Ôn Ngữ văn 9 - Phần 6

Câu 15: Đoạn văn Tổng- Phân - Hợp khoảng 10 câu dùng phụ chú và phần phụ tình thái cảm nhận hình ảnh ngời bà trong đoạn thơ: Năm giặc đốt làng.niềm tin dai dẳng

 Đoạn thơ là những hồi tởng về bà đợc bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa thân thơng, ấm áp. Tác giả hồi tởng lại kỷ niệm của một thời thơ ấu bên bà nhiều gian khổ và thiếu thốn nhọc nhằn. Tuổi thơ ấy có bóng đen ghê rợn của nạn đói năm 1945, có những tháng ngày gian khổ chung của thời kỳ kháng chiến chống Pháp với nỗi lo giặc tàn phá xóm làng.

doc14 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1601 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn Ngữ văn 9 - Phần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông nhận ra ông Sáu là cha mình. Nó chứng tỏ bé Thu là ngời có cá tính mạnh mẽ, tình cảm của em sâu sắc và chân thật. Em yêu cha bằng tình yêu chân thành và kiêu hãnh. Tình cảm của em cũng thật rạch ròi giữa yêu và ghét, em chỉ yêu ngời cha đích thực của mình trong tấm hình chụp chung với má.
Câu 8: Đoạn văn 10 câu cảm nhận câu thơ thứ 7 trong bài Đồng chí
	Lịch sử VN qua hai cuộc khãng chiến chống Pháp và chống Mĩ đợc coi là những trang vô cùng rực rỡ mà công đầu thuộc về những ngời chiến sĩ cầm súng bảo vệ Tổ quốc. Vậy nên các anh đã trở thành hình tợng trung tâm của văn học CM đợc nhiều tác giả xây dựng thành công. Trong đó phải kể đến hình ảnh ngời lính trong bài thơ Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu. Đoạn trích thuộc phần đầu của bài thơ đã khái quát về cơ sở hình thành tình đồng chí sâu nặng, thắm thiết của những ngời lính CM. Sau 6 câu thơ đầu, Chính Hữu đã hạ một dòng thơ đặc biệt: “Đồng chí!”. Câu thơ chỉ có một từ với 2 tiếng và dấu chấm than tạo thành một nốt nhấn, nó vang lên nh một sự phát hiện, một lời khẳng định, nh một bản lề gắn kết đoạn đầu và đoạn 2 của bài thơ. Sáu câu trớc là cội nguồn và sự hình thành tình đồng chí keo sơn giữa ngời lính. Câu 7 là một định nghĩa về tình đồng chí. Đồng chí là tình cảm của những con ngời cùng chung chí hớng, lý tởng. Đồng chí là kết tinh cao độ của tình bạn, tình ngời, là tình cảm của những con ngời trong đoàn quân Cách mạng. Đó là tình cảm vô cùng cao đẹp, thiêng liêng của những ngời lính.
Câu 9: Đoạn văn phân tích nhân vật hoạ sĩ có dùng khởi ngữ và thành phần phụ chú. 
	Hoạ sĩ, một nhân vật phụ trong LLSP của NTL, có một vai trò rất quan trọng trong truyện. Ngời kể chuyện đã hoà nhập vào cái nhìn, suy ngẫm của ông để trần thuật, quan sát và miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật chính của truyện. Qua nhân vật này, tác giả muốn gửi gắm những suy nghĩ về con ngời, về cuộc sống và nghệ thuật. Với nghệ thật, ông ham mê hội hoạ và luôn khao khát đi tìm cái đẹp trong nghệ thuật. Ông xúc động và bối rối trớc ngời thanh niên vì đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ao ớc đợc biết, dù một nét thôi cũng đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác, một nét mới đủ làm nên giá trị của một chuyến đi dài. Cảm hứng đợc khơi gợi đã thôi thúc ngời hoạ sĩ sáng tác. Dù cuộc gặp gỡ ngắn ngủi nhng ông rất muốn làm một bức phác hoạ chân dung về anh thanh niên. Ông chấp nhận những thử thách của quá trình sáng tác bởi tâm hồn của ngời thanh niên đó trong sáng, bình dị nhng thật sự cao cả. Cảm xúc và suy t của ông hoạ sĩ về anh thanh niên và những vấn đề về nghệ thuật đã khiến cho chân dung nhân vật chính thêm sáng đẹp và thể hiện chiều sâu t tởng.
