Lịch báo giảng tuần 32 lớp 2

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ : “Cây và hoa bên lăng Bác”

- GV nhận xét .

3. Bài mới :

a. Giới thiệu bài :

b. Luyện đọc :

- GV đọc mẫu .

- Hướng dẫn đọc từ khó : lạy van , ngập lụt , lấy làm lạ , chết chìm , lao xao, khoét rỗng , vắng tanh, giàn bếp , nhẹ nhàng

- Hướng dẫn đọc câu văn dài .

+ Hai người vừa chuẩn bị xong thì sấm chớp đùng đùng , / mây đen ùn ùn kéo đến . // Mưa to , gió lớn , nước ngập mênh mông . // Muôn loài đều chết chìm trong biển nước . //

 - GV chú ý chữa sai cho HS .

 

doc23 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 32 lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bác
- GV y/c viết các từ khó .
- GV nhận xét.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn tập chép 
- §ọc đoạn chép .
- Đoạn văn nói lên điều gì ? -Giải thích nguồn gốc ra đời của các dân tộc Việt Nam .
- Các DT VN có chung nguồn gốc từ đâu ? -Đều được sinh ra từ quảbầu
- Đoạn văn có mấy câu ? -Đoạn văn có 3 câu
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? -Chữ đầu câu : Từ , Người , Đó. Tên riêng : Khơ-mú , Thái , Tày ,.
- Những chữ đầu đoạn cần viết như thế nào ? -Lùi vào một ô và phải viết hoa.
-HD viết từ khó: Khơ-mú, nhanh nhảu, Thái, Tày, Nùng, Mường, Hmông,
- GV chữa lỗi cho HS .
- Chép bài
- Soát lỗi
- GV chấm 3-5 bài.
- Nhận xét – Sửa chữa.
*.HD làm bài tập
 Bài 2
- GV yêu cầu.
Bác làm nghề chở đò đã năm năm nay. Với chiếc thuyền nan lênh đênh trên mặt nước , ngày này qua th¸ng khác , bác chăm lo đưa khách qua lại bên sông.
- GV Nhận xét – Sửa chữa – Ghi điểm.
4.Củng cố , dặn dò :
- HS viết vào bảng con một số từ cịn sai
- Nhận xét tiết học.
Hát 
.
- 2 HS viết bảng lớp – lớp viết bảng con 
- HS lắng nghe .
HS nhắc lại
- 2 HS đọc – lớp đọc thầm .
HS trả lời
. 
. HS trả lời
HS trả lời
- HS viết 
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS dò bài – Soát lỗi.
- 1 HS đọc – Lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bảng – Lớp làm VBT.
HS viết vào bảng con
*********************************
Kể chuyện )
 CHUYỆN QUẢ BẦU
I. Mục tiêu : 
-Dựa theo tranh, theo gợi ý kĨ lại được từng đoạn của câu chuyện(BT 1, BT 2)
-HSKG biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo mở đầu cho trưíc.(BT3)	
II . Đồ dùng dạy học : 
-Tranh minh hoạ trong SGK.
III . Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ :
- GV y/c
- GV Nhận xét.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu : 
b.HD kể chuyện.
- Kể từng đoạn chuyện theo gợi ý .
 Bước 1 : Kể chuyện trong nhóm 
- GV chia nhóm HS dựa vào tranh minh hoạ để kể chuyện .
- GV quan sát .
 Bước 2 : Kể trước lớp .
- GV yêu cầu .
+ Đoạn 1 
-Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con gì ? - Bắt được con dúi .
- Con dúiõ nói cho hai vợ chồng biết điều gì ? - Sắp có lụt và cách chống lụt 
+ Đoạn 2 
- Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Hai vợ chồng dắt tay nhau đi trên .
- Cảnh vật xung quanh như thế nào ? - Vắng tanh cây cỏ vàng úa .
- Tại sao cảnh vật như vậy ? -Vì lụt lội mọi người không nghe.
