Kiểm tra 1 tiết Vật lý Lớp 10

1/ Một lượng khí đựng trong một bình kín ở áp suất p1=2 atm, nhiệt độ T1=273K làm nóng khí đến nhiệt độ T2=375K, thì áp là:

 a 5,5 atm. b 1,45 atm. c 2,9 atm. d 2,75 atm.

 2/ Động lượng có đơn vị là:

 a N.s. b N.m. c N/s. d N.m/s.

 3/ Một vật có khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng, với góc giửa mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang 300. Bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2. Độ biến thiên động lượng trong 5s là:

 a 0,5 kg.m/s. b 50 kg.m/s. c 25 kg.m/s. d 10 kgm/s.

 4/ Cơ năng của một vật được bảo toànkhi:

 a Khi vật chịu tác dụng của một lực có độ lớn không đổi.

 b Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi và lực ma sát.

 c Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi hoặc trọng lực.

 d Khi vật chịu tác dụng của ngoại lực.

 

doc13 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết Vật lý Lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
suất ban đầu của lượng khí là:
	a	125kpa.	b	450kpa.	c	100kpa.	d	200kpa.
 21/ Một lượng khí lí tưởng, thực hiện quá trình biến đổi sao cho khối lượng riêng giảm và áp suất tăng so với ban đầu. Tốc độ chuyển động của các phân tử khí sẽ:
	a	Giảm xuống.	b	Tăng lên.	c	Giử nguyên không đổi.
	d	Chưa thể kết luận được.
 22/ Lực tương tác giửa các phân tử có đặc điểm: khi khoảng cách giửa các phân tử nhỏ thì:
	a	Có cả lực hút và lực đẩy, lực đẩy mạnh hơn lực hút.
	b	Có cả lực hút và lực đẩy, lực hút mạnh hơn lực đẩy.
	c	Chỉ có lực đẩy.
	d	Chỉ có lực hút .
 23/ Một lò xo thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên đỡ một vật nhỏ khối lượng m=8kg. Lò xo bị nén 10 cm, lấy g=10m/s2. Độ cứng lò xo là:
	a	1000N/m.	b	800N/m.	c	600N/m.	d	1200N/m.
 24/ Một bình được nạp khí ở nhiệt độ t1=270C, dưới áp suất p1=300kpa. Sau đó được chuyển đến nơi có nhiệt độ 370C. Độ tăng áp suất của khí trong bình là:
	a	10kpa	b	81,1kpa.	c	310kpa.	d	9,7kpa.
 25/ Cơ năng của một vật được bảo toànkhi: 
	a	Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi hoặc trọng lực.
	b	Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi và lực ma sát.
	c	Khi vật chịu tác dụng của ngoại lực.
	d	Khi vật chịu tác dụng của một lực có độ lớn không đổi.
 26/ Một lượng khí ở trạng thái 1 có V1=10 lit, T1=300k, p1. Nén lượng khí đó xuông V2=3 lit, thì nhiệt độ là T2=360K. Áp suất lượng khí tăng lên:
	a	4 lần	b	3 lần	c	2 lần	d	5 lần
 27/ Trong quá trình nào sau đây động lượng của vật được bảo toàn:
	a	Vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nghiêng.
	b	Vật chuyển động tròn đều.
	c	Vật chuyển động chậm dần đều.
	d	Vật rơi tự do.
 28/ Một vật có khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng, với góc giửa mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang 300. Bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2. Độ biến thiên động lượng trong 5s là: 
	a	25 kg.m/s.	b	50 kg.m/s.	c	10 kgm/s.	d	0,5 kg.m/s.
 29/ Một vật nằm yên, có thể có:
	a	Vận tốc.	b	Động năng.	c	Thế năng.	d	Động lượng.