Câu 10: Đoạn văn tổng hợp - phân tích - tổng hợp cảm nhận đoạn thơ tả cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về.
	Đoạn thơ trên tả cảnh chị em TK du xuân trở về. Ngày lễ hội đông vui đã qua. Cảnh chiều xuân đẹp một cách dịu dàng, mọi chi tiết đều thanh nhẹ: nắng nhạt, nhịp cầu nho nhỏ bắc ngang khe nớc nhỏ. Hoạt động của con ngời cũng thật nhẹ nhàng: bớc chân thơ thẩn, dòng nớc lặng lẽ uốn quanh. Cảnh đẹp và nhuốm màu tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến và tiếc nuối. Các từ láy: tà tà, thanh thanh, nao nao, nho nhỏ không chỉ biểu đạt sắc thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con ngời, gợi một nét buồn khó hiểu. Đoạn thơ tả cảnh mà chứa đựng một linh cảm về điều sắp xảy ra (sau cảnh này là TK gặp mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng “Phong t tài mạo tót vời / Vào trong phong nhã ra ngoài hào hoa” – sự kiện làm xáo trộn cuộc sống của TK). Có thể nói, đoạn thơ đã thể hiện đợc tài năng của ND trong việc tả cảnh, tả tình và đó cũng chính là một trong những đặc sắc của TK
Câu 11: Đoạn văn dùng khởi ngữ và thành phần phụ chú cảm nhận nhân vật bé Thu.
	Trong lúc ông Sáu không kìm nén đợc niềm khao khát gặp con, tỏ ra vồ vập thì bé Thu hốt hoảng, mặt tái đi rồi vụt chạy và kêu thét lên. Trong suốt ba ngày, ngời cha tìm cách gần gũi để bộc lộ tình yêu thơng con nhng bé Thu vẫn nói năng cộc lốc, c xử vùng vằng, nhìn ông Sáu với cặp mắt xa lạ và cảnh giác. Qua nhiều lần nài ép của mẹ, bé Thu vẫn kiên quyết không chịu gọi ông Sáu là “ba”, kể cả khi nồi cơm to đang sôi trên bếp cần chắt nớc – một tình thế cấp bách tởng chừng bé Thu sẽ phải xuống nớc để làm lành, nhận ba - nhng bé Thu cũng chỉ nói trống không và tự mình làm lấy mọi việc. Đặc biệt trong bữa cơm, khi ông Sáu gắp cho con cái trứng cá bỏ vào bát cơm để thể hiện sự chăm sóc yêu thơng của ngời cha, thì bé Thu đã vùng vằng hất cái trứng cá ra khỏi bát. Không kìm đợc sự thất vọng và đau khổ, ông Sáu đã đánh con một cái nhng bé Thu vẫn ơng ngạnh không khóc và thể hiện sự phản ứng quyết liệt bằng cách bỏ về nhà ngoại. Cả một chuỗi hành động thể hiện sự cự tuyệt và tâm lý căng thẳng kéo dài suốt cả ba ngày ông Sáu ở nhà. Sự ơng ngạnh đó khiến ngời cha rất buồn, nhng đó là phản ứng của một đứa trẻ đầy cá tính. Cuộc chiến tranh đã khiến cho những ngời thân yêu trong gia đình phải sống trong sự xa cách. Trong tâm tởng non nớt của bé Thu, ngời cha mà em đợc biết qua tấm hình chụp chung với má rất đẹp. Cuộc gặp gỡ bất ngờ khiến không có ai kịp chuẩn bị cho em đón nhận tinh huống bất thờng: Đó là vết thẹo do kẻ thù gây nên đã làm biến dạng khuôn mặt của ông Sáu, khác với hình ảnh ngời cha mà em đợc biét trong tấm ảnh em vẫn hằng khao khát mong chờ.. Em còn quá nhỏ để hiểu đợc sự khắc nghiệt của chiến tranh và những điều éo le trong cuộc sống. Phản ứng tâm lý nh vậy là hoàn toàn tự nhiên, phù hợp với lứa tuổi. Với ngời cha, em yêu cha bằng tình yêu chân thành và kiêu hãnh. Tình cảm của em cũng thật rạch ròi giữa yêu và ghét, em chỉ yêu ngời cha đích thực của mình trong tấm hình chụp chung với má. Đoạn truyện đã chứng tỏ bé Thu là ngời có cá tính mạnh mẽ, tình cảm của em sâu sắc và chân thật.
Câu 12: đoạn văn cảm nhận tâm trạng thơng nhớ ngời thân của Kiều khi ở lầu NB.
	Đoạn thơ 8 câu, với hình thức ngôn ngữ độc thoại nội tâm, đã diễn tả sâu sắc tâm trạng thơng nhớ ngời thân của TK khi ở lầu NB. Trong nỗi nhớ đầu tiên của mình, Kiều nhớ về Kim Trọng. Trớc vầng trăng giờ đây đã trở nên tri kỉ, Kiều nhớ đến lời thề trớc đó không lâu. Lời thề cha ráo chén vàng, tình yêu đã dở dang. Tâm trạng đầy ân hận, xót xa không có gì bù đắp. Dù đã nhờ em gái nối duyên xa, Kiều vẫn mặc cảm mình là kẻ phản bội và xót xa thơng Kim Trọng chờ mong mình một cách vô vọng. Nỗi đau lớn nhất của Kiều là khi nghĩ đến bản thân mình đã không còn xứng đáng với Kim Trọng nữa. Vì vậy, để TK nhớ về Kim Trọng trớc không phải là trái đạo lý mà là sự thấu hiểu tâm lý nhân vật của Nguyễn Du và phù hợp với lôgíc tình cảm. Nhớ về cha mẹ, Kiều day dứt, xót xa trong mặc cảm của ngời con không làm tròn đạo hiếu, không thể phụng đỡng cha mẹ. Nàng thơng xót cha mẹ già sớm chiều tựa của ngóng tin con. Đó là tiếng nói của bổn phận một ngời con hiếu thảo. Hình ảnh cha mẹ gợi ra trong tâm tởng của Kiều nh một ngọn đèn dầu mong manh trớc gió. Hình ảnh ấy nh chạm khắc vào thời gian với sự héo hon trông đợi.
Câu 13: Đoạn văn giới thiệu tổ trinh sát mặt đờng
	Ba cô gái TNXP làm thành một tổ trinh sát mặt đờng tại một trọng điểm trên tuyến đờng Trờng Sơn. Họ gồm có hai cô gái còn rất tre là Định và Nho, tổ trởng là chị Thao, lớn tuổi nhất. Chỗ ở của họ là một cái hang dới chân cao điểm, cách xa đơn vị. Xung quanh cao điểm là cảnh tàn phá của chiến tranh: đờng bị đánh lở loét, cây cối bị cháy không còn màu xanh... Công việc của họ đặc biệt nguy hiểm vì phải chạy trên cao điểm giữa ban ngày, phơi mình giữa vùng trọng điểm đánh phá của địch. Nhiệm vụ của họ là quan sát địch ném bom, đo khối lợng đất đá phải san lấp do bom địch gây ra, đánh dấu vị trí những trái bom cha nổ và phá bom. Có ngày họ phải phá bom đến năm lần. Họ phải đối mặt với cái chết thờng xuyên. Công việc đó đòi hỏi lòng dũng cảm, sự bình tĩnh, tỉnh táo, khôn ngoan. Nhng với ba cô gái thì đó là công việc thờng ngày. Cuộc sống gian khổ, công việc hết sức nguy hiểm, nhng họ vẫn có những niềm vui hồn nhiên của tuổi trẻ, những giâyphút thanh thản, mơ mộng. Mỗi ngời có một cá tính nhng rất gắn bó, yêu thơng nhau trong tình đồng đội.
Câu 14: Đoạn văn về ý nghĩa hình ảnh vầng trăng, có dùng lời dẫn trực tiếp.
	Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều ý nghĩa tợng trng. Vầng trăng là hình ảnh thiên nhiên tơi mát, là bạn của ngời lính trong những năm tháng tuổi thơ và thời chiến tranh ở rừng "vầng trăng thành tri kỉ". "Trăng cứ tròn vành vạch" còn là biểu tợng của quá khứ nghĩa tình, là biểu tợng vẻ dẹp vĩnh hằng của cuộc sống. Không những vậy, vầng trăng còn tợng trng cho quá khứ vẹn nguyên không phai mờ, là bạn và cũng là nhân chứng đầy tình nghĩa. Nhng đó cũng là lời nhắc nhở nghiêm khắc con ngời về đạo lý sống: con ngời có thể vô tình nhng quá khứ, lịch sử thì mãi vẹn nguyên. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ cũng làm rõ thêm chủ đề tác phẩm: nhắc nhở con ngời thái độ sống đúng đắn, biết ơn và thuỷ chung với quá khứ của dân tộc. 
Câu 15: Đoạn văn Tổng- Phân - Hợp khoảng 10 câu dùng phụ chú và phần phụ tình thái cảm nhận hình ảnh ngời bà trong đoạn thơ: Năm giặc đốt làng...niềm tin dai dẳng
	Đoạn thơ là những hồi tởng về bà đợc bắt đầu từ hình ảnh bếp lửa thân thơng, ấm áp. Tác giả hồi tởng lại kỷ niệm của một thời thơ ấu bên bà nhiều gian khổ và thiếu thốn nhọc nhằn. Tuổi thơ ấy có bóng đen ghê rợn của nạn đói năm 1945, có những tháng ngày gian khổ chung của thời kỳ kháng chiến chống Pháp với nỗi lo giặc tàn phá xóm làng. Mẹ và cha đi công tác bận không về, cháu sống trong sự cu mang dạy dỗ của bà. Bà dặn dò cháu viết th cho cha mẹ thì cứ bảo nhà vẫn đợc bình an để cha mẹ cháu yên tâm công tác. Đó là sự hy sinh của bà vì con cháu và tình cảm của bà đối với kháng chiến với đất nớc. Bếp lửa hiện diện nh tình cảm của bà ấm áp, nh chỗ dựa tinh thần, nh sự đùm bọc đầy chăm chút của bà dành cho cháu. Kỷ niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ luôn gắn bó với hình ảnh bếp lửa. Bếp lửa đợc bà nhen lên không chỉ bằng nhiên liệu cụ thể mà còn đợc nhen lên từ ngọn lửa trong lòng bà: “Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sắn”- ngọn lửa của tình yêu thơng, của niềm tin và sức sống mãnh liệt. Bà không chỉ là ngời nhóm lửa, giữ lửa mà còn là ngời truyền ngọn lửa sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp. Có thể nói, trong đoạn thơ trên, từ bếp lửa đến ngọn lửa, hình ảnh thơ mang ý nghĩa trừu tợng và khái quát đã khắc hoạ hình ảnh ngời bà giàu tình yêu thơng con cháu,
niềm tin và tấm lòng sắt son với kháng chiến, với Đảng.
Câu 16: Đoạn văn cảm nghĩ về hình ảnh ngời mẹ Tà-ôi ...
	Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ” đợc sáng tác năm 1971 khi NKĐ đang công tác ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên. Trong một chuyến đi gùi gạo, nhà thơ đã tận mắt chứng kiến hình ảnh những bà mẹ Tà-ôi giã gạo nuôi bộ đội đánh Mĩ. Cảm xúc trớc hiện thực đã thăng hoa thành những vần thơ mang âm điệu lời ru tha thiết có sức rung động mãnh liệt. Bài thơ gồm ba khúc ru thể hiện tình yêu thơng con thắm thiết cung ớc mong con mau lớn khôn, khoẻ mạnh, trở thành công dân của một đất nớc tự do. Bài thơ hiện thực, tâm tình và giàu mơ ớc. Tác giả sử dụng những hình ảnh ẩn dụ rất sáng tạo, từ ngữ chọn lọc có tính gợi hình, giàu sức biểu cảm. Hình tợng ngời mẹ Tà-ôi đã làm nến sức hấp dẫn riêng của bài thơ. Từ vẻ đẹp hình tợng ngời mẹ Tà- ôi, bài thơ đã thể hiện chân thực tình mẹ con sâu sắc gắn liền với tình yêu quê hơng đát nớc. Tình cảm truyền thống ấy đợc phát huy cao độ trong hoàn cảnh mới, nâng tầm vóc ngời phụ nữ trở thành anh hùng thời đại, qua đó thể hiện ý chí chiến đấu cho độc lập tự do và khát vọng thống nhất đất nớc của nhân dân ta thời chống Mỹ. 
