Ngân hàng câu hỏi Ngữ văn lớp 9

I. Trắc nghiệm

1. Để viết được một bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, cần thực hiện các việc:

 A. Chép đề, tìm hiểu đề, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài

 B. Tìm hiểu đề, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài

 *C. Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài

 D. Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại bài và sửa chữa

 

doc208 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng câu hỏi Ngữ văn lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thắm lại!
 Còn trời đất nhưng chẳng còn tôi mãi
 Nên bâng khuâng tôi tiếc cả
 Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi
 Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt.
Đáp án: Điền từ theo thứ tự: Cũng mất, Tuần hoàn, Đất trời.
Câu 7: Điền từ các từ: bát ngát, ca hát, muôn hoa, ngày qua vào chỗ trống:
Hãy cắt dứt những dây đàn
Những sắc tàn vị nhạt của 
Nâng đón lấy màu xanh hương 
Của ngày mai muôn thuở với 
Đáp án: Điền từ theo thứ tự: ca hát, ngày qua, bát ngát, muôn hoa.
Câu 8: Hãy chép một bài thơ tám chữ đã học. Xác định những chữ có chức năng gieo vần, nhận xét về cách ngắt nhịp.
Đáp án: HS chép đúng bài thơ tám chữ. Xác định đúng những chữ có chức năng gieo vần, nhận xét đúng về cách ngắt nhịp.
Câu 9: Hãy nêu hiểu biết của em về thể thơ tám chữ?
Đáp án: Thơ tám chữ là thể thơ mỗi dòng tám chữ, có cách ngắt nhịp rất đa dạng. Bài thơ theo thể thơ tám chữ có thể gồm nhiều đoạn dài, có thể được chia thành các khổ và có nhiều cách gieo vần nhưng phổ biến nhất là vần chân, được gieo liên tiếp hoặc gián cách.
Câu 10: Em hãy làm một đoạn thơ theo thể thơ tám chữ với nội dung và vần, nhịp tự chọn.
Đáp án: HS làm được khổ thơ đúng theo yêu cầu.
NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN NGỮ VĂN 9
Tuần 18- 20: Năm học: 2013- 2014
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng
Tổ : KHXH- Trường THCS Hòa Chung thành phố Cao Bằng
Tuần 18
Bài: Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ
C©u 1: ( Nhận biết kiến thức tuần 18, thời gian làm bài 0,5 phút) 
“Thêi th¬ Êu cña” M. Go- r¬- ki ®­îc viÕt theo thÓ lo¹i nµo?
A- TruyÖn ng¾n tr÷ t×nh C- TiÓu thuyÕt tù thuật:
B- TiÓu thuyÕt lÞch sö D- Håi kÝ
Đáp án: 
 C- TiÓu thuyÕt tù thuật: 
C©u 2: ( Nhận biết kiến thức tuần 18, thời gian làm bài 0,5 phút) 
V× sao nãi, “Thêi th¬ Êu” ®­îc viÕt theo thÓ lo¹i ®ã?
 A- C¸c sù viÖc, chi tiÕt trong t¸c phÈm do nhµ v¨n h­ cÊu, t­ëng t­îng nªn.
 B- T¸c phÈm dïng ng«i thø nhÊt (t«i) kÓ l¹i nh÷ng chuyÖn ®êi m×nh.
 C- T¸c phÈm kÓ l¹i nh÷ng sù viÖc cã thËt, x¶y ra trong lÞch sö d©n téc Nga.
 D- T¸c phÈm ghi chÐp l¹i c¸c sù viÖc xÈy ra trong chuyÕn ®i thùc tÕ cña nhµ v¨n.
Đáp án: 
 B- T¸c phÈm dïng ng«i thø nhÊt (t«i) kÓ l¹i nh÷ng chuyÖn ®êi m×nh.
C©u 3: ( thông hiểu kiến thức tuần 18, thời gian làm bài 0,5 phút) 
C©u v¨n “Chóng t«i ngåi s¸t vµo nhau, gièng nh­ nh÷ng chó gµ con” sö dông biÖn ph¸p nghÖ thuËt g×?