 30/ Một vật m = 100g rơi tự do từ độ cao h = 10m, lấy g =10m/s2. Động năng của vật khi nó ở độ cao 5m là:
	a	5J	b	10J	c	50J	d	100J
®iÓm
KiÓm tra 1 tiÕt vËt lý líp 10	 
Hä vµ tªn :……………………………………………………… 
Líp: 10C51/ Một lượng khí đựng trong một bình kín ở áp suất p1=2 atm, nhiệt độ T1=273K làm nóng khí đến nhiệt độ T2=375K, thì áp là:
	a	5,5 atm.	b	1,45 atm.	c	2,9 atm.	d	2,75 atm.
 2/ Động lượng có đơn vị là:
	a	N.s.	b	N.m.	c	N/s.	d	N.m/s.
 3/ Một vật có khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng, với góc giửa mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang 300. Bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2. Độ biến thiên động lượng trong 5s là: 
	a	0,5 kg.m/s.	b	50 kg.m/s.	c	25 kg.m/s.	d	10 kgm/s.
 4/ Cơ năng của một vật được bảo toànkhi: 
	a	Khi vật chịu tác dụng của một lực có độ lớn không đổi.
	b	Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi và lực ma sát.
	c	Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi hoặc trọng lực.
	d	Khi vật chịu tác dụng của ngoại lực.
 5/ Một vật nằm yên, có thể có:
	a	Vận tốc.	b	Thế năng.	c	Động năng.	d	Động lượng.
 6/ Một vật m = 100g rơi tự do từ độ cao h = 10m, lấy g =10m/s2. Động năng của vật khi nó ở độ cao 5m là:
	a	5J	b	10J	c	100J	d	50J
 7/ Một lượng khí lí tưởng, thực hiện quá trình biến đổi sao cho khối lượng riêng giảm và áp suất tăng so với ban đầu. Tốc độ chuyển động của các phân tử khí sẽ:
	a	Giử nguyên không đổi.	b	Chưa thể kết luận được.	c	Tăng lên.
	d	Giảm xuống.
 8/ Một lượng khí ở trạng thái 1 có V1=10 lit, T1=300k, p1. Nén lượng khí đó xuông V2=3 lit, thì nhiệt độ là T2=360K. Áp suất lượng khí tăng lên:
	a	4 lần	b	2 lần	c	5 lần	d	3 lần
 9/ Một quả bóng thám không có thể tích V1=200 lít, ở nhiệt độ t1=270c, áp suất p1=1atm trên mặt đất. Bóng được thả ra và bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất khí quyển 0,6 atm và nhiệt độ t2=60c. Thể tích của quả bóng ở độ cao đó là:
	a	74 lit.	b	155 lit.	c	148 lit.	d	310 lit.
 10/ Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì động năng của vật:
	a	Bằng không	b	Tăng.	c	Giảm.	d	Không đổi.
 11/ Một lượng khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất tăng thêm 50kpa.Áp suất ban đầu của lượng khí là:
	a	100kpa.	b	125kpa.	c	450kpa.	d	200kpa.
 12/ Một vật chuyển động không nhất thiết phải có:
	a	Động lượng.	b	Động năng.	c	Thế năng.	d	Vận tốc.
 13/ Trong quá trình nào sau đây động lượng của vật được bảo toàn:
	a	Vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nghiêng.
	b	Vật rơi tự do.
	c	Vật chuyển động chậm dần đều.
	d	Vật chuyển động tròn đều.
 14/ Một lò xo thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên đỡ một vật nhỏ khối lượng m=8kg. Lò xo bị nén 10 cm, lấy g=10m/s2. Độ cứng lò xo là:
	a	1200N/m.	b	1000N/m.	c	600N/m.	d	800N/m.
 15/ Lực tương tác phân tử:
	a	Là lực hút.	b	Đồng thời có lực hút và lực đẩy.
	c	Là lực đẩy.	d	Chỉ có lực hút hoặc lực đẩy
 16/ Một lượng khí ở nhiệt độ T1=300K có thể tích 22,4 lít giản nở đẳng áp đến thể tích 33,6 lít. Nhiệt độ của khí lúc đó là:
	a	1770C	b	4500C	c	200K	d	-730C
