do đó K có b|n kính nguyên tử lớn hơn b|n kính nguyên tử của Mg. 
Ngo{i sử dụng nguyên tố trung gian l{ Na như trên, ta có thể sử dụng nguyên tố trung gian kh|c l{ Ca – 
nguyên tố thuộc chu kì v{ nhóm II : 
Trong cùng chu kì : K có b|n kính nguyên tử lớn hơn b|n kính nguyên tử của nguyên tử có số hiệu 
nguyên tử lớn hơn l{ Ca. 
Trong cùng nhóm II : Ca có b|n kính nguyên tử lớn hơn b|n kính nguyên tử của nguyên tử có số hiệu 
nguyên tử nhỏ hơn l{ Mg. 
Do đó b|n kính nguyên tử của K lớn hơn b|n kính nguyên tử của Mg. 
+ So s|nh b|n kính nguyên tử của Si v{ N: Số hiệu nguyên tử của Si v{ N lần lượt l{ v{ 7. Do đó, Si 
thuộc chu kì , nhóm IV v{ N thuộc chu kì , nhóm V . So s|nh qua nguyên tố trung gian l{ C thuộc chu 
kì , nhóm IV trong bảng tuần ho{n: 
Trong cùng nhóm IV , Si có b|n kính nguyên tử lớn hơn b|n kính nguyên tử của C l{ nguyên tố có số 
hiệu nguyên tử nhỏ hơn. 
Trong cùng chu kì , C có b|n kính nguyên tử lớn hơn b|n kính nguyên tử của nguyên tố có số hiệu 
nguyên tử lớn hơn l{ N. 
Do đó b|n kính nguyên tử của Si lớn hơn b|n kính nguyên tử của N. 
Ngo{i sử dụng nguyên tố trung gian l{ C như trên, c|c bạn có thể sử dụng nguyên tố trung gian kh|c để 
so sánh là P – nguyên tố thuộc chu kì , nhóm V . Việc so s|nh ho{n to{n tương tự, c|c bạn có thể tự l{m. 
Nhận xét: Trong những trường hợp so s|nh tương tự: Khi so s|nh b|n kính nguyên tử của nguyên tử X 
thuộc chu kì (k + ), nhóm N v{ nguyên tử Y thuộc chu kì k, nhóm (N + ) thì c|c bạn có thể sử dụng 
nguyên tố trung gian l{ một trong hai nguyên tố sau: 
_Nguyên tố Z thuộc chu kì k, nhóm N . 
_Nguyên tố T thuộc chu kì (k + ), nhóm (N+1)A. 
V{ kết quả cuối cùng suy ra được l{ nguyên tố X có b|n kính nguyên tử lớn hơn b|n kính nguyên tử của 
nguyên tố Y. 
+ So s|nh b|n kính nguyên tử của hai nguyên tố cùng thuộc chu kì l{ Mg v{ Si: vì Mg thuộc chu kì II , 
Si thuộc chu kì IV nên Mg có số hiệu nguyên tử lớn hơn Si. Do đó Mg có b|n kính nguyên tử lớn hơn b|n 
kính nguyên tử của Si. 
Vậy dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là K, 
Mg, Si, N. 
5) Trong cùng một chu kì, theo chiều điện tích hạt nh}n tăng dần, tính bazo của c|c hidroxit của tương 
ứng của c|c nguyên tử giảm dần. 
Na, Mg, l cùng thuộc chu kì v{ thứ tự n{y l{ thứ tự điện tích hạt nh}n tăng dần nên tính bazo của 
chúng giảm dần. 
Ngo{i c|ch ghi nhớ quy luật như trên, c|c bạn có thể nhớ đến tính bazo của chúng như sau (vì chúng l{ 
những hidroxit thường gặp) như sau: NaOH có tính kiềm mạnh (tan trong nước), Mg(OH) l{ bazo yếu 
(không tan trong nước) v{ l(OH) là hidroxit lưỡng tính. Khi đó ta cũng có thứ tự như trên. 
