Nội dung ôn tập thi học kì II môn: Sinh học - Khối 7

Câu 9: Cấu tạo ngoài của chim bồ câu:

- Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ, xốp.

- Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc.

- Chi trước biến đổi thành cánh.

- Chi sau có chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một ngón sau.

- Tuyến phao câu tiết dịch nhờn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung ôn tập thi học kì II môn: Sinh học - Khối 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NOÄI DUNG OÂN TAÄP THI HKII
MOÂN: SINH HOÏC -Khoái 7
Câu 1: Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống:
- Lớp cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng.
- Lớp cá xương: Bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.
- Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính của cá.
Câu 2: Vai trò của cá:
- Cung cấp thực phẩm 
- Nguyên liệu chế biến thuốc chữa bệnh 
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp
- Diệt bọ gậy, sâu bọ có hại.
Câu 3: Cấu tạo ngoài và di chuyển của ếch đồng?
* Cấu tạo ngoài:
Ở nước
Ở cạn
- Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thàh một khối thuôn nhọn về phía truớc.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.
- Ếch hô hấp chủ yếu bằng da.
- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.
- Mắt có mi, tai có màng nhĩ.
- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt.
* Cách di chuyển: Có hai cách di chuyển: Nhảy trên cạn và Bơi dưới nước.
Câu 4: Đa dạng về thành phần loài của lớp lưỡng cư:
Bộ lưỡng cư có đuôi : đại diện : cá cóc tam đảo.
Thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau.
Hoạt động chủ yếu về ban đêm , sống chủ yếu ở nước.
Bộ lưỡng cư không đuôi : Đại diện : ếch đồng, ếch cây, ễnh ương, cóc nhà.
Thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước.
Đa số hoạt động về ban đêm.
Bộ lưỡng cư không chân : Đại diện: ếch giun.
Thiếu chi, thân dài giống giun, có mắt, miệng có răng, kích thước lớn hơn giun.
Sống chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lẫn đêm. 
 Câu 5: Đặc điểm chung của lưỡng cư:
- Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: 
+ Da trần và ẩm	+ Di chuyển bằng 4 chân 
+ Hô hấp bằng da và phổi	+ Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu pha nuôi cơ thể 
+ Thụ tinh ngoài nòng nọc phát triển qua biến thái 
+ Là động vật biến nhiệt.
Câu 6: Vai trò của lưỡng cư:
- Làm thức ăn cho người; Một số lưỡng cư có thể dùng làm thuốc.
- Diệt sâu bọ và một số động vật trung gian truyền bệnh.
Câu 7: Đặc điểm chung của bò sát:
- Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống ở cạn 
+ Da khô có vảy sừng 
+ Chi yếu có vuột sắc
+ Phổi có nhiều vách ngăn 
+ Tim có vách hụt máu pha đi nuôi cơ thể 
+ Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc giàu noãn hoàng 
+ Là động vật biến nhiệt.
Câu 8: Vai trò của lớp bò sát:
Ích
Hại
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, chuột,...
- Có giá trị thực phẩm: Ba ba, rùa,...
- Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu,...
- Làm dược phẩm: Rượu rắn, mật trăn, nọc rắn, yếm rùa,...
- Gây độc cho người: rắn...
Câu 9: Cấu tạo ngoài của chim bồ câu:
- Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ, xốp.
- Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc.
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Chi sau có chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một ngón sau.
- Tuyến phao câu tiết dịch nhờn.
Câu 10: Đặc điểm chung của lớp chim:
+ M×nh cã l«ng vò bao phñ
+ Chi tr­íc biÕn ®æi thµnh c¸nh
+ Cã má sõng
+ Phæi cã mang èng khÝ, cã tói khÝ tham gia h« hÊp.
+ Tim 4 ng¨n, m¸u ®á t­¬i nu«i c¬ thÓ
+ Trøng cã vá ®¸ v«i, ®­îc Êp nhê th©n nhiÖt cña chim bè mÑ.
+ Lµ ®éng vËt h»ng nhiÖt.
Câu 11: Vai trò của lớp chim:
- Lîi Ých:
+ Ăn s©u bä vµ ®éng vËt gÆm nhÊm.	+ Cung cÊp thùc phÈm.
+ Lµm ch¨n, ®Öm, ®å trang trÝ, lµm c¶nh.	+ HuÊn luyÖn ®Ó s¨n måi, phôc vô du lÞch.