 17/ Một vật khối lượng m=2kg đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang thì bị tác dụng một lực F=5N theo phương ngang, bỏ qua ma sát. Vận tốc của vật sau khi đi được đoạn đường s=10m là:
	a	10m/s.	b	50m/s.	c	 5m/s.	d	
 18/ Vật có khối lượng m=10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 20m. khi tới chân mặt phẳng nghiêng thì vật có vận tốc 15m/s, lấy g=10 m/s2. Công của lực ma sát là:
	a	A= 875J.	b	A=0	c	A=1125J.	d	A= - 875J.
 19/ Một vật bắt đầu trượt không ma sát xuống chân nặt phẳng nghiêng góc 300, lấy g=10m/s2. Vận tốc của vật khi trượt được 1m trên mặt phẳng nghiêng là:
	a	 5m/s.	b	10m/s.	c	d	
 20/ Chuyển động nào sau đây là của các phân tử chất lỏng:
	a	Các phân tử chuyển động có quỹ đạo là những đường Hypebol.
	b	Các phân tử chuyển động hoàn toàn hổn loạn.
	c	Các phân tử dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định.
	d	Các phân tử dao động xung quanh các vị trí cân bằng nhưng các vị trí cân bằng này không cố định mà dịch chuyển.
 21/ Một lực F không đổi kéo một vật chuyển động đều với vận tốc v. Công suất của lực là:
	a	Fv2.	b	Fv.	c	Fvt.	d	Ft.
 22/ Một bình được nạp khí ở nhiệt độ t1=270C, dưới áp suất p1=300kpa. Sau đó được chuyển đến nơi có nhiệt độ 370C. Độ tăng áp suất của khí trong bình là:
	a	310kpa.	b	9,7kpa.	c	10kpa	d	81,1kpa.
 23/ Trong quá trình nào sau đây được gọi là đẳng quá trình:
	a	không khí trong quả bóng bị phơi nắng làm bóng căng.
	b	không khí bị nung nóng trong một bình kín.
	c	Không khí trong một xi lanh được nung nóng, giãn nở và đẩy pittông dịch chuyển.
	d	Trong quá trình bơm lốp xe đạp.
 24/ Chọn câu sai:
	a	Đường đẳng áp trong hệ (V-T) là một đường thẳng song song với trục hoành OT.
	b	Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí lí tưởng, áp suất tỉ lệ nghich với thể tích.
	c	Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí lí tưởng, áp suất tỉ lệ nghich với thể tích.
	d	0k gọi là độ không tuyệt đối.
 25/ Một lượng khí biến đổi đẳng nhiệt từ thể tích 4 lít đến thể tích 3 lít thì áp suất tăng một lượng 0,5 atm. Áp suất ban đầu của lượng khí là :
	a	0,5atm	b	0,375 atm	c	1,5 atm	d	1 atm
 26/ Động năng của một vật không đổi khi:
	a	Khối lượng của vật tăng gấp đôi còn vận tốc giảm một nửa .
	b	Khối lượng của vật giảm một nửa còn vận tốc tăng gấp đôi.
	c	Khối lượng và vận tốc của vật cùng tăng hoặc cùng giảm một lượng như nhau.
	d	Khối lượng của vật tăng gấp bốn còn vận tốc giảm một nửa.
 27/ Lực tương tác giửa các phân tử có đặc điểm: khi khoảng cách giửa các phân tử nhỏ thì:
	a	Có cả lực hút và lực đẩy, lực hút mạnh hơn lực đẩy.
	b	Chỉ có lực đẩy.
	c	Chỉ có lực hút .
	d	Có cả lực hút và lực đẩy, lực đẩy mạnh hơn lực hút.
 28/ Phát biểu nào sau đây sai:
	a	Lực tương tác phân tử chất rắn rất nhỏ( nhỏ hơn lực tương tác phân tử giửa các phân tử của chất lỏng).
	b	Các phân tử khí chuyển động không ngừng.
	c	Các phân tử khí chuyển động va chạm vào nhau và thành bình gây nên áp suất.
	d	Các phân tử khí chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.
 29/ Nén một lượng khí trong quá trình đẳng nhiệt từ V1=10l, áp suất p1=3.105N/m2 đến thể tích V2=6l. Áp suất khí nén là:
