Kế hoạch hoạt động: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ

Hoạt động 1: Dạo chơi thiên nhiên.

- Cô cháu cùng hát bài “đi chơi” dạo chơi vườn trường.

- Trước khi ra sân cô nói rõ nội dung, địa điểm của hoạt động.

- Nhắc nhở trẻ ra sân đi theo hàng, không xô đẩy chen lấn nhau.

- Tổ chức cho trẻ đi dạo và quan sát cảnh vật quanh sân trường và thời tiết. Cô gợi hỏi để trẻ nêu nhận xét

- Xung quanh trường có gì ?có những khu vực nào?

- Có những loại hoa nào ?

- Có cây gì ?

- Cây xanh có tác dụng gì?

- Để không khí thêm trong lành, các con phải làm gì?

- Gợi ý trẻ ngoài ra còn có khu vực đồ chơi ngoài trời, có rất nhiều đồ chơi, giáo dục trẻ biết bảo vệ chơi nhẹ nhàng để bảo vệ đồ chơi luôn bền đẹp.

- GD trẻ bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên để khí hậu thêm trong lành.

 

docx39 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch hoạt động: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
về chật liệu cũng nhưng nét văn hóa của từng bộ trang phục đó.
- Cô cho trẻ quan sát tranh về các danh lam thắng cảnh ở tây nguyên
+ Ở tây nguyên chúng ta có một thành phố rất nổi tiếng.Nơi đó được mệnh danh là thành phố hoa.Bạn nào biết đó là thành phố gì?
- Cô giới thiệu cho trẻ về thành phố Đà Lạt.
+ Ở Đà lạt có rất nhiều khu du lịch nổi tiếng bạn nào kể tên cho cô và các bạn cùng nghe nào?
- Gợi hỏi trẻ tên các khu du lịch mà trẻ biết.
- Cô cho trẻ quan sát tranh về những khu du lịch tại Đà Lạt.
- Cô kết hợp giáo dục trẻ.
- Cho trẻ quan sát tranh về các lễ hội có ở tây nguyên như: lễ hội cồng chiêng, đâm trâuCô giới thiệu và giảng giải ý nghĩa của những lễ hội đó.
- Cô giới thiệu cho trẻ biết về các món đặc sản ở tây nguyên như rượu cần, mứt
- Cô gợi hỏi trẻ về nơi trẻ đang sống.
+ Chúng ta đang sống ở đâu trên mảnh đất tây nguyên?
+ Nơi chúng ta đang sống có những gì đặc trưng?
- Gợi hỏi trẻ những đặc trưng có ở nơi trẻ sống.
- Cô giới thiệu và cho trẻ quan sát tranh về suối nước nóng, thác tình tang..
- Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn bản sắc dân tộc.
Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh nhất.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Nêu luật chơi, cách chơi: Chia trẻ làm hai đội thi đua xem đội nào lên ghép đúng tranh về nhà sàn thì đội đó sẽ chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Tổ chức cho trẻ lên chơi tùy theo hứng thú của trẻ.
- Cô động viên trẻ chơi.
Hoạt động 4: Tô màu tranh vẽ phong cảnh miền núi.
- Cho trẻ tô màu tranh vẽ về phong cảnh miền núi.
- Tổ chức cho trẻ lên trừng bày sản phẩm, cho trẻ nhận xét, cô nhận xét chung chủ yếu là tuyên dương, khen ngợi trẻ.
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng và nhẹ nhàng đi ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát tranh về danh lam thắng cảnh ở tây nguyên 
-TCDG: ô ăn quan
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
- Trẻ quan sát và nêu nhận xét về thiên nhiên vườn trường, các khu vực trong sân trường, trẻ biết và không lại chơi ở khu vực nhà bếp.
- Hiểu luật chơi, cách chơi của trò chơi dân gian.
- Tham gia hoạt động có chủ đích tích cực, vui chơi sôi nổi, đoàn kết.
- Sân chơi rộng, bằng phẳng, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Cờ
Hoạt động 1: Quan sát tranh về danh lam thắng cảnh ở tây nguyên
- Cho trẻ hát “ Múa với bạn tây nguyên”
- Trò chuyện về bài hát, về chủ đề đang học.
+ Chúng ta đang sống ở đâu?
+ Ở Tây nguyên chúng ta có rất nhiều danh lam thắng cảnh rất nổi tiếng.Hôm nay cô và các con cùng quan sát xem đó là những danh lam thắng cảnh nào.
- Cô lần lượt cho trẻ quan sát các bức tranh cô đã chuẩn bị sẵn về các danh lam thắng cảnh ở Tây nguyên như: Hồ Xuân Hương, Thác Cam Ly, Đồi Mộng Mơ
- Cô gợi hỏi để trẻ nêu nhận xét.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, không xả rác, hái hoa khi tham quan ở các danh lam thắng cảnh.Khi đi thì phải đi theo bố mẹ không được tự ý đi một mình sẽ rất nguy hiểm
Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: Ô ăn quan
- Cô giới thiệu trò chơi: ô ăn quan
- Phổ biến cách chơi : Hai bạn chơi có số quân bằng nhau ,sau khi rải đều quân vào các ô nếu có khoảng cách hai ô trống thì được ăn thêm quân, số quân được đưa ra ngoài
- Luật chơi: bạn nào kết thúc có số quân nhiều hơn là thắng cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát động viên trẻ chơi tích cực.
Hoạt động 3: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích trong sân trường, với đồ chơi ngoài trời
- Cô bao quát và quản trẻ chơi ngoan, an toàn.. 
- Kết thúc cô nhận xét giờ học.
- Cho trẻ vệ sinh cá nhân.
HOẠT ĐỘNG CHIẾU
- LQTV: 
+ Váy
+ Vòng
+ Cái gùi
- Trò chơi học tập : Tìm bạn
- Chơi theo ý thích trong các góc chơi.
- Trẻ nghe, hiểu và nói được từ Tiếng Việt: Váy, vòng, cái gùi.
- Nhận biết được trang phục của các dân tộc
- Giáo dục trẻ biết yêu tiếng Việt
- Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi.
- Chơi tích cực vào trò chơi.
- Rèn kỷ năng clich chuột và di chuyển.
-Tranh: Váy, vòng, cái gùi.
- Tranh lô tô: Váy, vòng, cái gùi.
Hoạt động 1: Làm quen tiếng việt 
“Váy, vòng, cái gùi”
Từ “váy
- Cho trