Luyện thi ĐH môn Hóa 2012 theo Chuyên đề - Chuyên đề 4: Sự điện ly, pH và nồng độ dung dịch - Võ Thái Sang

Câu 6. Đem trộn 25 ml dung dịch H2SO4 0,4M với 75 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M. Sau khi

lọc bỏ kết tủa, còn lại 100 ml dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:

A. 14 B. 13 C. 12 D. 12,7

Câu 7. Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml

dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là

A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 8. Trộn 100 ml dung dịch A(gồm HCl và HBr) có pH=1 với 100 ml dung dịch Ba(OH)2

có nồng độ là C (mol/l), thu được 200ml dung dịch có pH=12. Giá trị của C là:

A. 0,06 B. 0,12 C. 0,6 D. 0,03

Câu 9. Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch

(gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X

A. 2. B. 6. C. 1. D. 7.

Câu 10. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung

dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH

A. 1,0. B. 12,8. C. 1,2. D. 13,0.

Câu 11. Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH

nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là

A. 0,12. B. 0,15. C. 0,03. D. 0,30.

pdf11 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luyện thi ĐH môn Hóa 2012 theo Chuyên đề - Chuyên đề 4: Sự điện ly, pH và nồng độ dung dịch - Võ Thái Sang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là: 
 A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2. B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2. 
 C. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2. D. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3. 
Câu 14. Có bao nhiêu chất và ion lưỡng tính trong số các chất và ion dưới đây: Al, 
Ca(HCO3)2, H2O, HCl, ZnO, HPO4
2-
, H2PO4
-
, (NH4)2S, HSO4
-
: 
A. 5 C. 6 C. 7 D. 8 
Câu 15. Cho các cặp chất sau: 
(1) AlCl3 + Na2CO3 (2) HNO3 + NaHCO3 (3) NaAlO2 + NaOH 
(4) Na3PO4 + AgNO3 (5) Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 (6) KNO3 + CaCl2 
Những dung dịch có thể chứa các muối trên: 
A. (2), (3), (4), (5) B. (1),(2),(3),(6) C. (3),(6) D. (3),(5),(6) 
Câu 16. Cho 4 phản ứng: 
(1) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. 
(2) 2NaOH + (NH4)2SO4  Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O. 
(3) BaCl2 + Na2CO3  BaCO3 + 2NaCl. 
(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4  Fe(OH)2 + (NH4)2SO4. 
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là 
 A. (2), (4). B. (1), (2). C. (3), (4). D. (2), (3). 
Câu 17. Cho các phản ứng hóa học sau: 
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2→ (3) Na2SO4 + BaCl2 → 
(4) H2SO4 + BaSO3→ (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → 
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: 
 A. (1), (2), (3), (6). B. (3), (4), (5), (6). C. (1), (3), (5), (6). D. (2), (3), (4), (6). 
Câu 18. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu
2+
, 0,03 mol K
+
, x mol Cl
-
 và y mol 
2-
4SO . Tổng khối 
lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là: 
 A. 0,01 và 0,03. B. 0,03 và 0,02. C. 0,05 và 0,01. D. 0,02 và 0,05. 
Câu 19. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm 
các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: 