	a	1,8.105 N/m2.	b	5.105 N/m2.	c	3,6.105 N/m2.	d	2,5.105 N/m2.
 30/ Một vật rơi tự do, khi vật rơi được một phần tư quảng đường thì:
	a	Thế năng gấp 4 lần động năng.	b	Thế năng gấp 2 lần động năng.
	c	Thế năng gấp 3 lần động năng.	d	Thế năng gấp bằng động năng.
®iÓm
KiÓm tra 1 tiÕt vËt lý líp 10	 
Hä vµ tªn :……………………………………………………… 
Líp: 10C5
1/ Một lực F không đổi kéo một vật chuyển động đều với vận tốc v. Công suất của lực là:
	a	Fvt.	b	Fv2.	c	Ft.	d	Fv.
 2/ Một bình được nạp khí ở nhiệt độ t1=270C, dưới áp suất p1=300kpa. Sau đó được chuyển đến nơi có nhiệt độ 370C. Độ tăng áp suất của khí trong bình là:
	a	310kpa.	b	81,1kpa.	c	9,7kpa.	d	10kpa
 3/ Trong quá trình nào sau đây động lượng của vật được bảo toàn:
	a	Vật chuyển động tròn đều.
	b	Vật rơi tự do.
	c	Vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nghiêng.
	d	Vật chuyển động chậm dần đều.
 4/ Một vật m = 100g rơi tự do từ độ cao h = 10m, lấy g =10m/s2. Động năng của vật khi nó ở độ cao 5m là:
	a	100J	b	10J	c	5J	d	50J
 5/ Phát biểu nào sau đây sai:
	a	Các phân tử khí chuyển động không ngừng.
	b	Các phân tử khí chuyển động va chạm vào nhau và thành bình gây nên áp suất.
	c	Lực tương tác phân tử chất rắn rất nhỏ( nhỏ hơn lực tương tác phân tử giửa các phân tử của chất lỏng).
	d	Các phân tử khí chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.
 6/ Cơ năng của một vật được bảo toànkhi: 
	a	Khi vật chịu tác dụng của một lực có độ lớn không đổi.
	b	Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi và lực ma sát.
	c	Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi hoặc trọng lực.
	d	Khi vật chịu tác dụng của ngoại lực.
 7/ Động lượng có đơn vị là:
	a	N.s.	b	N/s.	c	N.m/s.	d	N.m.
 8/ Một lượng khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất tăng thêm 50kpa.Áp suất ban đầu của lượng khí là:
	a	100kpa.	b	125kpa.	c	450kpa.	d	200kpa.
 9/ Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì động năng của vật:
	a	Bằng không	b	Tăng.	c	Giảm.	d	Không đổi.
 10/ Một vật bắt đầu trượt không ma sát xuống chân nặt phẳng nghiêng góc 300, lấy g=10m/s2. Vận tốc của vật khi trượt được 1m trên mặt phẳng nghiêng là:
	a	b	10m/s.	c	d	 5m/s.
 11/ Lực tương tác phân tử:
	a	Là lực đẩy.	b	Là lực hút.
	c	Đồng thời có lực hút và lực đẩy.	d	Chỉ có lực hút hoặc lực đẩy
 12/ Nén một lượng khí trong quá trình đẳng nhiệt từ V1=10l, áp suất p1=3.105N/m2 đến thể tích V2=6l. Áp suất khí nén là:
	a	2,5.105 N/m2.	b	1,8.105 N/m2.	c	5.105 N/m2.	d	3,6.105 N/m2.
 13/ Chuyển động nào sau đây là của các phân tử chất lỏng:
	a	Các phân tử dao động xung quanh các vị trí cân bằng nhưng các vị trí cân bằng này không cố định mà dịch chuyển.
	b	Các phân tử chuyển động có quỹ đạo là những đường Hypebol.
	c	Các phân tử dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định.
	d	Các phân tử chuyển động hoàn toàn hổn loạn.
 14/ Một vật có khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng, với góc giửa mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang 300. Bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2. Độ biến thiên động lượng trong 5s là: 
