Kiểm tra 1 tiết lớp 8 môn Tiếng việt

I-TRẮC NGHIỆM: (3điểm)

Trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu của câu trả lời đúng nhất.

Câu 1 : Tìm nhóm từ thuộc trường từ vựng thời tiết :

 A. nắng, mưa, nóng, rét C. trời, mây, núi ,đèo

 B. non, nước, đèo, rét D. thời tiết, đường đèo

2/ Xác định thán từ trong câu sau “ Lan ơi ! Con đâu rồi ?”

 A. Con. B. đâu . C.ơi. D. rồi.

3/ Tình thái từ “à” trong câu “Bạn chưa về à ?” được dùng trong :

A. câu cầu khiến. C. câu biểu thị sắc thái tình cảm.

B. câu nghi vấn. D. câu cảm thán.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết lớp 8 môn Tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 8 A, B ( 4/12)
I. MỤC TIÊU:
- Thu thËp th«ng tin ®Ĩ ®¸nh gi¸ møc ®é ®¹t chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng trong ch­¬ng tr×nh häc k× I m«n ë ph©n m«n TiÕng ViƯt 8 víi mơc ®Ých ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng tiÕp thu kiÕn thøc vµ t¹o lËp v¨n b¶n cđa häc sinh th«ng qua h×nh thøc kiĨm tra tr¾c nghiƯm kÕt hỵp víi tù luËn. Träng t©m lµ ®¸nh gi¸ møc ®é ®¹t ®­ỵc sau c¸c bµi häc vỊ tr­êng tõ vùng, tõ t­ỵng thanh, tõ t­ỵng h×nh, c¸c biƯn ph¸p tu tõ, c©u ghÐp, dÊu c©u
II. HÌNH THỨC
- Hình thức : kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra : Học sinh làm tại lớp trong thời gian 45 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
1. Liệt kê các đơn vị bài học
[1] Trường từ vựng
[2] Từ tượng hình, tượng thanh (1tiết) 
[3] Trợ từ, thán từ (1 tiết)
[4] Tình thái từ (1 tiết)
 [5] Nĩi quá (1 tiết)
[6] Nĩi giảm, nĩi tránh (1 tiết)
[7] Câu ghép (2 tiết)
[8] Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm (1 tiết)
[9] Dấu ngoặc kép (1 tiết)
[10] CTĐP: Từ ngữ tồn dân, từ ngữ địa phương (1 tiết)
[11] Ơn luyện về dấu câu.
2. Xây dựng khung ma trận
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT PHÂN MƠN TIẾNG VIỆT
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Mức độ
Chủ đề/Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
1. Từ tượng hình, tượng thanh
2. Trợ từ, thán từ 
3. Tình thái từ 
4. Nĩi quá 
5. Nĩi giảm, nĩi tránh 
6. . Ơn luyện về dấu câu.
7. Câu ghép 
8. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
9. Dấu ngoặc kép
10. Trường từ vựng
 1
1
 1
 2
 1
1
1
1
1
 1
1
2
1
1
1
1
1
1
2
1
1
6
6
12
Số điểm
1,5 điểm
1,5 điểm
3 điểm
PHẦN TỰ LUẬN
Mức độ
Chủ đề/Nội dung
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
1. Câu ghép 
2. CTĐP: Từ ngữ tồn dân, từ ngữ địa phương.
3 . Dấu câu ( hai chấm, ngoặc kép)
1
1
1
1
1
1
Số câu
Số điểm
1câu
2 điểm
2 câu
5 điểm
3
7 điểm
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
Trường THCS Vĩnh Thành. 	KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp 8. 	 MÔN : TIẾNG VIỆT
Tên.
ĐIỂM
LỜI PHÊ
I-TRẮC NGHIỆM: (3điểm)
Trả lời bằng cách khoanh trịn chữ cái đứng đầu của câu trả lời đúng nhất.
Câu 1 : Tìm nhóm từ thuợc trường từ vựng thời tiết : 
 A. nắng, mưa, nĩng, rét	C. trời, mây, núi ,đèo
 B. non, nước, đèo, rét	D. thời tiết, đường đèo
2/ Xác định thán từ trong câu sau “ Lan ơi ! Con đâu rồi ?”
	A. Con.	B. đâu	.	C.ơi.	D. rồi.
3/ Tình thái từ “à” trong câu “Bạn chưa về à ?” được dùng trong :
câu cầu khiến.	C. câu biểu thị sắc thái tình cảm.
câu nghi vấn.	D. câu cảm thán.
4/ Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau :
Bàn tay ta làm nên tất cả
Cĩ sức người sỏi đá cũng thành cơm
(Hồng Trung Thơng)
A. Ẩn du. 	B. Nhân hố. 	C. Nĩi quá .	D. Nĩi giảm ,nĩi tránh .
5/ Các vế của câu ghép : “Tuy nhà nghèo nhưng Lan vẫn cố gắng học thật giỏi” có quan hệ gì?
Nguyên nhân	C. Giải thích
Lựa chọn	 D. Tương phản.	
6/ Trong câu: “Buổi chiều ở biển thật đẹp, ngay cả Bình, một người nổi tiếng lầm lì cũng phải xuýt xoa...” cĩ trợ từ là: 
ngay cả	C. đẹp
lầm lì	D. xuýt xoa
7.Trong các từ sau, từ nào là từ tượng thanh ?
A. Vắng teo	B. Lạnh buốt	C. Cịm cõi.	D. Vi vu.
8 . Trong câu thơ sau của Tố Hữu sử dụng biện pháp tu từ nào ?
	 “ Bác đã đi rồi sao Bác ơi
	Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời!” 	
 	A. Nĩi giảm nĩi tránh B. Nhân hĩa C. Nĩi quá D. Hốn dụ 
Câu 9. Đoạn trích : “Quả thật, tơi khơng biết nên giải quyết vấn đề này như thế nào và bắt đầu từ đâu? Anh cĩ thể cho tơi một lời khuyên khơng. Đừng bỏ mặc tơi lúc này.”, mắc lỗi nào về dấu câu?
A. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc .
B. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận của câu khi cần thiết . 
C. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc .
D. Lẫn lộn cơng dụng của các dấu câu .
Câu 10: Trong các câu sau câu nào là câu ghép? 
A . Trời và biển nắng nhạt, mơ màng. 
B. Trời rải mây nắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
C. Trời rải mây nắng nhạt. Biển mơ màng dịu hơi sương.
D. Trời biển trắng nhạt mơ màng.
11. Dấu ngoặc đơn trong câu “ Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số) địa phương nhất định” có tác dụng gì?
A. Thuyết minh cho phần đứng trước.
B. Giải thích cho phần đứng trước.
C. Bổ sung thêm thông tin cho phần đứng trước.
D. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
12. Dấu hai chấm trong ví dụ sau dùng để làm gì?
	Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. vừa thấy tôi, lão báo ngay:
	- Cậu vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !
 	A . Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đó.
B. Đánh dấu lời thoại.
 C. Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đó.
D.Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đó.
12. Dấu ngoặc kép trong ví dụ sau có tác dụng gì?
 Hôm sau, bác sĩ bảo Xiu: “ Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng. Giờ chỉ còn việc bồi dưỡng và chăm nom- thế thôi”.
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
Đánh dấu tên tác phẩm được dẫn trong câu văn.
Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
II-TỰ LUẬN: (7 điểm)
1/ Đặt câu ghép với các cặp quan hệ từ sau (2 điểm)
a)Vì..................................................nên............................................................. . .. 
b)Giá..............................................................thì.............................................................
 c)Tuy.nhưng	
 d)Nếu.thì.
2/Tìm để gạch dưới từ ngữ địa phương Nam bộ trong các câu ca dao sau và tìm từ tồn dân tương ứng (2đ) 
- Tơi với mình thề trước miếu Ơng,
Sống nằm một chiếu, thác chung một hịm.
- Cịn duyên anh cưới ba heo
Hết duyên anh cưới con mèo cụt đuơi
	3/ Viết mợt đoạn văn ngắn từ 5 đến 10 dòng, nói về chủ đề mái trường trong đó có dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. ( 3đ )

File đính kèm:

  • docTVIỆT hk I.doc
Giáo án liên quan