Ôn tập Sinh 9

1) BÀI TOÁN THUẬN

Là dạng bài đã biết tính trội lặn, kiểu hình của P . Từ đó tìm kiểu gen, kiểu hình của F và lập sơ đồ lai.

`1) Cách giải: Có 3 bước giải:

 Bước 1: Dựa vào đề bài quy ước gen trội, lặn ( có thể không có bước này nếu như bài đã cho)

 Bước 2: Từ kiểu hình của bố, mẹ, biện luận để xác định kiểu gen của bố mẹ.

 Bước 3: Lập sơ đồ lai, xác định kết quả của kiểu gen, kiểu hình ở con lai.

VD: Ở 1 loài, gen A quy định lông đen trội hoàn toàn so với gen a quy định lông trắng, gen B quy định lông xoăn trội hoàn toàn so với gen b quy định lông thẳng. Các gen này phân li độc lập với nhau và đều nằm trên NST thường.

 Cho nòi lông đen, xoăn thuần chủng lai với nòi lông trắng, thẳng được F1. Cho F1 lai phân tích thì kết quả về kiểu gen, và kiểu hình của phép lai sẽ như thế nào?

 

doc24 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn tập Sinh 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h như: nước, đất đá, thảm mục
+ Sinh vật sản xuất là thực vật.
+ Sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt.
+ Sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.
b/ Thế nào là chuỗi thức ăn và lưới thức ăn ?( biĨu hiƯn mèi quan hƯ dinh d­ìng )
- Chuỗi thức ăn: là một d·y nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
VD: Cá à Thá à C¸o à Vi sinh vËt
- Lưới thức ăn: Một lồi sinh vật tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn.
+ Lưới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải.
C©u 16. 
* Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã.
 - Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lượng cá thể trong quần xã thay đổi và luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với môi trường tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
- Sinh vËt qua qu¸ tr×nh biÕn ®ỉi sÏ dÇn thÝch nghi víi m«i tr­êng sèng cđa chĩng. 
* Thế nào là cân bằng sinh học ? 
Cân bằng sinh học trong quần xã là số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng cung cÊp nguån sèng của môi trường.
*Thế nào là khống chế sinh học ? 
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một quần thể bị số lượng cá thể của quần thể khác trong quần xã kìm hãm.
 VD: hiện tượng khống chế sinh học qua mối quan hệ giữa số lượng sâu và chim ăn sâu. 
 Số lượng sâu tăng Số lượng chim ăn sâu tăng
 Số lượng sâu giảm Khi số lượng chim tăng cao, chim ăn nhiều sâu 
 Hình: Quan hệ giữa số lượng sâu và số lượng chim sâu
Giải thích:
+ Khi thời tiết thuận lợi, số cá thể sâu tăng nên số lượng cá thể chim ăn sâu cũng tăng theo.
+ Khi số lượng chim sâu quá nhiều, chim ăn nhiỊu s©u nªn sâu bÞ tiêu diệt mạnh mẽ dÉn tíi số lượng cá thể s©u giảm nhanh, kéo theo số lượng chim cũng giảm..
+ Vậy số lượng cá thể của quần thể chim ăn sâu bị khống chế bởi nguồn thức ăn là sâu ăn lá.
* Phân tích mối quan hệ giữa khống chế sinh học và cân bằng sinh học.
- Nhờ có khống chế sinh học mà số lượng cá thể của quần thể luôn dao động quanh vị trí ổn định. Nhờ đó số lượng cá thể của cả quần xã được duy trì ở một mức độ nhất định, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