	a	10 kgm/s.	b	50 kg.m/s.	c	0,5 kg.m/s.	d	25 kg.m/s.
 15/ Trong quá trình nào sau đây được gọi là đẳng quá trình:
	a	không khí trong quả bóng bị phơi nắng làm bóng căng.
	b	Không khí trong một xi lanh được nung nóng, giãn nở và đẩy pittông dịch chuyển.
	c	Trong quá trình bơm lốp xe đạp.
	d	không khí bị nung nóng trong một bình kín.
 16/ Lực tương tác giửa các phân tử có đặc điểm: khi khoảng cách giửa các phân tử nhỏ thì:
	a	Chỉ có lực hút .
	b	Có cả lực hút và lực đẩy, lực hút mạnh hơn lực đẩy.
	c	Chỉ có lực đẩy.
	d	Có cả lực hút và lực đẩy, lực đẩy mạnh hơn lực hút.
 17/ Một lượng khí đựng trong một bình kín ở áp suất p1=2 atm, nhiệt độ T1=273K làm nóng khí đến nhiệt độ T2=375K, thì áp là:
	a	2,9 atm.	b	2,75 atm.	c	5,5 atm.	d	1,45 atm.
 18/ Một lượng khí ở nhiệt độ T1=300K có thể tích 22,4 lít giản nở đẳng áp đến thể tích 33,6 lít. Nhiệt độ của khí lúc đó là:
	a	200K	b	4500C	c	1770C	d	-730C
 19/ Vật có khối lượng m=10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 20m. khi tới chân mặt phẳng nghiêng thì vật có vận tốc 15m/s, lấy g=10 m/s2. Công của lực ma sát là:
	a	A=1125J.	b	A=0	c	A= 875J.	d	A= - 875J.
 20/ Chọn câu sai:
	a	Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí lí tưởng, áp suất tỉ lệ nghich với thể tích.
	b	Đường đẳng áp trong hệ (V-T) là một đường thẳng song song với trục hoành OT.
	c	Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí lí tưởng, áp suất tỉ lệ nghich với thể tích.
	d	0k gọi là độ không tuyệt đối.
 21/ Một lực không đổi có độ lớn 20N kéo một vật khối lượng 10kg , lực hợp với phương chuyển động góc 600 và vật đi được 20m. Công của lực là:
	a	4000J.	b	100J	c	200J.	d	400J.
 22/ Một lượng khí lí tưởng, thực hiện quá trình biến đổi sao cho khối lượng riêng giảm và áp suất tăng so với ban đầu. Tốc độ chuyển động của các phân tử khí sẽ:
	a	Tăng lên.	b	Chưa thể kết luận được.	c	Giử nguyên không đổi.
	d	Giảm xuống.
 23/ Một vật nằm yên, có thể có:
	a	Vận tốc.	b	Thế năng.	c	Động năng.	d	Động lượng.
 24/ Một lượng khí biến đổi đẳng nhiệt từ thể tích 4 lít đến thể tích 3 lít thì áp suất tăng một lượng 0,5 atm. Áp suất ban đầu của lượng khí là :
	a	1 atm	b	0,375 atm	c	1,5 atm	d	0,5atm
 25/ Một lượng khí ở trạng thái 1 có V1=10 lit, T1=300k, p1. Nén lượng khí đó xuông V2=3 lit, thì nhiệt độ là T2=360K. Áp suất lượng khí tăng lên:
	a	3 lần	b	2 lần	c	5 lần	d	4 lần
 26/ Một lò xo thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên đỡ một vật nhỏ khối lượng m=8kg. Lò xo bị nén 10 cm, lấy g=10m/s2. Độ cứng lò xo là:
	a	800N/m.	b	600N/m.	c	1000N/m.	d	1200N/m.
 27/ Động năng của một vật không đổi khi:
	a	Khối lượng của vật tăng gấp bốn còn vận tốc giảm một nửa.
	b	Khối lượng và vận tốc của vật cùng tăng hoặc cùng giảm một lượng như nhau.
	c	Khối lượng của vật tăng gấp đôi còn vận tốc giảm một nửa .
	d	Khối lượng của vật giảm một nửa còn vận tốc tăng gấp đôi.
 28/ Một vật chuyển động không nhất thiết phải có:
	a	Vận tốc.	b	Động năng.	c	Động lượng.	d	Thế năng.