Chú ý 1: +) Cấu hình electron tu}n theo nguyên lí vững bền, quy tắc Hun v{ nguyên lí loại trừ Pauli. 
BẢN THẢO ẤN PHẨM CHINH PHỤC LÝ THUYẾT HÓA TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC – LOVEBOOK.VN 
LOVEBOOK.VN | 20 
+) Ph}n lớp (n − )d có mức năng lượng cao hơn ph}n lớp ns, do đó electron sẽ được ph}n bố v{o ph}n 
lớp ns trước, ph}n lớp (n − )d sau. Khi ph}n lớp ns được điền đầy đủ electron ( e) sẽ xuất hiện tương 
t|c đẩy giữa hai electron n{y l{m cho electron trong ph}n lớp ns có mức năng lượng cao hơn (n − )d. 
Việc ph}n bố electron v{o ph}n lớp (n − )d c{ng l{m tăng hiệu ứng chắc chắn, do đó ph}n lớp ns lại 
c{ng có mức năng lượng cao hơn (n − )d. Do đó khi electron bứt ra khỏi nguyên tử để hình th{nh ion 
dương, electron sẽ bứt lần lượt từ ph}n lớp ns trước, sau đó có thể đến ph}n lớp (n − )d. 
+) Sai lầm của c|c bạn học sinh l{ với nguyên tố có Z 0, khi viết cấu hình electron thường chỉ quan 
t}m đến thứ tự mức năng lượng theo nguyên lí vững bền, từ đó sai cấu hình electron v{ x|c định sai vị trí 
trong bảng tuần ho{n. 
+) Với c|c nguyên tử khi viết cấu hình electron theo c|c nguyên tắc thông thường cho ta cấu hình 
electron hai ph}n lớp ngo{i cùng có dạng (n − )d ns hoặc (n − )d ns thì e thuộc ph}n lớp ns sẽ 
chuyển về ph}n lớp (n − )d để tạo th{nh cấu hình bền vững ứng với trạng th|i b~o hòa hoặc b|n b~o 
hòa của ph}n lớp (n − )d. Do đó cấu hình electron của hai ph}n lớp ngo{i cùng l{ (n − )d s hoặc 
(n − )d s . 
+) C|ch x|c định vị trí nhóm B trong bảng tuần ho{n của c|c nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron 
hai ph}n lớp ngo{i cùng dạng (n − )d ns : Xét tổng T = a + b 
Nếu T ; 7 thì X thuộc nhóm TB. 
Nếu T 8; 0 thì X thuộc nhóm VIIIB. 
Nếu T = thì X thuộc nhóm IB. 
Nếu T = thì X thuộc nhóm IIB. 
Chú ý 2: Trong qu| trình l{m đề thi đại học, với những c}u liên đến c|c nguyên tố của bảng tuần ho{n, 
c|c bạn nên ghi nhớ thứ tự c|c nguyên tố của một số nhóm cũng như chu kì tiêu biểu v{ thường xuất 
hiện nhiều (không cần thiết nhớ hết v{ trong một số chu kì v{ nhóm chỉ cần nhớ một v{i nguyên tố đầu 
tiên). Để nhớ c|c nhóm v{ chu kì n{y, c|c bạn có thể tự đặt ra c|c c}u thơ hay c}u nói vui có nhắc đến kí 
hiệu hoặc tên c| nguyên tố để dễ nhớ. Ví dụ: 
+ C|c kim loại kiềm thuộc nhóm I : 
Li
L}u
Na
Nay
K
Không
Rb
Rảnh
Cs
Coi
Fr
Film
+ Nhóm IIA: 
Be
B 
Mg
Măng
Ca
Cao
Sr
Soi
Ba
Bờ
Ra
R{o
+ Nhóm IIIA: 
B
Bé
 l
 n
Ga
Gắng
In
Im
Ti
Tiếng
+ Nhóm IVA: 
C
Chú
Si
Sỉ
Ge
Gọi em
Sn
Sang nhậu
Pb
Phở bò
+ Nhóm VA: 
N
Nhìn
P
Phố
 s
 nh
Sb
S|ng
Bi
Buồn
+ Nhóm VIA: 
O
Ông
S
Say
Se
Sỉn
Te
Tới
Po
Phố
+ Nhóm VIIA: 
F
Phải
Cl
Chi
Br
Bé
I
Iêu
 t
 nh
+ Nhóm VIIIA: 
BIÊN SOẠN: GSTT GROUP 
21| LOVEBOOK.VN 
He
Hồng
Ne
Nhung
 r
 n
Kr
Khúc
Xe
Xương
Rn
Rồng
+ Chu kì 1: 
H
Học
He
H{nh
+ Chu kì 2: 
Li
Lan
Be
Bé
B
Bỏng
C
Chạy
N
Nhanh
O
Ở
F
Phía
Ne
Nam
+ Chu kì 3: 
Na
Nếu
Mg
Muốn
 l
 n
Si
S|ng
P
Phải
S
Sửa
Cl
C|i
 r
 u
Ngoài ra, các bạn cũng có thể tham khảo nguồn từ internet hoặc tự s|ng tạo c}u nói cho riêng mình. 