 A- Ho¸n dô C- Nãi qu¸ 
 B- So s¸nh D- Nh©n hãa
Đáp án: 
 B- So s¸nh 
Câu 4: ( Nhận biết kiến thức tuần 18, thời gian làm bài 10 phút) 
Trong đoạn trích: Những đứa trẻ - Mac-xim Go-rơ-ki hoàn cảnh của những đứa trẻ được giới thiệu như thế nào? Vì sao chúng lại sớm chơi thân với nhau?
- Hoàn cảnh:
+ A-Li-Ô-Sa: bố mất, mẹ đi lấy chồng, ở với ông bà ngoại, bà hiền hậu, ông thì rất dữ đòn
+ A-Li-Ô-Sa thường bị ông đánh
 -> Nhà thường dân hèn hạ 
- Ba đứa trẻ nhà ông đại tá: Sống trong cảnh giàu sang nhưng mẹ đẻ đã chết ở với gì ghẻ bị bố cấm đoán và luôn bị đánh đòn
- Chúng có hoàn cảnh giống nhau: Đều sống thiếu tình thương, thiếu mái ấm của cha mẹ và gia đình nên chúng trở thành thân thiết đó là tình cảm tự nhiên rất ngây thơ, trong trắng, hồn nhiên của trẻ thơ.
Câu 5: ( thông hiểu, kiến thức tuần 18, thời gian làm bài 10 phút) 
 Nêu những nét đặc sắc của nghệ thuật và nội dung văn bản Những đứa trẻ?
Đáp án: 
*. Nghệ thuật: 
- Kể chuyện đời thường và chuyện cổ tích lồng trong nhau thể hiện tâm hồn trong sáng, khát khao tình cảm của những đứa trẻ.
- Kết hợp giữa kể với tả và biểu cảm làm cho câu chuyện kể của những đứa trẻ được kể chân thực, sinh động và đầy cảm xúc.
*. Nội dung: 
- Đoạn trích thể hiện tình bạn tuổi thơ trong sáng, đẹp đẽ và những khát khao tình cảm của những đứa trẻ.
Bài: Kiểm tra học kỳ I
Câu 1: ( thông hiểu, kiến thức tuần 13, thời gian làm bài 10 phút) 
 	 Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: 
	“ Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu Ông lão nắm chặt hai bàn tay lại mà rít lên:
 - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.”
	a, Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào? Ai là tác giả?
	b, Nhân vật nào được nhắc tới trong đoạn trích trên? Qua đoạn trích em hiểu được gì về tâm trạng của nhân vật đó?
Đáp án:
	a, Đoạn trích trên trích trong tác phẩm Làng- tác giả: Kim Lân.
	b, Nhân vật nào được nhắc tới trong đoạn trích trên là ông Hai.
Tâm trạng của nhân vật ông Hai trong đoạn trích: Diễn tả tâm trạng xúc động, nỗi nhục nhã, mặc cảm, đau đớn khi nghe tin làng theo giặc.
Câu 2. ( Nhận biết, kiến thức tuần 3 thời gian làm bài 10 phút) 
a. Kể tên các phương châm hội thoại đã học
b.Chỉ ra phương châm nào không được tuân thủ trong các câu thành ngữ sau:
 - Dây cà ra dây muống.
 - Ăn ốc, nói mò.
Đáp án: 
a. Kể tên được 5 phương châm hội thoại
- Phương châm về lượng
- Phương châm về chất
- Phương châm cách thức
- Phương châm quan hệ
- Phương châm lịch sự
b. Xác định đúng câu vi phạm phương châm hội thoại đó là 
-Phương châm cách thức: Dây cà ra dây muống.
- Phương châm về chất: Ăn ốc, nói mò.
.
Câu 3: ( Thông hiểu, kiến thức tuần 5 thời gian làm bài 10 phút) 
 Cho đoạn thơ:
 “Buồn trông cửa bể chiều hôm
 Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa ?
 Buồn trông ngọn nước mới sa 
 Hoa trôi man mác biết là về đâu ?
 Buồn trông nội cỏ rầu rầu 
 Chân mây mặt đất một màu xanh xanh 
 Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
 Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”
Các từ in đậm trong đoạn thơ trên từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển và chuyển theo phương thức biểu đạt nào ?