- Em hãy tưởng tượng và kể lại cảnh ngập lụt ấy ? -Mưa to gió lớn , nước ngập mênh mông , sấm chớp đùng đùng .
+ Đoạn 3 
- Chuyện kì lạ gì xảy ra với hai vợ chồng ? - Người vợ sinh ra một quả bầu .
- Quả bầu có gì đặc biệt , huyền bí ? -Hai nghe thấy tiếng lao xao .
- Nghe tiếng nói kì lạ , ngưòi vợ đã làm gì ? - Lấy que dùi và quả bầu
- Những người nào được sinh ra từ quả bầu? -Người Khơ–mú, người Thái, Mường, Dao, Hmông, Ê – đê,....
- Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu. 
 Đất nước ta có 54 dân tộc anh em . Mỗi dân tộc có tiếng nói riêng , có cách ăn mặc riêng . Nhưng tất cả các dân tộc ấy đều sinh ra từ một mẹ . Chuyện kể rằng..
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS kể tốt nhất 
4. Củng cố , dặn dò : 
- Gọi HS kể chuyện
- Nhận xét tiết học .
Hát 
- 3 HS kể mỗi HS kể 1 đoạn – 1 HS kể lại toàn câu chuyện.
- HS q/sát tranh SGK để k chuyện .
- Lớp chia thành nhiều nhóm , mỗi nhóm 4 HS kể lại 4 đoạn của câu chuyện . Nhận xét bổ sung .
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp . Mỗi HS kể 1 đoạn chuyện .
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
. HS trả lời
HS trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu và đoạn mở đầu –lớp đọc thầm . 
- 2- 3 HS khá , giỏi kể phần mở đầu và đoạn 1 – Lớp theo dõi và nhận xét .
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
HS kể 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
- BiÕt đọc , viết so s¸nh các số có 3 chữ số.
- Ph©n tÝch sè cã ba ch÷ sè theo c¸c tr¨m, chơc, ®¬n vÞ.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n vỊ nhiỊu h¬n cã kÌm ®¬n vÞ ®ång.
- Bµi tËp cÇn lµm: Bài 1 ; Bài 3 ; Bài 5
II . Đồ dùng dạy học : -Viết sẵn nội dung bài tập 1 , 2 lên bảng.
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ : 
- Chấm VBT (3-5 bài).
- Nhận xét.
3.Bài mới
Bài 1:
- GV yêu cầu.
- GV yêu cầu đổi vở và kiểm tra.
Bài 2:(HSKG)
- Số liền sau số 389 là số nào ? - số 390.
- Số liền sau số 390 là số nào ? -số 391
- GV yêu cầu.
- 3 số naỳ có đặc điểm gì ? -Đây là 3 số tự nhiên liên tiếp.
- Nhận xét – Ghi điểm.
 Bài 3:
- Nêu cách so sánh số có 3 chữ số với nhau ?
- GV yêu cầu.
- GV chữa bài.
 Bài 4:(HSKG)
- GV yêu cầu.
- Vì sao em biết được hình a được khoanh vào một phần năm ? -Vì hình a có tất cả là 10 hình vuông đã khoanh vào 2 hình vuông.
- Hình b đã khoanh vào một phần mấy hình vuông , vì sao em biết ? -khoanh vào 1/2, vì hình b có 10 h/ vuông , đã khoanh vào 5 hình vuông.
Bài 5:
- GV yêu cầu.
Bài giải
Giá tiền của bút bi là :
700 + 300 = 1000 ( đồng ).
 Đáp số : 1000 đồng.
- GV chữa bài – Ghi điểm.
4.Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
Hát 
- 2 HS làm bảng..
- 1 HS làm bảng – Lớp làm VBT.
- HS kiểm tra chéo bài cho nhau.
. HS trả lời
HS trả lời
- HS làm bài tập.
-1 HS nêu 
- 2 HS làm bảng - Lớp làm bài tập ( VBT ).
- HS thực hiện theo yêu cầu.
HS trả lời
HS trả lời
- 1 HS đọc.
-2 HS làm bảng- Lớp làm VBT
Thứ tư ngày 22 tháng 04 năm 2015
Tập viết 
Ch÷ hoa Q( KiĨu 2)
I. Mục tiêu : 
- Viết đúng chữ hoa Q kiểu 2 ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Quân( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ ) Quân dân mét lßng.(3lần).