Câu17: Đoạn văn khoảng 8 câu phân tích điệp ngữ trong khổ thơ: Mùa xuân ngời cầm súng...xôn xao
	“Mùa xuân nho nhỏ “ là một bài thơ xinh xắn về tình cảm yêu đời, yêu cuộc sống và khát vọng hiến dâng sức mình làm cho cuộc đời thêm phong phú của nhà thơ Thanh Hải. Giữa mùa thu của cuộc đời mình, nhà thơ vẫn nghĩ về một mùa xuân dạt dào sức sống của đất nớc. Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng các điệp ngữ: mùa xuân, lộc, tất cả ở đầu các câu thơ. Cách sử dụng điệp ngữ nh vậy đã tạo đợc nhịp điệu, tạo nên điểm nhấn cho câu thơ nh những nốt nhạc của bản nhạc. Điệp ngữ kết hợp với các hình ảnh trùng điệp : “Lộc giắt đầy – Lộc trải dài” làm hiện ra trớc mắt chúng ta cả một mùa xuân đất trời tràn đấy sức sống. Điệp ngữ “Tất cả " và các từ láy "hối hả", "xôn xao" đã góp phần diễn tả không khí sôi nổi, khẩn trơng, tấp nập của bức tranh đất nớc vừa lao động vừa chiến đấu. Đó là khí thế của cả nớc vào xuân, cả nớc lên đờng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và lao động dựng xây đất nớc.
Câu 18: Đoạn văn 8 câu cảm nhận 4 câu thơ "Bỗng nhận ra...đã về"
	Hữu Thỉnh có nhiều vần thơ thu mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vơng trớc đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng lúc giao mùa mà “Sang thu” là một bài thơ tiêu biểu cho những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh. Bốn câu thơ mở đầu là những cảm nhận nhạy bén, bất ngờ của tác giả. Nhà thơ cảm nhận sang thu bắt đầu từ hơng ổi, một loại quả quen thuộc của làng quê VN. Làn hơng phả vào trong gió se khiến tác giả có cảm giác bất ngờ, không định hình trớc đợc và điều đó đợc thể hiện qua 2 từ bỗng, phả. Tiếp đó là cảm nhận về làn sơng, chùng chình là một từ gợi tả sự chuyển động rất chậm, đờng nét giăng mác từ cành nọ sang cành kia, từ mái nhà nọ sang mái nhà kia. Cách nhân hoá sơng chùng chình khiến sơng nh có tình cảm, nh chờ đợi ai đó, làm cho sơng có nét thi vị. Sau một loạt những cảm nhận ấy, nhà thơ nhận ra Hình nh thu đã về. Hình nh là một từ không khẳng định nhng ở trong câu thơ này đó lại là điều mong đợi, nh có ý chào đón. Phải yêu mùa thu, yêu và gắn bó với làng quê nh Hữu Thỉnh mới có những cảm nhận tinh tế đến nh vậy.