Xác định phép tu từ được dùng trên đoạn thơ trên và nêu tác dụng của phép tu từ có trong đoạn văn
Đáp án
a/ Các từ được dùng theo nghĩa gốc: hoa, sóng
Nghĩa chuyển: cửa, ngọn, chân, mặt 
Chuyển theo phương thức ẩn dụ
b/ Xác định phép tu từ “Buồn trông”là điệp ngữ
Tác dụng: Diễn tả tâm trạng, buồn, cô đơn, vô định, trôi nổi của Thúy Kiều khi ở lầu Ngưng Bích 
Câu 4 ( Nhận biết, kiến thức tuần 6 thời gian làm bài 10 phút) 
 Nêu những nét cơ bản về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều – Nguyễn Du
Đáp án
-Gía trị hiện thực :
+ Phản ánh hiện thực xã hội thối nát, bất công, nam quyên vô lý với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị
+ Phản ánh số phận của những con người bị áp bức đau khổ nhất là số phận bi kịch của người phụ nữ
-Gía trị nhân đạo : 
+Tố cáo thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống của con người 
+Thể hiện niềm thương cảm sâu sắc đến số phận bi kịch của con người, nhất là người phụ nữ
+ Khẳng định , đề cao vẻ đẹp, tài năng, nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người .
Câu 5: (Vận dụng , kiến thức tuần14 thời gian làm bài 55 phút) 
 Hãy tưởng tượng mình là bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng kể lại lần đầu tiên được gặp ba. 
Đáp án: 
- Trình bày rõ ràng, sạch đẹp; đúng ngữ pháp, kết cấu, chính tả.
- Bài viết có bố cục chặt chẽ, văn viết có cảm xúc, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc.
- Biết kết hợp các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm một cách chặt chẽ có lôgic 
	- Trên cơ sở hiểu biết về“Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng và nhân vật bé Thu, hs có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau: 
a. Mở bài: Nhân vật tự giới thiệu về mình, về “Chiếc lược ngà”. (1đ)
b. Thân bài: (4 đ)
- Cuộc gặp gỡ giữa nhân vật tôi (bé Thu) với ba: 
+ Khi chưa nhận ra cha mình. 
+ Khi nhân ra cha mình. 
+ Tình cảm của ba với “tôi” và của “tôi” đối với ba. 
- Giới thiệu về chiếc lược ngà: 
+ Cuộc gặp gỡ với người bạn chiến đấu của ba. 
+ Nghe kể về việc ba đã làm chiếc lược.
c. Kết bài: ( 1đ) Tình cảm yêu thương, kính trọng đối với người bố kính yêu
Tuần 20
Bài: Khởi ngữ
Câu 1: ( Nhận biết, kiến thức tuần 20 thời gian làm bài 3phút)
Dấu hiệu để phân biệt giữa chủ ngữ và khởi ngữ là việc có thể thêm những từ “ về, đối với” vào trước từ hoặc cum từ làm khởi ngữ, đúng hay sai?
Đúng B. Sai
Đáp án: Chọn A
Câu 2 : ( Vận dụng kiến thức tuần 20 thời gian làm bài 8 phút)
Viết lại các câu sau, chuyển phần in đậm thành khởi ngữ.
Nó làm bài tập rất cẩn thận.
Nhà nó nuôi trăm con vịt.
Đáp án: 
Bài tập, nó làm rất cẩn thận.
Vịt, nhà nó nuôi trăm con.
Câu 3: ( Nhận biết, kiến thức tuần 20 thời gian làm bài 3phút)
Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ ? Cho ví dụ.
TL:
- Đặc điểm của khởi ngữ: 
 + Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
 + Trước khởi ngữ thường có thêm các từ: về, đối với.
- Công dụng: Nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
- Ví dụ: - Tôi thì tôi xin chịu.
Câu 4: ( Thông hiểu, kiến thức tuần 20 thời gian làm bài 3phút)
Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau : 
a) Đọc sách, phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ.
b) Kiến thức phổ thông, không chỉ những công dân thế giới hiện đại tại cần mà cả những nhà học giả chuyên môn cũng không thể thiếu nó được.
c) Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân theo,. đó là văn hoá xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc áo quần loè loẹt, nói cười oang oang.
Đáp án: 
Đọc sách.
b) Kiến thức phổ thông.
c) Trang phục, Đi đám cưới, Đi dự đám tang. 
Câu 5: ( Vận dụng, kiến thức tuần 20 thời gian làm bài 10 phút)
Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu có khởi ngữ.Gạch dưới thành phần khởi nhữ trong đoạn văn đó.
Đáp án: 
HS viết đoạn văn hoàn chỉnh có nội dung rõ ràng, diễn đạt lưu loát trong đoạn van yêu cầu có thành phần khởi ngữ.
Bài: Bàn về đọc sách
Câu 1: ( Hiểu,kiến thức tuần 20, thời gian làm bài 5 phút)
 Hãy trình bày các ý chính trong văn bản bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm?
Đáp án: 
Các ý chính trong văn bản bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm: 
Nhận thức về tầm quan trọng của đọc sách và ý ngĩa của việc đọc sách
Suy nghĩ về thực tế sách nhiều và những khó khăn của việc đọc sách trong thời đại ngày nay
Chỉ dẫn hành động: chọn sách, đọc sách có phương pháp.
Câu 2: ( Nhận biết ,kiến thức tuần 20, thời gian làm bài 5 phút)
Nêu những nét đặc sắc của nghệ thuật và nội dung văn bản Bàn về về đọc sách- Chu Quang Tiểm?
Đáp án: 
	*Nghệ thuật: 
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý.
- Dẫn chứng tự nhiên, xác đáng bằng giọng chuyện trò, tâm tình của một học giả có uy tín đã làm tăng tính thuyết phục của văn bản.
- Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh với những cách ví von cụ thể và thú vị . . . 
 	* Nội dung: Bài viết của tác giả đã nêu ra những ý kiến xác đáng về việc chọn sách và đọc sách, phương pháp đọc sách hiệu quả trong thời đại ngày nay.
Câu 3: ( Hiểu,kiến thức tuần 20, thời gian làm bài 10 phút)
Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm, em thấy sách có tầm quan trọng như thế nào ? Việc đọc sách có ý nghĩa gì ?
 Đáp án: 
	Học sinh phát biểu nhận thức của mình về ý nghĩa của việc đọc sách trên con đường phát triển của nhân loại viết thành bài văn ngắn đảm bảo các ý chính sau:
	- Sách đã ghi chép cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người đã tìm tòi, tích luỹ qua từng thời đại.
	- Những cuốn sách có giá trị có thể xem là những cột mốc trên con đường phát triển học thuật của nhân loại.
	- Sách trở thành kho tàng quý báu của di sản tinh thần mà loài người thu lượm, suy ngẫm suốt mấy nghìn năm nay.
	- Vì ý nghĩa quan trọng của sách nên đọc sách là một con đờng tích luỹ nâng cao tri thức.
Câu 4: ( Nhận biết, kiến thức tuần 20, thời gian làm bài 3 phút)
 Em hiểu gì về tác giả Chu Quang Tiềm từ văn bản “Bàn về đọc sách” của ông?
Ông là người yêu quí sách.
Là người có học vấn cao nhờ biết cách đọc sách.
Là ngườì có khả năng hướng dẫn việc đọc sách cho mọi người.
Tất cả đều đúng.
 Đáp án: 
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5: ( Vận dụng, kiến thức tuần 20, thời gian làm bài 45 phút)
	Phát biểu thu hoạch của em về cách khẳng định, triển khai vấn đề nghị luận sau khi đọc – hiểu văn bản Bàn về đọc sách ?
Đáp án:
HS viết thành bài văn đảm bảo được các ý chính sau :
	- Nội dung lời bàn và cách trình bày vừa đạt lý vừa thấu tình
	- Bố cục bài viết chặt chẽ, hợp lý.
	- Sự kết hợp giữa lí lẽ, nhận định với kinh nghiệm, dẫn chứng thực tế.