Câu 3: Đ|p |n A 
* Sự lai hóa obitan nguyên tử là sự tổ hợp “trộn lẫn” một số obitan trong một nguyên tử để được từng ấy 
obitan lai hóa giống nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian. 
Các kiểu lai hóa thường gặp: 
+ Lai hóa sp: 
Lai hóa sp là sự tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 2 obitan 
lai hóa sp nằm thẳng hàng với nhau hướng về hai phía, đối xứng nhau. 
Sự lai hóa sp là nguyên nhân dẫn đến tính thẳng hàng (góc liên kết bằng 180°) của các liên kết trong các 
phân tử. 
+ Lai hóa sp : 
Lai hóa sp l{ sự tổ hợp obitan s với obitan p của nguyên tử tham gia liên kết tạo th{nh obitan lai 
hóa sp nằm trong cùng một mặt phẳng, định hướng từ t}m đỉnh của tam gi|c đều. 
+ Lai hóa sp : 
Lai hóa sp l{ sự tổ hợp obitan s với obitan p của một nguyên tử tham gia liên kết tạo th{nh obitan 
lai hóa sp định hướng từ t}m đến đỉnh của hình tứ diện đều. 
Chú ý: Các obitan chỉ lai hóa được với nhau khi năng lượng của chúng xấp xỉ bằng nhau. 
* Với kiến thức thi đại học, chúng ta không đi s}u v{o c|ch x|c định trạng thái lai hóa và dạng hình học 
của phân tử hợp chất hữu cơ. Khi đó, các bạn có thể x|c định nhanh thông qua c|c bước như sau: 
Bước 1: Viết công thức cấu tạo khai triển của phân tử. 
Bước 2: 
a) Nguyên tử (C, N, O) nào chỉ có liên kết đơn thì ở trạng thái lai hóa sp3. 
b) Nguyên tử (C, N, O) nào có 1 liên kết đôi thì ở trạng thái lai hóa sp2. 
c) Nguyên tử (C, N, O) nào có 1 liên kết ba hoặc liên kết đôi thì ở trạng thái lai hóa sp. 
Bước 3: 
a) Nguyên tử (C, N, O) ở trạng thái lai hóa sp3 khi liên kết với nguyên tử khác thì sẽ là tâm của tứ diện 
mà 4 nguyên tử kia là đỉnh; khi liên kết với nguyên tử khác thì sẽ là đỉnh của chóp tam giác mà 3 
nguyên tử kia là đỉnh khác; khi liên kết với nguyên tử khác thì sẽ là đỉnh của góc mà 2 nguyên tử 
kia nằm trên cạnh của góc. 
b) Nguyên tử (C, N, O) ở trạng thái 

File đính kèm:

  • pdfChinh_phuc_ly_thuyet_hoa_hoc.pdf