+ Gióp ph¸t t¸n c©y rõng.
- Cã h¹i:
+ Ăn h¹t, qu¶, c¸
+ Lµ ®éng vËt trung gian truyÒn bÖnh.
Câu 12: Cấu tạo ngoài và di chuyển của Thỏ:
- Bộ lông mao dày xốp → giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩm trong bụi rậm.
- Chi trước ngắn → đào hang, di chuyển.
- Chi sau dài khỏe → bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.
- Mũi thính, lông xúc giác: cảm giác xúc giác nhanh nhạy → thăm dò thức ăn, môi trường, phát hiện kẻ thù.
- Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động theo các phía → định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù.
- Mắt có mí, cử động được → giữ mắt không bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi gai rậm.
Câu 13: Di chuyển của Thỏ:
+ Thỏ di chuyển: kiểu nhảy cả hai chân sau.
+ Thỏ chạy theo đường chữ Z, còn thú ăn thịt chạy kiểu rượt đuổi nên bị mất đà.
+ Vận tốc của thỏ lớn hơn thú ăn thịt nhưng thỏ vẫn bị bắt do sức bền của thỏ kém, còn của thú ăn thịt sức bền lớn.
Câu 14 : 
* Bộ Ăn sâu bọ:
- Thú nhỏ, mõm kéo dài thành vòi ngắn.
- Chi trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe → đào hang.
- Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, có lông xúc giác dài ở mõm.
- Các răng đều nhọn.
* Bộ Gặm nhấm: Răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, răng cửa cách răng hàm 1 khoảng trống hàm.
* Bộ Ăn thịt:
- Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
- Răng nanh lơn, dài, nhọn để xé mồi.
- Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.
- Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày êm.
Câu 15: Bộ móng guốc:
* Chân cao, diện tích tiếp xúc của guốc hẹp nên chúng chạy nhanh.
- Boä guoác chaün: Soá ngoùn chaân chaün, coù söøng, ña soá nhai laïi. Ñaïi dieän: Lôïn, boø, höôu.
- Boä guoác leû: Soá ngoùn chaân leû, ko coù söøg (tröø teâ giaùc), khoâng nhai laïi. Ñaïi dieän: Teâ giaùc, ngöïa.
- Boä voi: thuù moùng guoác coù 5 ngoùn, guoác nhoû, khoâng nhai laïi. Ñaïi dieän: Voi
Câu 16: Bộ linh trưởng:
+ Đi bằng bàn chân.	
+ Bàn tay, bàn chân có 5 ngón.
+ Ngón cái đối diện với các ngón còn lại giúp thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo.	
+ Ăn tạp.
Câu 17: Vai trò của Thú:
- Cung cấp thực phẩm: Trâu, bò, lợn,...
- Sức kéo: Trâu, bò, ngựa,...
- Cung cấp nguồn dược liệu quí: sừng, nhung của hươu, nai, mật gấu,...
- Làm đồ mĩ nghệ có giá trị: ngà voi, da, lông hổ, báo,...
- Làm vật liệu thí nghiệm: chuột nhắt, khỉ,...
- Tiêu diệt ngặm nhấm có hại: chồn, cày,...
Câu 18: Tác dụng của cơ hoành ở Thỏ:
- Co giãn, làm thay đổi thể tích lồng ngực.
- Khi cơ hoành co: Thể tích lồng ngực lớn, áp suất giảm, không khí tràn vào phổi (hít vào).
Câu 19: Cây phát sinh giới động vật: phản ánh mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật.
Câu 20: Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa:
- Đa dạng sinh học ở môi trường nhiệt đới gió mùa rất phong phú và đa dạng.
- Số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống.
Câu 21: Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
Tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ.
Bảo vệ rừng, cấm đốt, cấm phá và khai thác rừng bừa bãi.
Cấm săn bắt động vật quí hiếm.
Hạn chế gây ô nhiễm môi trường.
Lai tạo và nhân giống.
Xây dựng các khu bảo tồn.
Câu 22: Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học: Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.
Câu 23: Ưu điểm và những hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học:
1. Ưu điểm : Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường.
2.Hạn chế:
+ Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
+ Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật có hại.
* Noäi dung oân tap chæ mang tính chaát tham khaûo, caùc em caàn xem theâm caùc caâu hoûi trong SGK.
~~~~~~~~~~* Heát *~~~~~~~~~~

File đính kèm:

  • docNoi_dung_on_tap_Sinh_hoc_K7__HKII_20150726_104332.doc