	- Giọng điệu của tác giả cùng cách viết giàu hình ảnh (đặc biệt là lối ví von thật cụ thể và thú vị).
	=> Bài nghị luận có tính thuyết phục, sức hấp dẫn cao.
	- Trình bày thu hoạch của mình về cách khẳng định, triển khai luận điểm trong một bài văn nghị luận (làm thế nào để luận điểm được nổi bật, được giải thích, chứng minh rõ ràng và giàu tính thuyết phục hấp dẫn).
Bài: Phép phân tích và tổng hợp
 Câu 1: ( Nhận biết, kiến thức tuần 20, thời gian làm bài 8 phút)
Nêu khái niệm phép phân tích và tổng hợp? Mối quan hệ giữa hai phép lập luận này ?
Đáp án:
Phép lập luận phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, từng phương diện của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng.
Phép lập luận tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích (đem các bộ phận, các đặc điểm của một sự vật đã được phân tích riêng mà liên hệ lại với nhau để nêu ra nhận định chung về sự vật ấy).
Mối quan hệ qua lại giữa hai phép lập luận: tuy đối lập nhưng không tách rời nhau. Phân tích rồi phải tổng hợp lại thì mới có ý nghĩa, mặt khác, phải dựa trên cơ sở phân tích thì mới có thể tổng hợp được.
 Câu 2: ( Thông hiểu, kiến thức tuần 20, thời gian làm bài 30 phút)
Phân tích bản chất của lối học đối phó và tác hại của nó.
Đáp án:
a/ Học đối phó:
Học đối phó là học mà không lấy việc học làm mục đích , coi việc học là phụ. 
 Học đối phó là lối học bị động, cốt đối phó với sự đòi hỏi của thày cô cha mẹ. Chỉ lo giải quyết việc trước mắt như thi cử, kiểm tra.
 Học bị động nên không thấy hứng thú, dẫn tới chán học , hiệu quả thấp do không nắm vững kiến thức. 
Học đối phó là học hình thức không đi vào thực chất kiến thức bài học nên kiến thức phiếm diện, hời hợt, nông cạnà ngày càng dốt nát, hư hỏng, vừa lừa người khác, vừa tự đề cao mình à nguyên nhân gây ra hiện tượng “ tiến sĩ giấy “ đang bị xã hội lên án.
b. Bản chất của lối học đối phó và tác hại của nó:
* Bản chất:
- Có hình thức của học tập: cũng đến trường, cũng đọc sách, cũng có điểm thi, thậm chí cũng có bằng cấp.
- Không có thực chất: đầu óc rỗng tuếch đến nỗi “ăn không nên đọi, nói không nên lời”, hỏi gì cũng không biết, làm việc gì cũng hỏng...
Tác hại:
- Với xã hội: những kẻ học đối phó trở thành gánh nặng lâu dài cho xã hội về nhiều mặt như kinh tế , tư tưởng đạo đức, lối sống. Không tạo ra được nhân tài cho đất nước.
- Với bản thân: không có hứng thú học tập, hiệu quả học tập thấp, thiếu kiến thức để làm viêc, để lập thân sau này.
 Câu 3: ( Thông hiểu, kiến thức tuần 20, thời gian làm bài 8 phút)
Trong bài " Bàn luận về phép học" tác giả Nguyễn Thiếp đã phân tích như thế nào để làm sáng tỏ luận điểm: “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”.
Đáp án:
- Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại, do sách lưu truyền lại.
- Ai muốn phát triển học thuật cũng phải bắt đầu từ “kho tàng quý báu” được lưu giữ trong sách.
- Không đọc sách là kẻ thụt lùi, kẻ lạc hậu.
 Câu 4: ( Vận dụng, kiến thức tuần 20, thời gian làm bài 30 phút)
Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách.
Đáp án:
- Không đọc sách thì không có điểm xuất phát cao.
- Đọc sách con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức.
- Không đọc sách thì đời người ngắn ngủi, không đọc xuể, đọc không có hiệu quả.
- Đọc ít mà kĩ tốt hơn đọc nhiêu mà qua loa không lợi ích gì.
Dựa vào văn bản “Bàn về đọc sách” phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sách.