Câu 19: Cảm nhận những câu mở đầu bài Nói với con của Y Phơng
	Lòng yêu thơng con và ớc mong thế hệ sau nối tiếp xúng đáng, phát huy truyền thống của tổ tiên, của quê hơng vốn là một tình cảm cao đẹp của con ngời Việt Nam từ bao đời nay. Bài thơ “Nói với con” cũng nằm trong mạch nguồn cảm xúc ấy nhng nhà thơ Y Phơng đã có cách nói xúc động của riêng mình. Hình thức ngời cha tâm tình, dặn dò đối với con đã đem đến cho bài thơ giọng điệu thiết tha trìu mến. Trong những câu thơ mở đầu, nhà thơ gợi lại cho con những kỉ niệm đẹp đẽ của một thời thơ ấu. Đứa trẻ đó sinh ra trong một gia đình hạnh phúc và đợc sống trong tình yêu thơng của cha mẹ. Từng bớc đi chập chững đầu tiên của đứa trẻ đợc cha mẹ chăm chút, nâng niu và vui mừng đón nhận:
 Chân phải bớc tới cha
 Chân trái bớc tới mẹ
 Một bớc chạm tiếng nói
 Hai bớc tới tiếng cời
Những câu thơ tởng nh chỉ kể, tả mà xiết bao trìu mến thân thơng. Giọng thơ thủ thỉ tâm tình nhng sâu lắng; và dạt dào cảm xúc. Lời thơ rất đặc biệt: nói bằng hình ảnh, cách hình dung cụ thể để diễn tả ý trừu tợng của ngời miền núi khiến câu thơ mộc mạc mà gợi cảm. Tấm lòng của cha mẹ là cái đích để đứa con hớng tới trong bớc đi trang trọng đầu tiên bằng đôi chân non nớt của mình. Sự lớn lên của đứa trẻ đợc bao bọc trong không khí đầm ấm, quấn quýt, rộn rã tiếng nói, tiếng cời của một gia đình hoà thuận, hạnh phúc. Đó là những âm vang ngọt ngào mà những ngời làm cha làm mẹ bồi hồi xao xuyến khi nhớ về những bớc đi, tiếng nói đầu đời của con. Đó cũng là một thứ hành trang tinh thần vô giá để đứa con trởng thành. Cha nói với con lời đầu tiên đố để nhắc nhở con về tình cảm gia đình ruột thịt, về cội nguồn sinh dỡng của mỗi con ngời.
Câu 20:
a, Chép 4 câu cuối bài thơ Viếng lăng Bác
b, Đoạn văn 8 câu cảm nhận khổ thơ trên, dùng phụ chú
	Bốn câu cuối trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng đã diễn tả tâm trạng lu luyến khi nhà thơ nghĩ đến lúc phải trở về MN. Câu thơ “Mai về MN...” diễn đạt chân thành, mộc mạc nỗi nhớ thơng đối với Bác. Điệp ngữ Muốn làm đợc lặp lại 3 lần bày tỏ niềm mong ớc của nhà thơ. Viễn Phơng muốn hoá thân vào những cảnh vật quanh lăng (con chim, đoá hoa, cây tre) để mãi mãi đợc gần gũi bên Bác. Nhà thơ muốn làm con chim ca hót quanh lăng - muốn làm đoá hoa toả hơng đâu đây. Đặc biệt, nhà thơ muốn hoá thân vào làm cây tre trung hiếu để hoà nhập vào “hàng tre bát ngát” quanh lăng Bác. Hình ảnh hàng tre ở khổ đầu đợc lặp lại ở khổ thơ cuối, tạo nên một kết cấu đầu – cuối tơng ứng, tô đậm hình ảnh, gây ấn tợng sâu sắc và dòng cảm xúc đợc trọn vẹn. Song hình ảnh lặp lại đợc bổ sung nét nghĩa mới: cây tre trung hiếu mang những phẩm chất tốt đẹp của con ngời Việt Nam, là lẽ sống đẹp, trung thành với lý tởng cao đẹp của Bác và con đờng Bác đã lựa chọn. 
Câu 21: Viết đoạn văn ngắn cảm nhận vẻ đẹp của hình ảnh đám mây mùa hạ trong khổ đầu bài thơ Sang thu.
	Hữu Thỉnh có nhiều vần thơ thu mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vơng trớc đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng lúc giao mùa mà “Sang thu” là một bài thơ tiêu biểu cho những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh. ở khổ thơ thứ 2, tác giả vẫn diễn tả những biến chuyển của đất trời nhng cảm xúc về mùa thu của Hữu Thỉnh nh đến lúc này nh tràn ra, hoà vào cảnh vật xung quanh. Trong khổ thơ này, hình ảnh kỳ thú nhất, ấn tợng nhất là hình ảnh đám mây mùa hạ-vắt nửa mình sang thu.Bốn câu thơ mở đầu là những cảm nhận nhạy bén, bất ngờ của tác giả. Đó là hình ảnh đợc cảm nhận tinh tế kết hợp với trí tởng tợng bay bổng của tác giả. Không gian nh có một cách ngăn vô hình giữa mùa hạ và mùa thu, đám mây vắt qua đó để một nửa còn rực nắng mùa hè, nửa kia đã dịu mát một sắc thu. Đám mây mùa hạ còn sót lại trên bầu trời thu trong xanh, mỏng, nhẹ, kéo dài, trôi hững hờ nh còn vơng vấn, lu luyến không nỡ rời xa làm cho cảnh có hồn, sinh động hẳn lên. Hình ảnh đó gợi rõ cảm giác giao mùa, hạ đã qua mà thu cha đến hẳn.