 A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. B. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. 
 C. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. D. HNO3, NaCl, Na2SO4. 
Câu 20. Cho các muối sau: Na
2
CO
3
, AlCl
3
, C
6
H
5
ONa
, 
CH
3
COOK, CH
3
NH
3
Cl, CuSO
4
, 
NaHCO
3
, NH
4
NO
3
, BaCl
2
, K
2
SO
4
, C
2
H
5
ONa, NaAlO
2
 Số muối tham gia phản ứng thuỷ phân trong nước là 
 A 9 B 10 C. 12 D 11 
Câu 21. Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưởng tính ? 
Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 
3 
 A. NaHCO3, Al(OH)3, ZnO, H2O B. Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3 
 C. Al, Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3 D. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, NaAlO2 
Câu 22: Cho 4 phản ứng: 
 (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 
 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O 
 (3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl 
 (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là 
A. (1), (2). B. (2), (4). C. (3), (4). D. (2), (3). 
Câu 23. Ion OH- có thể phản ứng được với dãy ion nào sau đây: 
A. H
+
, NH4
+
, HCO3
-
, CO3
2-
 B. Mg
2+
, Al
3+
, Cu
2+
, Ca
2+ 
C. Fe
2+
, Zn
2+
, HS
-
, SO4
2-
 D. Fe
3+
, Mg
2+
, Cu
2+
, HSO4
- 
Câu 24. Chất nào sau đây không có tính chất lưỡng tính: 
A. CH3COONH4 B. Zn(OH)2 C. Al2O3 D. NH4NO3 
Câu 25. Phương trình ion thu gọn của phản ứng nào sau đây không có dạng: 
HCO3
-
 + H
+
 → CO2 + H2O 
A. NH4HCO3 + HClO4 B. NaHCO3 + HI 
C. KHCO3 + NH4HSO4 D. Ca(HCO3)2 + HCl 
Câu 26. Trong các dãy sau: Na3PO4, Na2HPO4, NaH2PO4, Na2HPO3, Na2SO4, NaHSO4, Na2S, NaHS. 
Số muối axit là: 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 27. Dung dịch KHSO4 có thể phản ứng được với tất cả các chất nào trong dãy sau: 
A. BaCl2, Al, CuO, KHCO3 B. Ba(OH)2, Cu, Na2CO3, Fe3O4 
C. Na2CO3, Zn, Cu(OH)2, FeCl3 D. Al2O3, BaCl2, KNO2, Fe 
Câu 28. Có bao nhiêu muối trong số muối nào sau đây có tính axit: NH4Cl. KHSO4, Na2CO3, FeCl3, 
CuSO4, NaCl: 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 29. Cho các muối sau: NaClO, NaClO2, NaClO3, NaClO4. Muối bị thủy phân nhiều nhất là: 
A. NaClO B. NaClO2 C. NaClO3 D. NaClO4 
Câu 30. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, dung dịch Y không làm quỳ tím đổi 
màu.Trộn lẫn dung dịch X với dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa: 
A. NaOH và K2SO4 B. K2CO3 và Ba(NO3)2 C. KOH và FeCl3 D. Na2CO3 và KNO3 
Câu 31. Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO3
-
, d mol Cl
-. Hệ thức liên hệ 
giữa a, b, c, d là: 
A. 2a + 2b = c + d B. a + 2b = c + d 
C. a - 2b = c + d D. 2a + b = c + d 
Câu 32. Một dung dịch có 2 cation: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol) và 2 anion: Cl- (x mol), 
SO4
2-
 (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9g muối. Giá trị x, y lần lượt là: 
Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 
4 
A. 0,3 và 0,2 B. 0,2 và 0,3 C. 0,1 và 0,4 D. 0,4 và 0,1 
Câu 33: Có 2 dung dịch X và Y, mỗi dung dịch chỉ chứa 2 cation và 2 anion trong số các ion 
với số mol như sau: K+ (0,15); Mg2+ (0,10); NH4
+
 (0,25); H