II. Đồ dùng dạy học : 
-Mẫu chữ Q viết trên bảng có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ.
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ :
- GV Nhận xét từng HS –.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu :
b.HD viết chữ hoa Q ( kiểu 2 ).
- Chữ Q hoa gồm những nét nào ? -Nét cong phải và nét lượn ngang.
- Chữ Q hoa cao mấy li ? Cao 5 li.
- GV vừa nói vừa viết chữ Q hoa trong khung.
-Viết bảng
- GV sửa cho từng HS .
c.HD viết cụm từ ứng dụng
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng“ Quân dân một lòng”.
- Em hiểu cụm từ “ Quân dân một lòng ” nghĩa là gì ? Quân dân đoàn kết , gắn bó với nhau giúp nhau hoàn thành...
- Cụm từ gồm mấy tiếng ? Là những tiếng nào ? Cụm từ gồm 4 tiếng . Đó là : Quân , dân , một , lòng
- Những chữ nào cùng chiều -Chữ l , g.
cao với chữ Q ?
- Khoảng cách các con chữ bằng chừng nào ? -Bằng một con chữ o
- Viết bảng
- GV sửa chữa từng HS .
d. HD viết vở.
- GV thu vở chấm bài ( 5-7 bài).
4.Củng cố , dặn dò :
Hỏi tựa bài.
HS viết bảng con các chữ viết chưa đúng mẫu.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
- 3 HS viết bảng– Lớp viết bảng con.
- HS quan sát.
HS trả lời
-
- HS chú ý quan sát và lắng nghe.
- HS viết Q.
- HS đọc 
HS trả lời
-
-. HS trả lời
HS trả lời
.
- HS viết bảng Quân.
HS viết bài 32
HS viết bảng con
Tập đọc 
TIẾNG CHỔI TRE
I. Mục tiêu : 
- Biết ngắt , nghỉ hơi ®ĩng khi ®äc c¸c c©u th¬ theo thể tự do.
-Hiểu nghĩa: Chị lao công vất vả để giữ sạch , đẹp đường phố .(TL ®ưỵc c¸c c©u hái SGK thuéc 2 khỉ cuèi bµi th¬ )
II. Đồ dùng dạy học : 
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ :
- GV Nhận xét –.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu :
b.Luyện đọc
- GV đọc bài.
- HD đọc từ khó. lắng nghe , xao xác , lạnh ngắt , như sắt , như đồng.
- HD đọc ngắt nghỉ hơi
+ GV đọc mẫu từng ý thơ
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Em hiểu thế nào là “xao xác” ?
- Em hiểu “lao công” là gì ?
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- GV Nhận xét – Tuyên dương.
- Đọc đồng thanh
*Tìm hiểu bài
- Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào lúc nào ? -Vào những đêm hè rất muộn và những đêm đông lạnh giá.
- Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công ? -Chị lao công như sắt, như đồng.
- Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ ? Chị lao công làm việc rất vất vả , công việc của chị rất có ích 
- Biết ơn chị lao công chúng ta phải làm gì ? -C/ ta phải luôn giữ gìn VS chung.
GV xoá dần chỉ để lại những chữ cái đầu dòng thơ và yêu cầu.
- GV Nhận xét – Ghi điểm từng HS .
4.Củng cố , dặn dò :
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi
- Nhận xét tiết học.
Hát 
- HS đọc – trả lời
- HS chú ý theo dõi.
- HS đọc: 
- HS cá nhân – Đồng thanh.
- HS đọc nối tiếp theo hàng ngang.
-HS đọc chú giải SGK
- HS đọc mỗi nhóm 3 HS đọc.
- Các nhóm cử đại diện đọc- Lớp theo dõi – Nhận xét .
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài.
HS trả lời
- HS trả lời
. HS trả lời