*So sánh hiện tượng cân bằng sinh học với khống chế sinh học?
Giống nhau: - Đều làm cho số lượng cá thể mỗi quần thể dao động ở trạng thái cân bằng.
	- Đều liên quan đến tác động của Mơi trường sống.
 Khác nhau: 
Cân bằng sinh học
Khống chế sinh học
- Xảy ra trong nội bộ mỗi quần thể.
- Nguyên nhân: do các điều kiện của Mơi trường sống ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản và tử vong của quần thể.
- Xảy ra giữa các quần thể khác lồi ở Quần xã.
- Do: mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các lồi với nhau: quan hệ đối địch trong Quần xã.
Câu 17: Tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội? ( Nguyên nhân dẫn tới suy thoái môi trường do hoạt động của con người qua các thời kì phát triển của xã hội? )
- Thời kì nguyên thủy: đốt rừng, đào hố săn bắt thú dữ → giảm diện tích rừng.
- Xã hội nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi
+ Phá rừng làm khu dân cư, khu sản xuất → diện tích rừng bị thu hẹp, đất trở nên khô cằn, thay đổi tầng nước mặt.
+ Lợi ích : tích lũy được nhiều giống cây trồng và vật nuôi, hình thành các hệ sinh thái trồng trọt.
- Xã hội công nghiệp:
+ Khai thác tài nguyên bừa bãi, xây dựng nhiều khu công nghiệp → đất càng bị thu hẹp.
+ Rác thải rất lớnà ơ nhiễm mơi trường
+ Lợi ích : cải tạo môi trường, lai tạo nhiều giống mới, xã hội phát triển.
Câu 18:
a/ Tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên ?
- Nhiều hoạt động của con người gây hậu quả xấu làm mất các loài sinh vật, làm suy giảm các hệ sinh thái hoang dã, gây mất cân bằng sinh thái. Phá hủy thảm thực vật, từ đó gây ra nhiều hậu quả xấu như xói mòn và thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lũ lụt
b/ Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên.
- Con người đã và đang nỗ lực để bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên như:
+ Hạn chế sự gia tăng dân số ; 
+ sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên, bảo vệ các loài sinh vật;
+ phục hồi và trồng rừng mới; 
+ lai tạo giống mới
+ xử lý rác thải; chất thải
- Mỗi người đều phải có trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường sống của mình.
Câu 19: 
a/ Ô nhiễm môi trường là gì?
- Là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. 
- Ô nhiễm môi trường do:
+ Hoạt động của con người
+ Hoạt động tự nhiên, núi lửa, lũ lụt, sinh vật gây bệnh 
b/ Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường:
1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt.
- Các chất thải độc hai là: CO, SO2, CO2 và bụi.
2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học:
- Các chất hóa học độc hại được phát tán và tích tụ.
- Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm dùng không đúng cách và quá liều lượng sẽ có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng tới sức khỏe của con người → hóa chất còn bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.
3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ:
- Các chất phĩng xạ gây đột biến ở người và sinh vật. Gây một số bệnh di truyền và bệnh ung thư.
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn.
- Các chất thải rắn gây ô nhiễm gồm: đồ nhựa, giấy vụn, mảnh cao su, bông kim y tế, vôi gạch vụn..
5. Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh: 
- Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ chất thải không được xử lý ( phân, nước thải sinh hoạt, xác động vật)
c/ Các biện phòng chống - hạn chế ô nhiễm môi trường:
- Xử lý chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt, cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm.
- Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm như năng lượng gió, năng lượng mặt trời..
- Xây dựng nhiều công viên, trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu..
- Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao hiểu biết và ý thức mọi người về phòng chống ô nhiễm.
Di truyền MENĐEN
Các gen qui định tính trạng nằm trên các NST khác nhau
Các công thức tổ hợp: Gọi n là số cặp gen di hợp	
- Số loại giao tử: 2n
- Số hợp tử : 4n
- Số loại kiểu gen û: 3n
- Số loại kiểu hình û: 2n
LAI LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
- Tỉ lệ kiểu gen F1 :
+ Tỉ lệ 100% ( bố mang các cặp tính trạng tương phản khác nhau )
 -.> tính trạng trội, bố mẹ thuần chủng 
+ Tỉ lệ 3 ; 1 -> Tính trạng trội , bố mẹ dị hợp 1 cặp gen
+ Tỉ lệ 1 ; 1 -> lai phân tích
LAI LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
Chú ý cách viết các loại giao tử.
Trong tế bào sinh dưỡng, gen tồn tại thành từng cặp. Ví dụ: Aa, Bb.
Khi giảm phân hình thành giao tử:
+ Do sự phân li mỗi giao tử chỉ chứa 1 gen của cặp tương ứng: A hoặc a , B hoặc b
+ Sự tổ hợp tự do giữa các gen trong cặp gen tương ứng:
A có thể tổ hợp tự do với B hay b kiểu gen AaBb sẽ cho ra 4 loại giao tử là a có thể tổ hợp tự do với B hay b AB, Ab, aB, ab 
* Tỉ lệ kiểu gen F1 :
F1 đồng tính (100% ) -> P thuần chủng
F1 phân li 1 : 1 -> P dị hợp 1 cặp gen ( 1 cặp đồng hợp )
F1 phân li 1:1:1:1 -> P dị hợp hai cặp gen
Di truyền liên kết Moocgan
Các gen qui định tính trạng nằm trên cùng một NST 
BV/BV (xám dài )	 X	bv/bv (đen cụt )
 ADN VÀ GEN
Mỗi chu kì xoăn có 10 cặp nucleotit và cao 34 AO, nên kích thước của mỗi cặp nucleotit là 3,4Ao. Một Nucleotit có khối lượng khoảng 300 đvc
Theo nguyên tắc bổ sung : A liên kết với T, G liên kết với X . Vì vậy A=T, G=X.
 Từ đó suy ra:
+ Số lượng nucleotit của cả ADN hoặc gen kí hiệu là: N= 2A+2X
+ Số lượng nucleotit ở 1 mạch của ADN hay gen: N/2= A+X
+ % Của 2 loại nucleotit không bổ sung : %A+%X=50%
+ chiều dài của phân tử ADN hay gen: L= N/2 x 3,4A0 
Gọi k là số lượt tự sao (nhân đơi) từ 1 phân tử ADN(gen) ban đầu. 
Số phân tử được tạo ra ở đợt tự sao cuối cùng là 2k 
Câu 
 a/ Muỗi thường hoạt động mạnh về đêm. Đây là ảnh hưởng của loại nhân tố sinh thái nào?
	- Đĩ là ảnh hưởng của độ ẩm
 b/ Theo em, lồi chim cánh cụt ở Nam Cực và lồi chim cánh cụt ở quần đảo Lagapagos ở xích đạo, lồi nào cĩ kích thước lớn hơn? Đây là ảnh hưởng của loại nhân tố sinh thái nào? 
- Lồi chim cánh cụt ở Nam Cực cĩ kích thước lớn hơn lồi chim cánh cụt ở quần đảo Lagapagos. Đây là ảnh hưởng của nhiệt độ đến kích thước động vật.
Câu: Tại sao khi trồng cây cảnh để trong nhà, thỉnh thoảng người ta phải đưa ra ngồi nắng?
Cây để trong nhà thường là cây ưa bĩng nhưng thỉnh thoảng ta phải để cây ra ngồi nắng để cây cĩ thể quang hợp và tạo diệp lục
A/ PHƯƠNG PHÁP GIẢI:
I.BÀI TOÁN THUẬN:
* Là dạng bài đã biết tính trội lặn, kiểu hình của P . Từ đó tìm kiểu gen, kiểu hình của F và lập sơ đồ lai.
`1) Cách giải: Có 3 bước giải:
	Bước 1: Dựa vào đề bài quy ước gen trội, lặn ( có thể không có bước này nếu như bài đã cho)
	Bước 2: Từ kiểu hình của bố, mẹ, biện luận để xác định kiểu gen của bố mẹ.
	Bước 3: Lập sơ đồ lai, xác định kết quả của kiểu gen, kiểu hình ở con lai.
2) Thí dụ:
Ở chuột, tính trạng lông đen là trội hoàn toàn so với tính trạng lông trắng. Khi cho chuột lông đen giao phối với chuột lông trắng thì kết quả giao phối sẽ như thế nào?
II/ BÀI TOÁN NGHỊCH:
*Là dạng bài tập dựa vào kết quả lai để suy ra kiểu gen của bố mẹ và lập sơ đồ lai
Thường gặp 2 trường hợp sau đây:
1) -Trường hợp 1: Nếu đề bài cho tỉ lệ phân tính ở con lai:
Có 2 bước giải:
+ Bước 1: Căn cứ vào tỉ lệ phân tính ở con lai để suy ra kiểu gen của bố mẹ. ( Rút gọn tỉ lệ đã cho ở con lai thành tỉ lệ quen thuộc để dễ nhận xét) -. Xác định tính trạng trội. Qui ước gen .biện luận KG của P
+ Bước 2: Lập sơ đồ lai và nhận xét kết quả
( Lưu ý: Nếu đề bài chưa xác định gen trội lặn thì có thể căn cứ vào tỉ lệ phân tính ở con để quy ước gen)
VD : Trong phép lai giữa 2 cây lúa thân cao với nhau; người ta thu được kết quả ở con lai như sau: 3018 hạt cho cây thân cao, 1004 hạt cho cây thân thấp.Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho phép lai trên.
2) Trường hợp 2: Nếu đề bài không cho tỉ lệ đầy đủ ở con lai:
Dựa vào phép lai có KH khác bố mẹ để biệïn luận tính trạng trội , lặn-> qui ước gen -> KG cơ thể lặn( cơ thể mang tính trạng lặn nhận 1 gen lặn từ bố, 1 từ mẹ) -> biện luận KG của P 
VD : Ở người , màu mắt nâu là tính trạng trội so với màu mắt đen là tính trạng lặn. Trong 1 gia đình, bố mẹ đều mắt nâu. Trong số các con sinh ra thấy có đứa con gái mắt đen. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai giải thích.
B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG
 BÀI 1: Ở cà chua, Qủa đỏ làtính trạng trội hoàn toàn so với quả vàng . Hãy lập sơ đồ lai để xác định kết quả về kiểu gen, và kiểu hình của con lai F1 trong các trường hợp sau:
-P quả đỏ x quả đỏ	 -P quả đỏ x quả vàng	 -P quả vàng x quả vàng.
 BÀI 2: Cho biết ruồi giấm gen quy định độ dài cánh nằm trên NST thường và cánh dài là trội so với cánh ngắn. Khi cho giao phối 2 ruồi giấm P đều có cánh dài với nhau và thu được các con lai F1 
Hãy lập sơ đồ lai nói trên. 
Nếu tiếp tục cho cánh dài F1 Lai phân tích . kết quả sẽ như thế nào?
CHUYÊN ĐỀ LAI LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
* Điều kiện nghiệm đúng
3 đk của định luật 1
Số ượng cá thể F2 đủ lớn
Các gen qui định tính trạng nằm trên các NST khác nhau
Các công thức tổ hợp
Gọi n là số cặp gen di hợp	
Số loại giao tử: 2n
Số loại hợp tử : 4n
Số loại kiểu gen û: 3n
Số loại kiểu hình û: 2n
Tỉ lệ phân li KG: ( 1 : 2 : 1 )n
Tỉ lệ phân li KH: ( 3 : 1 )n
Chú ý cách viết các loại giao tử.