+
 (0,20); Cl
-
 (0,10); SO4
2-
 (0,075); 
NO3
-
 (0,25); CO3
2-
 (0,15). Các ion trong X và Y là 
 A. X chứa (K+, NH4
+
, CO3
2-
, SO4
2-); Y chứa (Mg2+, H+, NO3
-
, Cl
-
). 
 B. X chứa (K+, NH4
+
, CO3
2-
, NO3
-
); Y chứa (Mg2+, H+, SO4
2-
, Cl
-
). 
 C. X chứa (K+, NH4
+
, CO3
2-
, Cl
-); Y chứa (Mg2+, H+, SO4
2-
, NO3
-
). 
 D. X chứa (H+, NH4
+
, CO3
2-
, Cl
-); Y chứa (Mg2+, K+, SO4
2-
, NO3
-
). 
Câu 34: Một dung dịch chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO3
-
 và d mol NO3
-. Biểu thức 
liên hệ giữa a, b, c, d và công thức tổng số gam muối trong dung dịch lần lượt là 
 A. a + 2b = c + d và 23a + 40b + 61c + 62d. 
 B. a + b = c + d và 23a + 40b + 61c + 62d. 
 C. a + b = c + d và 23a + 40b - 61c - 62d. 
 D. a + 2b = c + d và 23a + 40b - 61c - 62d. 
Câu 35. Dung dịch A gồm 5 ion: Mg2+, Ba2+, Ca2+ và 0,01 mol Cl-, 0,2 mol NO3
-. Thêm từ từ 
dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi thu được kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch 
K2CO3 cho vào là: 
A. 12 ml B. 21 ml C. 105 ml D. 10,5 ml 
Câu 36. Dung dịch A chứa các ion Na+ a mol; HCO3
-
 b mol; CO3
2-
 c mol; SO4
2-
 d mol. Để tạo 
ra kết tủa lớn nhất người ta phải cho vào dung dịch A 100 ml dung dịch Ba(OH)2 xM. Biểu 
thức nào sau đây biểu thị đúng mối quan hệ x theo a và b: 
A. x = a + b B. x = a – b 
C. x = (a + b)/0,2 D. x = (a - b)/0,2 
Câu 37. Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na+ , 0,1 mol NH4
+
, 0,2 mol Mg
2+
, a mol SO4
2-. Thêm dung 
dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch X thì thu được b gam kết tủa. Giá trị của b là: 
A. 69,9 B. 23,3 C. 81,5 D. 11,65 
Câu 38. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 kim loại Na và Ba trong 1 lit dung dịch A có chứa HCl 
0,01M và H2SO4 0,005M thu được 112 ml (đkc) khí và dung dịch B. Dùng dung dịch C gồm NaOH 
0,02M và Ca(OH)2 0,01M để trung hòa hết dung dịch B. Thể tích C cần dùng là: 
A. 0,52 lit B. 0,2 lit C. 0,25 lit D. 0,5 lit 
Câu 39. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào dung dịch HNO3 
(vừa đủ) thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị a là: 
A. 0,04 B. 0,075 C. 0,12 D. 0,06 
Câu 40. Cho các phản ứng hóa học sau: 
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → 
(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → 
( 5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (5) Fe2(SO4)2 + Ba(NO3)2 → 
Số phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn: 
A. (1), (2), (3), (6) B. (1), (3), (5), (6) 
Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 
5 
C. (2), (3), (4), (6) D. (3), (4), (5), (6) 
B. Toán pH 
Câu 1. Thứ tự tính axit tăng dần: 
A. HCl>HBr>HI>HF B. HF<HCl<HBr<HI 
B. HI<HBr<HCl<HF D. HF<HI<HBr<HCl 
Câu 2. Cho các axit sau có cùng nồng độ mol/l: HClO, HClO4, HClO3, HClO2. Thứ tự pH của 
các axit trên theo thứ tự tăng dần: 
A. HClO4<HClO3<HClO2<HClO B. HClO4 <HClO2<HClO3<HClO 
C. HClO<HClO4<HClO3<HClO2 D. HClO4 <HClO3<HClO2<HClO 
Câu 3. Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, 
C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là 
 A. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. B. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4. 