 29/ Một vật khối lượng m=2kg đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang thì bị tác dụng một lực F=5N theo phương ngang, bỏ qua ma sát. Vận tốc của vật sau khi đi được đoạn đường s=10m là:
	a	10m/s.	b	c	 5m/s.	d	50m/s.
 30/ Một vật rơi tự do, khi vật rơi được một phần tư quảng đường thì:
	a	Thế năng gấp 2 lần động năng.	b	Thế năng gấp 4 lần động năng.
	c	Thế năng gấp 3 lần động năng.	d	Thế năng gấp bằng động năng.
®iÓm
KiÓm tra 1 tiÕt vËt lý líp 10	 
Hä vµ tªn :……………………………………………………… 
Líp: 10C5
1/ Một lượng khí ở nhiệt độ T1=300K có thể tích 22,4 lít giản nở đẳng áp đến thể tích 33,6 lít. Nhiệt độ của khí lúc đó là:
	a	200K	b	1770C	c	-730C	d	4500C
 2/ Một vật chuyển động không nhất thiết phải có:
	a	Động năng.	b	Thế năng.	c	Vận tốc.	d	Động lượng.
 3/ Một lượng khí đựng trong một bình kín ở áp suất p1=2 atm, nhiệt độ T1=273K làm nóng khí đến nhiệt độ T2=375K, thì áp là:
	a	2,9 atm.	b	1,45 atm.	c	2,75 atm.	d	5,5 atm.
 4/ Một lò xo thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên đỡ một vật nhỏ khối lượng m=8kg. Lò xo bị nén 10 cm, lấy g=10m/s2. Độ cứng lò xo là:
	a	1200N/m.	b	1000N/m.	c	600N/m.	d	800N/m.
 5/ Một lượng khí biến đổi đẳng nhiệt từ thể tích 4 lít đến thể tích 3 lít thì áp suất tăng một lượng 0,5 atm. Áp suất ban đầu của lượng khí là :
	a	1 atm	b	1,5 atm	c	0,5atm	d	0,375 atm
 6/ Động năng của một vật không đổi khi:
	a	Khối lượng của vật giảm một nửa còn vận tốc tăng gấp đôi.
	b	Khối lượng và vận tốc của vật cùng tăng hoặc cùng giảm một lượng như nhau.
	c	Khối lượng của vật tăng gấp bốn còn vận tốc giảm một nửa.
	d	Khối lượng của vật tăng gấp đôi còn vận tốc giảm một nửa .
 7/ Cơ năng của một vật được bảo toànkhi: 
	a	Khi vật chịu tác dụng của ngoại lực.
	b	Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi và lực ma sát.
	c	Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi hoặc trọng lực.
	d	Khi vật chịu tác dụng của một lực có độ lớn không đổi.
 8/ Một lực F không đổi kéo một vật chuyển động đều với vận tốc v. Công suất của lực là:
	a	Fv2.	b	Fv.	c	Ft.	d	Fvt.
 9/ Lực tương tác giửa các phân tử có đặc điểm: khi khoảng cách giửa các phân tử nhỏ thì:
	a	Chỉ có lực đẩy.
	b	Chỉ có lực hút .
	c	Có cả lực hút và lực đẩy, lực hút mạnh hơn lực đẩy.
	d	Có cả lực hút và lực đẩy, lực đẩy mạnh hơn lực hút.
 10/ Một vật nằm yên, có thể có:
	a	Động năng.	b	Thế năng.	c	Động lượng.	d	Vận tốc.
 11/ Trong quá trình nào sau đây được gọi là đẳng quá trình:
	a	không khí bị nung nóng trong một bình kín.
	b	không khí trong quả bóng bị phơi nắng làm bóng căng.
	c	Không khí trong một xi lanh được nung nóng, giãn nở và đẩy pittông dịch chuyển.
	d	Trong quá trình bơm lốp xe đạp.
 12/ Một lượng khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì thấy áp suất tăng thêm 50kpa.Áp suất ban đầu của lượng khí là:
	a	200kpa.	b	125kpa.	c	100kpa.	d	450kpa.
 13/ Một lực không đổi có độ lớn 20N kéo một vật khối lượng 10kg , lực hợp với phương chuyển động góc 600 và vật đi được 20m. Công của lực là:
	a	4000J.	b	200J.	c	400J.	d	100J