Trong tế bào sinh dưỡng, NST tồn tại thành từng cặp nên gen cũng tồn tại thành từng cặp. Ví dụ: Aa, Bb.
Khi giảm phân hình thành giao tử:
+ Do sự phân li của cặp NST trong cặp tương đồng, mỗi giao tử chỉ chứa 1 NST của cặp, do đó giao tử chỉ chứa 1 gen của cặp tương ứng: A hoặc a , B hoặc b
+ Sự tổ hợp tự do của các NST trong các cặp tương đồng dẫn đến sự tổ hợp tự do giữa các gen trong cặp gen tương ứng: Acó thể tổ hợp tự do với B hay b, a có thể tổ hợp với B hay b nên kiểu gen AaBb sẽ cho ra 4 loại giao tử là AB, Ab, aB, ab, với tỉ lệ ngang nhau ( trên số lượng lớn) 
Trường hợp dị hợp về nhiều cặp gen. Ví dụ: AaBbCc có thể viết các loại giao tử theo kiểu nhánh cành cây:
 C - > ABC
 B
 c -> ABc
 	A	 C 	-> AbC
	b
 AaBb c -> Abc
 C -> aBC
B	
 c -> aBc
 a 
 C -> abC
 b 
 c -> abc
Lai phân tích trong 2 cặp tính trạng
F1 đồng tính -> P thuần chủng
F1 phân li 1 : 1 -> P dị hợp 1 cặp gen ( 1 cặp đồng hợp )
F1 phân li 1:1:1:1 -> P dị hợp hai cặp gen
II. Phương pháp giải:
BÀI TOÁN THUẬN
Là dạng bài đã biết tính trội lặn, kiểu hình của P . Từ đó tìm kiểu gen, kiểu hình của F và lập sơ đồ lai.
`1) Cách giải: Có 3 bước giải:
	Bước 1: Dựa vào đề bài quy ước gen trội, lặn ( có thể không có bước này nếu như bài đã cho)
	Bước 2: Từ kiểu hình của bố, mẹ, biện luận để xác định kiểu gen của bố mẹ.
	Bước 3: Lập sơ đồ lai, xác định kết quả của kiểu gen, kiểu hình ở con lai.
VD: Ở 1 loài, gen A quy định lông đen trội hoàn toàn so với gen a quy định lông trắng, gen B quy định lông xoăn trội hoàn toàn so với gen b quy định lông thẳng. Các gen này phân li độc lập với nhau và đều nằm trên NST thường. 
	Cho nòi lông đen, xoăn thuần chủng lai với nòi lông trắng, thẳng được F1. Cho F1 lai phân tích thì kết quả về kiểu gen, và kiểu hình của phép lai sẽ như thế nào?
	GIẢI
	P: 	 AABB(Lông đen, xoăn) x	 aabb( Lông trắng , thẳng)
	GP :	 AB	 ab
	F1 	AaBb ( Lông đen, xoăn)
	F1 lai phân tích
	P: 	AaBb	x aabb
	GP: 	 AB, Ab, aB, ab	 ab
	FB:	 1AaBb : 1Aabb :1aaBb :1aabb
	1 Lông đen, xoăn : 1 Lông đen, thẳng : 1 Lông trắng, xoăn : 1 Lông trắng thẳng
	BÀI TOÁN NGHỊCH:
Dạng 1: đề bài cho đầy đủ tỉ lệ con lai
Phương pháp giải:
B1: xét tỉ lệ phân li từng cặp tính trạng đời con -> xác định tính trạng trội, qui ước gen
B2 :Biện luận KG của P
B3: Viết SĐL
Trường hợp đơn giản nhất là:
+ Kết quả lai cho 4 kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1. Từ tỉ lệ này có thể suy ratổng số kiểu tổ hợp giao tử là: 9+3+3+1= 16= 4x4. Chứng tỏmỗi bên bố mẹđãcho ra 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau, các gen phân li độc lập, bố mẹ là dị hợp về 2 cặp gen, kiểu gen AaBb.
+ Thường ta xét kết quả lai của từng cặp tính trạng ở con lai, sau đó tổ hợp kết quả của các kết quảlai 1 cặp tính trạng lại ta xác định được kiểu gen của bố mẹ.
* Ví dụ: Menđen cho lai 2 cây đậu hà lan bố mẹ dều có chung 1 kiểu gen, thu được kết quả ở thế hệ con như sau:- Vàng trơn : 315 hạt,- vàng nhăn :101 hạt, xanh trơn : 108 hạt, -xanh nhăn : 32 hạt
	a) Kết quả lai tuân theo quy luật di truyền nào?
	b) Xác định kiểu gen của các cây bố mẹ và các con.
	GIẢI
Xét sự phân li của từng cặp tính trạng:
Trơn = 315+ 108 = 3