 C. Na2CO3, NH4Cl, KCl. D. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa 
Câu 4. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá 
trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: 
 A. (2), (3), (4), (1). B. (1), (2), (3), (4). C. (3), (2), (4), (1). D. (4), (1), (2), (3). 
Câu 5: Dung dịch axit H2SO4 có pH = 4. Nồng độ mol/l của H2SO4 trong dung dịch đó là 
 A. 2.10
-4
M. B. 1.10
-4
M. C. 5.10
-5
M. D. 2.10
-5
M 
Câu 6. Đem trộn 25 ml dung dịch H2SO4 0,4M với 75 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M. Sau khi 
lọc bỏ kết tủa, còn lại 100 ml dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là: 
A. 14 B. 13 C. 12 D. 12,7 
Câu 7. Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml 
dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là 
 A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. 
Câu 8. Trộn 100 ml dung dịch A(gồm HCl và HBr) có pH=1 với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 
có nồng độ là C (mol/l), thu được 200ml dung dịch có pH=12. Giá trị của C là: 
A. 0,06 B. 0,12 C. 0,6 D. 0,03 
 Câu 9. Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch 
(gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X 
là 
 A. 2. B. 6. C. 1. D. 7. 
 Câu 10. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung 
dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH 
là 
 A. 1,0. B. 12,8. C. 1,2. D. 13,0. 
 Câu 11. Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH 
nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là 
 A. 0,12. B. 0,15. C. 0,03. D. 0,30. 
Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 
6 
Câu 12. Cần trộn dung dịch A chứa (HCl 0,1M và H
2
SO
4
 0,2M) với dung dịch B chứa (NaOH 
0,3M và KOH 0,2M) theo tỉ lệ thể tích như thế nào để thu được dung dịch có pH = 7 ? 
 A .V
A
/ V
B
 = 1 : 1 B. V
A
/ V
B
 = 2 : 1 C. V
A
/ V
B
 = 1 : 4 D. V
A
/ V
B
 = 1 : 2 
Câu 13. Để trung hòa 500ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,3M cần bao nhiêu ml 
dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,2M? 
A. 500ml. B. 750ml. C. 250ml. D. 125ml. 
Câu 14. Trộn 100 ml dung dịch KOH 0,3M với 100 ml dung dịch HNO3 có pH = 1, thu được 
200 ml dung dịch A. Trị số pH của dung dịch A là: 
 A. 1,0 B. 0,7 C. 13,3 D. 13,0 
Câu 15. Thể tích của nước cần thêm vào 15 ml dung dịch HCl có pH=1 để thu được dung dịch 
có pH=3 là: 
A. 1,485 lit B. 14,85 lit C. 1,5 lit D. 15 lit 
Câu 16. Thêm 90 ml nước vào 10 ml dung dịch NaOH có pH=12 thì thu được dung dịch có 
pH bằng mấy: 
A. 13 B. 14 C. 11 D. 10 
Câu 17. Trộn dung dịch H2SO4 0,1M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được 
dung dịch A. Lấy 300ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và 
KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH=12. Giá trị của V là: 
A. 0,134 lit B. 1,12 lit C. 0,414 lit D. 1,344 lit 
Câu 18. Trộn 100ml dung dịch KOH có pH=12 với 100ml dung dịch HCl 0,012M. pH của 
dung dịch sau khi trộn: 
A. 3 B. 4 C. 8 D. 5 
Câu 19. Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M thu được 2V 
ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH: 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 20. Trộn 200ml dung dịch HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M với 300ml dung dịch Ba(OH)2 