 14/ Vật có khối lượng m=10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 20m. khi tới chân mặt phẳng nghiêng thì vật có vận tốc 15m/s, lấy g=10 m/s2. Công của lực ma sát là:
	a	A=1125J.	b	A= 875J.	c	A=0	d	A= - 875J.
 15/ Một lượng khí lí tưởng, thực hiện quá trình biến đổi sao cho khối lượng riêng giảm và áp suất tăng so với ban đầu. Tốc độ chuyển động của các phân tử khí sẽ:
	a	Giảm xuống.	b	Tăng lên.	
 c	Chưa thể kết luận được.	d	Giử nguyên không đổi.
 16/ Một vật khối lượng m=2kg đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang thì bị tác dụng một lực F=5N theo phương ngang, bỏ qua ma sát. Vận tốc của vật sau khi đi được đoạn đường s=10m là:
	a	50m/s.	b	10m/s.	c	 5m/s.	d	
 17/ Động lượng có đơn vị là:
	a	N/s.	b	N.m/s.	c	N.m.	d	N.s.
 18/ Phát biểu nào sau đây sai:
	a	Các phân tử khí chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.
	b	Các phân tử khí chuyển động không ngừng.
	c	Lực tương tác phân tử chất rắn rất nhỏ( nhỏ hơn lực tương tác phân tử giửa các phân tử của chất lỏng).
	d	Các phân tử khí chuyển động va chạm vào nhau và thành bình gây nên áp suất.
 19/ Một vật rơi tự do, khi vật rơi được một phần tư quảng đường thì:
	a	Thế năng gấp 2 lần động năng.	b	Thế năng gấp bằng động năng.
	c	Thế năng gấp 4 lần động năng.	d	Thế năng gấp 3 lần động năng.
 20/ Trong quá trình nào sau đây động lượng của vật được bảo toàn:
	a	Vật chuyển động chậm dần đều.
	b	Vật rơi tự do.
	c	Vật chuyển động tròn đều.
	d	Vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nghiêng.
 21/ Một bình được nạp khí ở nhiệt độ t1=270C, dưới áp suất p1=300kpa. Sau đó được chuyển đến nơi có nhiệt độ 370C. Độ tăng áp suất của khí trong bình là:
	a	9,7kpa.	b	310kpa.	c	81,1kpa.	d	10kpa
 22/ Một quả bóng thám không có thể tích V1=200 lít, ở nhiệt độ t1=270c, áp suất p1=1atm trên mặt đất. Bóng được thả ra và bay lên đến độ cao mà ở đó áp suất khí quyển 0,6 atm và nhiệt độ t2=60c. Thể tích của quả bóng ở độ cao đó là:
	a	310 lit.	b	148 lit.	c	155 lit.	d	74 lit.
 23/ Lực tương tác phân tử:
	a	Là lực hút.	b	Đồng thời có lực hút và lực đẩy.
	c	Là lực đẩy.	d	Chỉ có lực hút hoặc lực đẩy
 24/ Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều thì động năng của vật:
	a	Tăng.	b	Bằng không	c	Giảm.	d	Không đổi.
 25/ Một lượng khí ở trạng thái 1 có V1=10 lit, T1=300k, p1. Nén lượng khí đó xuông V2=3 lit, thì nhiệt độ là T2=360K. Áp suất lượng khí tăng lên:
	a	5 lần	b	2 lần	c	3 lần	d	4 lần
 26/ Một vật m = 100g rơi tự do từ độ cao h = 10m, lấy g =10m/s2. Động năng của vật khi nó ở độ cao 5m là:
	a	100J	b	50J	c	10J	d	5J
 27/ Nén một lượng khí trong quá trình đẳng nhiệt từ V1=10l, áp suất p1=3.105N/m2 đến thể tích V2=6l. Áp suất khí nén là:
	a	3,6.105 N/m2.	b	1,8.105 N/m2.	c	2,5.105 N/m2.	d	5.105 N/m2.
 28/ Chuyển động nào sau đây là của các phân tử chất lỏng:
	a	Các phân tử chuyển động có quỹ đạo là những đường Hypebol.
	b	Các phân tử chuyển động hoàn toàn hổn loạn.
	c	Các phân tử dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định.
	d	Các phân tử dao động xung quanh các vị trí cân bằng nhưng các vị trí cân bằng này không cố định mà dịc

File đính kèm:

  • docKT hoc ky.doc