HS trả lời
- HS học thuộc lòng bài thơ
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- 5 HS đọc– Lớp theo dõi – Nhận xét
HS đọc và TL câu hỏi
********************************
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : 
- BiÕt s¾p xếp thứ tự các số có 3 chữ số.
- BiÕt cộng , trừ ( không nhớ ) các số có 3 chữ số.
- BiÕt céng, trõ nhÈm c¸c sè trßn chơc, trßn tr¨m cã kÌm ®¬n vÞ ®o.
- BiÕt xÕp h×nh ®¬n gi¶n.
- Bµi tËp cÇn lµm: Bài 1 ; Bài 2 ; Bµi 4; Bài 5
II. Đồ dùng dạy học : 
-Viết sẵn nội dung bài tập 1,2 lên bảng.
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ :
- GV nêu và yêu cầu.
896 – 133 295 – 105
- Nhận xét – 
3.Bài mới
 Bài 1:(HSKG)
- GV yêu cầu .
- GV Nhận xét – Ghi điểm.
 Bài 2
- Để xếp các số theo đúng TT ta phải làm gì ? -so sánh số với nhau
- GV yêu cầu.
 Bài 3
- GV yêu cầu. đặt tính và tính.
- GV Nhận xét – Ghi điểm.
 Bài 4
- GV nêu yêu cầu của bài tập .
- GV theo dõi – Nhận xét.
 Bài 5
- GV yêu cầu.
- GV theo dõi – Nhận xét .
4.Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
Hát 
- 2 HS làm – Lớp làm bảng con.
- 2 HS làm bảng – Lớp làm VBT.
- HS Nhận xét .
- 1 HS đọc đề bài.
.- 2 HS làm bảng – Lớp làm VBT.
- Lớp đọc dãy số.
- 2 HS trả lời.
- 2 HS làm bảng – lớp làm VBT.
- Vài HS Nhận xét .
 HS thực hiện theo yêu cầu của GV 
- HS làm bài và đổi vở chéo để KT.
- HS suy nghĩ và xếp hình.
***********************
§¹o ®øc 
AN TOÀN GIAO THÔNG
I- MỤC TIÊU 
HS biết cách đi đường đúng luật khi gặp vòng xoay.
HS biết cách qua đường khi có dãy phân cách cũng như không có dãy phân cách .
Nhận biết tín hiệu đèn giao thông .
II - CHUẨN BỊ
Phiếu học tập có vẽ sơ đồ vòng xoay
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 1. Ổn định
2. Kiểm tra
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm tổ
*GV đính một sơ đồ vòng xoay lên bảng nêu yêu cầu:
-Trên phiếu có vẽ sơ đồ vòng xoay và 4 ngã đường .
-Mỗi tổ sẽ nhận một bảng mũi tên và vị trí 1 ngã đường
Trong tổ cùng thảo luận và đính mũi tên vào hướng đi của mình sau đó trình bày lên bảng 
-GV phát phiếu theo tổ 
-Cả lớp và GV nhận xét từng tổ 
-Kết luận : Khi trước mặt có vòng xoay các em phải đi theo hướng tay phải mới đúng luật .
* Thực hành ở sân trường 
-GV nêu yêu cầu : Giả sử bồn hoa cột cờ là vòng xoay các em hãy thực hành cho các bạn theo dõi 
-GV phân tổ 1 ,2 mỗi tổ đứng ngay một ngã tư thực hành đi bộ 
-Đi bộ trên vỉa hè để băng qua đường 
-Tổ 3 ,4 thực hành đi xe đạp-Chạy xe đạp đúng hướng khi gặp vòng xoay
-Cả lớp theo dõi nhận xét
-GV cho cả lớp tuyên dương tổ đúng
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
-GV hỏi 
-Muốn băng qua đường khi có dãy phân cách em phải đi như thế nào ? -Em đi theo vạch trắng dưới lòng đường 
-Vì sao em không leo lên dãy phân cách ? Không leo lên dãy phân cách để đi qua đường
-Trong trường hợp không có dãy phân cách ? -Em cũng đi theo vạch trắng để qua đường 
-GV nhận xét
*Thực hành
-Cả lớp theo dõi nhận xét
GV kết luận : Khi sang đường không leo lên dãy phân cách 
-Nếu không có dãy phân cách em sẽ đi đúng theo vạch trắng dành cho người đi bộ
Hoạt động 3: Củng cố