aM thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH=13. Các giá trị a, m tương ứng là: 
A. 0,25 và 4,66 B. 0,15 và 2,33 C. 0,15 và 4,66 D. 0,25 và 2,33 
Câu 21. Trộn lẫn V lit dung dịch HCl có pH=5 với V’ lit dung dịch HCl có pH=9 thu được 
dung dịch A có pH=8. Khi đó tỉ lệ V/V’ là: 
A. 1/3 B. 3/1 C. 9/11 D. 11/9 
Câu 22. Trộn dung dịch X (NaOH 0,1M; Ba(OH)20,2M) với dung dịch Y (HCl 0,2M, H2SO4 
0,1M) theo tỉ lệ nào về thể tích để thu được dung dịch có pH=13: 
A. Vx:Vy=5:4 B. Vx:Vy=4:5 C. Vx:Vy=5:3 D. Vx:Vy=6:4 
Câu 23. Trộn lẫn hai dung dịch có thể tích bằng nhau HCl 0,2M và Ba(OH)2 0,2 M. Vậy pH 
của dung dịch thu được là: 
A. 1,3 B. 7 C. 13 D. 13,3 
Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 
7 
Câu 24. Trộn 500 ml dung dịch KOH 0,1M, NaOH 0,1M, Ca(OH)2 0,05M với 500 ml dung 
dịch HCl 0,1M, H2SO4 0,1 M, HNO3 0,1 M. Giá trị pH sau khi trộn là: 
A. 1,3 B. 2 C. 2,3 D. 1,7 
Câu 25. Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung 
dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 
phân tử điện li). 
 A. y = 2x. B. y = x + 2. C. y = x - 2. D. y = 100x 
C. Nồng độ dung dịch 
Câu 1. Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 500g dung dịch NaOH 12% để thu được dung dịch 
NaOH 8%: 
A. 250g B. 200g C. 300g D. 400g 
Câu 2. Dung dịch HNO3 đậm đặc bán trên thị trường có nồng độ là 65%, đây cũng là dung 
dịch HNO3 có nồng độ 14,4 M. Khối lượng riêng (g/ml) của dung dịch trên là : 
A. 1,4 B. 1,5 C. 1,3 D. 1,25 
Câu 3. Hòa tan 40 g SO3 vào 450 g H2O. Nồng độ phần trăm dung dịch thu được : 
A. 10% B. 20% C.30% D. 40% 
Câu 4. Khối lượng H2O cần hòa tan 188g K2O để được dung dịch KOH 5,6 % là : 
A. 3218g B. 3812g C. 1382g D.1328g 
Câu 5. Khối lượng dung dịch KOH 7,93% cần thiết để khi hòa tan vào đó 47g K2O thu được 
dung dịch KOH 21% : 
A. 3218g B. 3812g C. 1382g D.1328g 
Câu 6. Khối lượng SO3 và khối lượng H2SO4 49% cần để pha chế 450g dung dịch H2SO4 
83,3% là : 
A. 210 và 200 B. 240 và 200 C. 200 và 220 D. 210 và 240 
Câu 7. Có 2 dung dịch HNO3 40% (d=1,25 g/ml) và 10 % (d = 1,06 g/ml). Để pha thành 2 lit 
dung dịch HNO3 15 % (d =1,08 g/ml) thì thể tích (ml) dung dịch 1 và 2 cần là : 
A. 288 và 1698 B. 400 và 1600 C. 250 và 1750 D. 242 và 1688 
Câu 8. Để pha được dung dịch NaOH 15 % từ 600 g dung dịch NaOH 18% thì số gam nước 
thêm vào là : 
A. 210 B. 110 C. 112 D. 120 
Câu 9. Từ dung dịch H2SO4 10% pha thành 100 gam dung dịch H2SO4 20% thì số gam SO3 
thêm vào là : 
A. 8,68 B. 8,89 C. 8,99 D. 6,66 
Câu 10. Để được dung dịch HCl có nồng độ 1,2 M thì số ml dung dịch HCl 2M cần dùng để 
pha với 500 ml dung dịch HCl 1M là : 
A. 215 B. 125 C. 521 D. 251 
Câu 11. Cần a ml dung dịch H2SO4 2,5M pha với b ml dung dịch H2SO4 1M để được 600 ml 
dung dịch H2SO4 1,5M . Vậy giá trị a và b lần lượt là : 
Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 
8 
A. 100 và 200 B. 200 và 400 C. 300 và 300 D. 400 và 200 
Câu 12. Có 80 ml dung dịch KOH 30% (d=1,286 g/ml). Số ml dung dịch KOH 10 % (d=1,082 
g/ml) cần dùng để pha thành dung dịch KOH có d = 1,15 g/ml là: 
A. 16 B. 160 C. 1600 D. 1,6 