- Sách vở đúc kết tri thứccủa nhân loại đã tích lũy từ xưa đến nay.
- Muốn tiến bộ, phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh nghiệm.
- Đọc sách không cần nhiều mà cần đọc kỹ, hiểu sâu, đọc quyển nào nắm chắc quyển đó như thế mới có ích.
- Bên cạnh đọc sách chuyên sâu phục vụ ngành nghề, còn cần phương pháp đọc rộng, kiến thức rộng giúp hiểu biết các vấn đề chuyên môn tốt hơn.
 Câu 5: ( Vận dụng, kiến thức tuần 20, thời gian làm bài 30 phút)
 Viết một đoạn văn ph©n tÝch nguyªn nh©n dÉn ®Õn sù ham ch¬i cña trß ch¬i ®iÖn tö.
Đáp án: Có thể dựa vào các lí lẽ sau để viết đoạn văn:
+ TÝnh hÊp dÉn, míi l¹, trß ch¬i rÎ tiÒn, ©m thanh ®å häa sèng ®éng, b¾t m¾t
- Ph©n tÝch, lîi Ých t¸c h¹i cña nã.
+ RÌn luyÖn t­ duy nh¹y bÐn, sö lý s¸ng t¹o, t¹o sù kiªn tr×, nhÉn n¹i, th¶o m·m chÝ tß mß, hiÕu th¾ng phï hîp v¬Ý tuæi míi lín, quen biÕt nhiÒu ng\êi, trau dåi vèn tiÕng Anh
- Do c¸ nh©n
- Do gia ®×nh, x· héi
- §¸nh gi¸ mÆt tiªu cùc cña trß ch¬i ®iÖn tö.
+ Kh«ng døt ra ®­îc, qu¸ sa ®µ, qu¸ ham mª, bá bª viÖc häc
+ Ch¬i nhiÒu ®Çu ãc mô mÞ, mÖt mái, ngñ gËt trong líp, kÕt qu¶ häc t¹p sa sót
+ H×nh ¶nh b¹o lùc lµm c¶m xóc con ng­êi bÞ tª liÖt, nhiÔm vµo cuéc sèng
+ ThiÖt h¹i vÒ kinh tÕ, ¶nh h­ëng ®¹o ®øc: nãi dèi, trém c¾p....
+ ¶nh h­ëng søc kháe
- ý kiÕn cña b¶n th©n ®èi víi trß ch¬i ®iÖn tö, biÖn ph¸p phßng ngõa
+ B¶n th©n, gia ®×nh, x· héi.
Bài: Luyện tập phép phân tích và tổng hợp
Câu 1: ( Thông hiểu, kiến thức tuần 20, thời gian làm bài 30 phút)
®äc ®o¹n v¨n sau vµ cho biÕt t¸c gi¶ ®· vËn dông phÐp ph©n tÝch vµ tæng hîp nh­ thÕ nµo .
	Tõng giät n­íc nhá thÊm vµo lßng ®Êt, ch¶y vÒ mét h­íng míi thµnh suèi, thµnh s«ng, råi thµnh biÓn. Mét pho t­îng hay mét l©u ®µi còng ph¶i cã c¸i nÒn míi ®øng v÷ng ®­îc. Nh­ng ng­êi ta th­ßng dÔ nh×n thÊy pho t­îng vµ l©u ®µi, mµ kh«ng chó ý ®Õn c¸i nÒn. Nh­ thÕ lµ chØ thÊy c¸i ngän mµ quªn ®i mÊt c¸i gèc! NÕu cø ngåi kÓ l¹i nh÷ng g­¬ng ng­êi tèt viÖc tèt, viÖc tãt th× kÓ m·i còng kh«ng hÕt ®­îc. B¸c chØ muèn nh¾c c¸c chó mét ®iÒu :chí bá qqua nh÷ng viÖc mµ c¸c chó t­ëng lµ tÇm th­êng. Ch¸u bÐ nhÆt ®­îc cña r¬i ®em nép cho chó c«ng an; hai c« g¸i ®i ®­êng thÊy c¸i hè nhá ë vØa hÌ, rñ nhau lÊy ®Êt lÊp l¹i cho ®ång bµo khái vÊp ng·; mét ng­êi d©n ®i d­íi trêi m­a , thÊy xe g¹o cña Nhµ n­íc kh«ng cã g× che phñ, ®· cëi tÊm ¸o ni l«ng cña minhfra ®Ëy g¹o cho Nhµ n­íc; chó bé ®éi ®i c«ng t¸c gÆp ng­êi ®µn bµ gië d¹ ®Î ë gi÷a ®­êng, ®· ®ì ®Î cho d©n, ®­îc mÑ trßn con vu«ng, l¹i ®­a c¶ hai mÑ con vÒ tËn gia ®×nh; cô giµ ViÖt kiÒu trë vÒ Tæ quèc víi lßng thiÕt tha cïng ®ång bµo chia sÎ khã kh¨n, g¸nh v¸c c«ng viÖc ®¸nh giÆc gi÷ n­íc vµ x©y dùng chñ nghÜa x· héi ....