-GV nêu yêu cầu : 1 HS lên điều khiển tín hiệu đèn
+ Chạy xe đạp theo tín hiệu đèn :
Vàng
Đỏ 
Xanh
-Từng tổ thực hành 
-Cả lớp theo dõi – Nhận xét – Tuyên dương 
4. Củng cố – Dặn dò 
Hát 
HS nhắc tựa bài.
-HS thực hiện
-Đại diện tổ trình bày
-HS thực hành
-HS trả lời
-
-HS trả lời 
-HS thực hành theo tổ
Tổ 1 , 2
Tổ 3 , 4
-HS thực hành theo tổ 
Thứ năm ngày 23 tháng 04 năm 2015
Chính tả
TIẾNG CHỔI TRE
I. Mục tiêu : 
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do.
- Làm được BT2 a / b hoặc BT (3) a /b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học : 
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài cũ : Chuyện quả bầu
- Nhận xét, HS.
3. Bài mới :
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết 
- Đoạn thơ nói về ai? - Chị lao công.
- Công việc của chị lao công vất vả ntn? - Chị phải làm việc vào những đêm hè, những đêm đông giá rét.
-Qua đoạn thơ, em hiểu điều gì? - Chị lao công làm công việc có ích cho xã hội,..
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Bài thơ thuộc thể thơ gì? - Thuộc thể thơ tự do.
- Chữ đầu dòng thơ viết ntn? - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
c) Hướng dẫn viết từ khó lặng ngắt, quét rác, gió rét.
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài 
*. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2:
- Yêu cầu.
a) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
b) Vườn nhà em trồng toàn mít.Mùa trái chín, mít lúc lỉu trên cây như đàn lợn con. Những chú chim chích tinh nghịch nhảy lích rích trong kẽ lá. Chị em em tíu tít ra vườn. Ngồi ăn những múi mít đọng mật dưới gốc cây thật là thích.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
Hát 
- 3 HS lên bảng viết: vội vàng, vất vả, ra vào, ngắn dài, quàng dây, nguệch ngoạc.
- 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn cần viết.
HS trả lời
HS trả lời
- HS viết: 
- HS làm bài trên bảng, nhận xét, chữa bài .
***************************
Luyện từ và câu 
TỪ TRÁI NGHĨA . DẤU CHẤM – DẤU PHẨY
I. Mục tiêu : 
- BiÕt s¾p xÕp c¸c tõ cã nghÜa tr¸i ngưỵc nhau( tõ tr¸i nghÜa) theo tõng cỈp ( BT1)
- §iỊn ®ĩng dÊu chÊm, dÊu phÈy vµo ®o¹n v¨n cã chç trèng(BT 2)
II. Đồ dùng dạy học : 
-Thẻ ghi các từ ở bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét – Chữa bài.
3.Bài mới
 Bài 1
- GV yêu cầu.
Đẹp – xấu; ngắn – dài
Nóng – lạnh; thấp – cao.
Lên– xuống; yêu– ghét; chê– khen
Trời – đất; trên – dưới; ngày - đêm
- GV Nhận xét – Chữa bài.
Bài 2
- GV yêu cầu.
- GV chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm nào nhanh , đúng sẽ thắng cuộc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các DT ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau”.
- Nhận xét – Sửa bài.
4.Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
Hát 
- 3 HS lên bảng viết , mỗi em viết 1 câu về Bác Hồ.
- 1 HS đọc yêu cầu– Lớp theo dõi.
- 2 HS làm bảng – Lớp làm VBT.
- HS chữa bài vào vở.
- Đọc đề bài trong SGK.
- 2 nhóm thi : 
- 1 HS đọc – Lớp theo dõi.
Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- BiÕt cộng , trừ ( không nhớ ) các số có 3 chữ số .