Câu 22: Viết đoạn văn 6 câu cảm nhận về 2 câu cuối bài Sang thu.
	Hai câu thơ cuối bài Sang thu của Hữu Thỉnh là một hình ảnh thiên nhiên lúc sang thu đầy sức gợi cảm. Hai dòng thơ vừa khép lại trang thơ tài hoa của tác giả khi tả bớc sang thu êm nhẹ của thiên nhiên vừa gợi những suy ngẫm về con ngời, về cuộc sống. Cảnh sang thu ma ít đi, sấm cũng bớt bất ngờ vì sấm rền trên những đám mây cao xa và tiếng sấm chỉ còn văng vẳng nh mùa hè đã nhạt sắc nắng. Hàng cây không còn giật mình vì những tiếng sấm bất ngờ nữa. Hai dong thơ còn chứa đựng lớp nghĩa ẩn dụ: suy ngẫm của nhà thơ về dân tộc, về con ngời đã vng vàng hơn trớc những tác động của ngoại cảnh, của cuộc đời. Hai câu kết một khúc sang thu vừa mơ mộng vừa bâng khuâng gợi vẻ triết lí.
Câu 23: Viết đoạn văn 10 câu cảm nhận đoạn thơ: Câu hát căng ....muôn dặm phơi
	Sau một đêm lao động hào hứng, hăng say, công việc đánh cá kết thúc. Đoàn thuyền xếp lới căng buồm trở về bến lúc rạng đông. Lần thứ ba, ng dân trên đoàn thuyền lại cất cao tiếng hát- tiếng hát của niềm vui thắng lợi hân hoan. Khổ thơ cuối lặp lại dòng thơ “câu hát căng buồm với gió khơi", chỉ đổi chữ “cùng” thành chữ “với”. Tiếng hát của ngời dân chài xuất hiện trong toàn bài thơ: từ lúc ra khơi, trong lúc đánh cá cho đến lúc trở về, đem lại âm điệu tơi vui, khoẻ khoắn cho một khúc ca lào động đầy hứng khởi. Hình ảnh con thuyền và mặt trời đợc nhân hoá, câu thơ có cấu trúc song hành diễn tả nhịp sống khẩn trơng. Đối xứng với cảnh hoàng hôn “Mặt trời xuống biển" là cảnh bình minh “mặt trời đội biển nhô màu mới” biểu hiện nhịp tuần hoàn của vũ trụ. Khổ thơ dựng lại cuộc đua tốc độ giữa đoàn thuyền với mặt trời- giữa con ngời và vũ trụ vào giờ phút bình minh đẹp nhất và con ngời trong t thế của ngời chiến thắng. Cảnh bình minh nh một biểu tợng mang ý nghĩa: một thời đại huy hoàng đang mở ra phiá trớc. Biện pháp thậm xng kết hợp với biện pháp hoán dụ trong câu thơ “Măt cá huy hoàng muôn dặm phơi” đã vẽ nên cảnh đợc mùa cá và cuộc sống ấm no của nhân dân vùng biển.
Câu 24: Viết đoạn văn khoảng 8 câu (diễn dịch hoặc tổng-phân- hợp) suy nghĩ về nhân vật Phi-líp trong đoạn trích tác phẩm Bố của Xi-mông.
	Bác Phi-líp trong truyện Bố của Xi-mông là một ngời chân thật và tốt bụng. Bác rất quan tâm đến trẻ em, không thờ ơ trớc nỗi đau khổ của Xi-mông.

File đính kèm:

  • docon_van_9_20150725_032938.doc