Câu 13. Cần phải lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch 
CuSO4 8% để điều chế 280g dung dịch CuSO4 16% : 
A. 20 và 120 B. 40 và 240 C. 30 và 210 D. 60 và 420 
Câu 14. Lượng SO3 cần thêm vào 100g dung dịch H2SO4 10% để thu được dung dịch H2SO4 
20 % là : 
A. 9,756 B. 5,675 C. 3,14 D. 3,5 
Câu 15. Khi hòa tan M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu được dung 
dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21%. M là kim loại nào sau đây : 
A. Fe B. Al C. Zn D. Cu 
BÀI TẬP 
Câu 1. (Khối B 2010)Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt qua các dung dịch : CaCl2, 
Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp tạo kết tủa 
là : 
A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 
Câu 2. (Khối B 2010) Dung dịch X có chứa các ion : Ca2+, Na+, HCO3
-
 và Cl-, trong đó số 
mol của Cl- là 0,1. Cho ½ dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 2g kết tủa. 
Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 3 g kết tủa. Mặt 
khác, nếu đun sôi dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : 
A. 7,47 B. 9,21 C. 8,79 D. 9,26 
Câu 3. Cho các cặp chất phản ứng với nhau như sau: 
(1) Mg + KHSO4  (2) Ca(HCO3)2 + NaOH  (3) Na2CO3 + AlCl3 
(4) Ca(HCO3)2 + HCl  (5) KHSO4 + Na2CO3  (6) KHSO4 + Ca(HCO3)2 
Số phản ứng giải phóng khí là: 
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 
Câu 4. (Khối B 2009)Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng: 
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3 
B. Cho dung dịch HCl đến dư vào NaAlO2 
C. Thổi khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 
D. Cho NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3 
Câu 5. Trộn 100 ml dung dịch A gồm H2SO4 0,1M, HCl 0,1M, HNO3 0,1M với 100ml dung 
dịch NaOH 0,2M, KOH aM. Sau phản ứng thu được dung dịch có pH=13. Giá trị a là : 
A. 0,4 B. 0,6 C. 0,2 D. 0,3 
Câu 6. (Khối B 2009)Cho các phản ứng hóa học sau : 
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2  (2) CuSO4 + Ba(NO3)2  
Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 
9 
(3) Na2SO4 + BaCl  (3) H2SO4 + BaSO3  
(4) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  (4) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2  
Số phương trình có cùng phương trình ion rút gòn là: 
A. (1), (2), (3),(6) B. (1),(3),(5),(6) C. (2),(3),(4),(6) D. (3),(4),(5),(6) 
Câu 7. (Khối A 2009) Có 5 dung dịch đựng riêng biệt năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, 
Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)2. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào năm ống nghiệm trên. Sau phản 
ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là: 
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 
Câu 8. Cho các thí nghiệm sau đây: 
A. Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2 
B. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 
C. Cho Ba vào dung dịch NaHSO3 
D. Cho Mg vào NaHSO4 
Số thí nghiệm vừa có khí, vừa có kết tủa là: 
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 
Câu 9. Cho các phản ứng sau trong dung dịch: 
(1) Na2CO3 + AlCl3 (2) Na2CO3 + H2SO4 (3) NaHCO3 + Ba(OH)2 
(4) Na2S + AlCl3 (5) (NH4)2CO3 + Ba(OH)2 (4) Na2CO3 + CaCl2 