-BiÕt tìm số hạng , số bị trừ.
-BiÕt quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài th«ng dơng.
- Bµi tËp cÇn lµm: Bài 1(a,b) ; Bài 2(dßng1 c©u avµ b) ; Bài 3
II. Đồ dùng dạy học : 
 -Viết sẵn nội dung bài tập 1 , 2 lên bảng.
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ :
- GV ghi bảng và yêu cầu.
896 – 133 295 – 105
267 + 121 178 + 111
- Nhận xét –.
3.Bài mới
 Bài 1(HSKG c)
- GV yêu cầu.
- GV chữa bài – Ghi điểm.
 Bài 2(HSKG dßng 2)
- GV yêu cầu.
- GV chữa bài – Ghi điểm.
Bµi 3:
- GV yêu cầu.
- GV chữa bài – Ghi điểm.
 Bài 4(HSKG)
- GV yêu cầu.
- Nhận xét – Tuyên dương
4.Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
Hát 
- 2 HS tính bảng – Lớp làm bảng con.
- 2 HS làm bảng – Lớp làm bài VBT.
- Vài HS chữa bài.
- HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính các số có 3 chữ số.
- 4 HS làm bảng – Lớp làm VBT
- Vài HS chữa bài.
- 3 HS làm bảng – Lớp làm VBT
- Vài HS chữa bài.
 HS quan sát và phân tích hình.
- 2 HS lên bảng vẽ – Lớp vẽ vào vở.
Tù nhiªn x· héi(T.32)
MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG.
I. MỤC TIÊU
Nói được tên 4 phương chính và kể được phương Mặt Trời mọc và lặn.
* Dựa vào Mặt Trời , biết xác định phương hướng ở bất cứ địa điểm nào.
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh vẽ trang 67 SGK.
Năm tờ bìa ghi: Đông, Tây, Nam, Bắc và Mặt Trời.
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Bài cũ Mặt Trời.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Mặt Trời và phương hướng.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Quan sát tranh, TLCH:
-Treo tranh lúc bình minh và hoàng hôn, yêu cầu HS quan sát và cho biết:
 + Hình 1 là gì? + Cảnh (bình minh) Mặt Trời mọc.
 + Hình 2 là gì? + Cảnh Mặt Trời lặn (hoàng hôn)
+ Mặt Trời mọc khi nào? + Lúc sáng sớm.
 + Mặt Trời lặn khi nào? + Lúc trời tối.
-Có mấy phương chính đó là phương nào? -Có 4 phương chính: Đông, Tây, Nam, Bắc.
-Mặt Trời mọc ở phương nào và lặn ở phương nào? -Mặt Trời mọc ở phương Đông lặn ở phương Tây
Giới thiệu: 2 phương Đông, Tây và 2 phương Nam, Bắc. Đông – Tây – Nam – Bắc là 4 phương chính được xác định theo Mặt Trời.
v Hoạt động 2: Hợp tác nhóm về: Cách tìm phương hướng theo Mặt Trời.
-Phát cho mỗi nhóm 1 tranh vẽ trang 76 SGK.
-Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
 + Bạn gái làm thế nào để xác định phương hướng? + Đứng giang tay.
 + Phương Đông ở đâu? + Ở phía bên tay phải.
 + Phương Tây ở đâu? + Ở phía bên tay trái.
+ Phương Bắc ở đâu? + Ở phía trước mặt.
+ Phương Nam ở đâu? + Ở phía sau lưng.
-Thực hành tập xác định phương hướng: Đứng xác định phương và giải thích cách xác định.
-Sau 4’: gọi từng nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc của từng nhóm.
 4. Củng cố – Dặn dò
-Yêu cầu mỗi HS về nhà vẽ tranh ngôi nhà của mình đang ở và cho biết nhà mình quay mặt về phương nào? Vì sao em biết?
-Chuẩn bị: Mặt Trăng và các vì sao.
Hát
HS nhắc lại tựa bài
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
-HS quay ma

File đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_32_lop_2_man_2014_2015.doc