	TÊt c¶ nh÷ng viÖc lµm nh­ vËy ®Òu nãi lªn tinh thÇn yªu n­íc, ®¹o ®øc trong s¸ng, thuÇn phong mü tôc cña nh©n d©n. Chóng ta ®¸nh giÆc vµ x©y dùng chñ nghÜa x· héi míi b»ng nh÷ng viÖc lµm mu«n h×nh mu«n vÎ cña hµng chôc triÖu con ng­êi nh­ thÕ, chø kh«ng chØ b»ng thµnh tÝch næi bËt cña mét sè c¸ nh©n anh hïng.	
 (Phan HiÒn, Hå Chñ TÞch víi viÖc båi d­ìng nªu g­¬ng ng­êi tèt, viÖc tèt)
Đáp án:
- H·y nªu phÇn ph©n tÝch,tæng hîp ë mçi v¨n b¶n.
- PhÇn ph©n tÝch cã nh÷ng néi dung cô thÓ nµo ,mèi quan hÖ gi÷a chóng ra sao?
- Tõ sù ph©n tÝch, v¨n b¶n rót ra ý kh¸i qu¸t nµo? 
- V¨n b¶n ®· dïng nh÷ng biÖn ph¸p nµo ®Ó tr×nh bµy (gi¶ thiÕt, chøng minh, so s¸nh ®èi chiÕu, gi¶i thÝch, .........)? t¸c dông cña nh÷ng biÖn ph¸p ®ã. 
VÝ dô:®o¹n (a):
*Bè côc :
- Ph©n tÝch :
+ Giät n­íc vµ biÓn c¶, nÒn vµ pho t­îng, l©u ®µi. 
+ Chí bá qua viÖc tÇm th­êng (víi 5 luËn cø )
-Tæng hîp : 
+ §ã lµ yªu n­íc, lµ ®¹o ®øc trong s¸ng. 
+ §¸nh giÆc vµ x©y dùng ®Êt n­íc cÇn cã sè ®«ng ®ã.
*Mèi quan hÖ: VÝ dô:Tõ nh÷ng h×nh ¶nh giät n­íc vµ biÓn c¶, dÉn ®Õn ý chí cã coi th­êng nh÷ng viÖc b×nh th­êng, lµ mét sù liªn t­ëng hîp lý.......
 Câu 2: ( Vận dụng, kiến thức tuần 20, thời gian làm bài 30 phút)
Viết 1 đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích được trong văn bản “Bàn về đọc sách”.
Đáp án:
VD: Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng nhất mà đọc cho kĩ, đồng thời cũng chú trọng đọc rộng thích đáng để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu.
 Câu 3: ( Vận dụng, kiến thức tuần 20, thời gian làm bài 30 phút)
 Viết một đoạn văn phân tích câu tục ngữ “Con hơn cha là nhà có phúc” để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa thế hệ sau với thế hệ trước.
 *Đáp án: Có thể dựa vào các lí lẽ sau để viết đoạn văn:
- Con và cha ở đây là mối quan hệ ruột thị

File đính kèm:

  • docNGÂN HÀNG CÂU HỎI NGỮ VĂN LỚP 9.doc
Giáo án liên quan