	Nhăn 101 + 32 1	
-Suy ra trơn (A) là trội hoàn toàn so với nhăn (a)
Tỉ lệ 3 ; 1 là tỉ lệ phép lai Aa x Aa
	Vàng = 315 + 101 = 3
	Xanh	 108 + 32 1
Tỉ lệ 3 ; 1 là tỉ lệ phép lai Bb x Bb
Như vây khi lai 2 cặp tính trạng thì sự phân tính của mỗi cặp diển ra giống như lai 1 cặp tính trạng. Điều này chứng tỏ có sự di truyền riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng. Nói cách khác sự di truyền 2 cặp tính trạng này tuân theo quy luật phân li độclập của Menđen.
Từ biện luận trên -> P dị hợp hai cặp gen
Tổ hợp các kiểu gen lại ta có kiểu gen của bố mẹ là : AaBb x AaBb.
c) Sơ đồ lai
P : 	 AaBb 	x 	AaBb
Gp AB, Ab, aB, ab	 AB, Ab, Ab, ab
Kẻ khung pennet -.> F1 Có 9 kiểu gen là: 
1 AABB, 2 AABb, 2 AaBB, 4 AaBb, 1 AAbb, 2 Aabb, 1 aaBB, 2 aa Bb , 1 aabb 
Và có 4 kiểu hình là: 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn
Dạng 2: đề bài không cho đầy đủ tỉ lệ con lai
Phương pháp giải:
B1: xét tỉ lệ phân li đời con -> tìm tỉ lệ đặc biệt ( 9/16 Kh trội. 1/16 Kh lăn )
 ->xác định gen trội, qui ước gen
B2 :Biện luận KG của P
 B3: Viết SĐL 
Vd : cho hai cá thể hoa đỏ quả dài giao phấn với 2nhau F1 thu được một số kiểu hình trong đó có 6,25 % cây hoa trắng quả tròn
Biện luận và viết sơ đồ lai cho phép lai trên ?
Gv hướng dẫn hs cách xét tỉ lệ
F1 xuất hiện 6.25% = 1/16 hoa trắng quả tròn -> theo qui luật phân li độc lập của MĐ: tính trạng hoa trắng, quả tròn là tính trạng lặn
Qui ước : A.hoa đỏ; a.hoa trắng
 B..quả dài; bquả tròn
F1 xuất hiện 16 tổ hợp -> bố, mẹ cho 4 gt -> P dị hợp hai cặp gen
-> cây hoa đỏ quả dài P có KG : AaBb
Ta có sơ đồ lai:
P: AaBb ( đỏ dài ) X AaBb ( đỏ dài )
Dạng 3: Đề bài yêu cầu xác định tỉ lệ con lai trong phép lai nhiều tính
Dạng xác định kiểu hình con lai
Phương pháp giải:
Dựa vào đặc điểm qui luật phân li độc lập: tỉ lệ mỗi loại kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng tương ứng hợp thành nó -> tỉ lệ con lai
VD: Cho cây dâu hoa dỏ hạt vàng vỏ trơn lai dậu hoa trắng hạt xanh vỏ nhăn. F1 thu được toàn dâu hoa dỏ hạt vàng vỏ trơn. Cho F1 tự thụ phấn hãy xác định:
Tỉ lệ cây hoa đỏ hạt vàng vỏ trơn ở F2
Tỉ lệ cây hoa trắng û hạt vàng vỏ trơn ở F2
Biết mỗi gen qui dịnh một tính trạng nằm trên một NST
Gv hướng dẫn hs cách phân tích đặc điểm di truyền của từng cặp tính trạng
F1 thu được toàn dâu hoa dỏ hạt vàng vỏ trơn -> hoa dỏ hạt vàng vỏ trơn là tính trạng trội
Mỗi gen qui dịnh một tính trạng nằm trên một NST -> các cặp tính trạng di truyền độc lập nhau , mỗi cặp tính trạng đều tuân theo qui luật di truyền của Menđen
Xét sự phân li của từng cặp tính trạng ở F2
Hoa dỏ tự thụ phấn -> F2phân li ¾ đỏ , ¼ trắng
Hạt vàngû tự thụ phấn -> F2phân li ¾ hạt vàngû , ¼ hạt xanh
Vỏ trơn tự thụ phấn -> F2phân li ¾ vỏ trơnû , ¼ vỏ nhăn
Các cặp tính trạng di truyền độc lập nhau -> tỉ lệ mỗi loại kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng tương ứng hợp thành nó
Ta có: Tỉ lê cây hoa đỏ hạt vàng vỏ trơn = ¾ . ¾ . ¾ = 27/64 
 Tỉ lê cây hoa trắngû hạt vàng vỏ trơn = ¼ . ¾ . ¾ = 9/27 
 Dạng xác định kiểu gen
Phương pháp giả

File đính kèm:

  • docBai_50_He_sinh_thai_20150726_105815.doc