Các phản ứng đồng thời tạo kết tủa và khí: 
A. (2),(3),(5) B. (1),(2),(5) C. (1),(4),(6) D. (1),(4),(5) 
Câu 10. Cho các dung dịch: FeCl3, CuSO4, NH4Cl, NaAlO2, Na2ZnO, CH3COONa. Số dung 
dịch có pH <7: 
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 
Câu 11. Có bao nhiêu chất và ion lưỡng tính trong dãy sau: Al, Ca(HCO3)2, KHSO4, H2O, 
ZnO, HPO3
-
, H2S, (NH4)2S 
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 
Câu 12. Hòa tan 3,66 g hỗn hợp Ba và Na vào H2O dư thấy thoát ra 0,896 lit (đkc) thu được 
800ml dung dịch A. pH của dung dịch A là: 
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13 
Câu 13. Cho các phản ứng sau: 
(1) NaHSO4 + NaHSO3  (2) AgNO3 + H3PO4  
(3) BaSO4 + HNO3  (4) LiOH + Al(OH)3  
(5) Na3PO4 + K2SO4  (6) C6H5OK + CO2 + H2O  
(7) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  (8) CuS + HCl  
(9) SiO2 + HCl  (10) SiO2 + HF  
(11) Mg + CO2  
Số phản ứng xảy ra là: 
A. 7 B. 8 C. 9 D. 6 
Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 
10 
Câu 14. Dung dịch A chứa a mol Na+, b mol NH4
+
, c mol HCO3
-
, d mol CO3
2-
, e mol SO4
2-
. 
Thêm dần dần dung dịch Ba(OH)2 fM đến khi kết tủa đạt giá trị lớn nhất thì dùng hết V ml dd 
Ba(OH)2. Cô cạn dung dịch sau khi cho V ml Ba(OH)2 thì thu được số gam chất rắn: 
A. 35b B. 40a C. 20a D. Kết quả khác. 
Câu 15. Thủy phân hoàn toàn hợp chất 13,75g PCl3 thu được dung dịch X chứa 2 axit. Thể 
tích dung dịch NaOH 0,1M để trung hòa dung dịch X là: 
A. 3 lit B. 4 lit C. 5 lit D. 6 lit 
Câu 16. Dung dịch A có pH=12. Thêm 9V H2O vào 1V dung dịch A, pH dung dịch lúc sau: 
A. 14 B. 13 C. 12 D.11 
Câu 17. Trộn dung dịch H2SO4 0,1M , HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng 
nhau thu được dung dịch A. Lấy 300ml dung dịch A cho phản ứng với V lit dung dịch NaOH 
0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch có pH=2. Giá trị của V: 
A. 0,134 B. 1,12 C. 1,344 D. 6,72 
Câu 18. Dung dịch A gồm: 0,1 mol Mg2+, 0,1 mol Na+, 0,1 mol NH4
+
 và x mol SO4
2-. Thêm 
vào 100 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. 
a. Giá trị của a là: 
A. 0,1 B. 1 C. 0,2 D. 2 
b. Khối lượng kết tủa: 
A. 42,4 B. 52,4 C. 62,4 D. 46,6 
Câu 19. Trộn V1 lít H2SO4 0,05M với V2 dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch A. Cho 
lượng dư dung dịch Na2CO3 vào dung dịch A thoát ra 2,24lit (đkc) khí. Mối liên hệ V1 và V2: 
A. V1-V2=2 B. V1=2V2 C. V1-V2=2,5 D. V1=3V2 
Câu 20. Cho các axit sau: H2SO4, HCl, H3PO4, HNO3. Độ mạnh theo thứ tự tăng dần tính axit: 
A. H3PO4<HCl<H2SO4<HNO3 B. HCl<H3PO4<H2SO4<HNO3 
C. HCl<H3PO4<HNO3<H2SO4 C. H3PO4<HCl<HNO3<H2SO4 
Câu 21. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba vào H2O dư thấy thoát ra 3,36 lit (đkc) khí và thu được 
dung dịch X. Thể tích (ml) dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hòa hết dung dịch X: 
A. 150 B. 75 C. 60 D. 30 
Câu 22. Cho các dung dịch sau có cùng nồng độ: Al2(SO4)3 (I), Fe(NO3)2(II), NaCl(III), 
K2SO4(IV). Dung dịch có độ dẫn điện mạnh nhất: 
A. I B. II C. III D. IV 
Câu 23. Lấy m gam Na2O hòa tan vào 100ml dung dịch NaOH 20% (d=1,2) thu được dung 
dịch N

File đính kèm:

  • pdfChuyen_de_Su_dien_ly_pH_va_nong_do_dung_dich.pdf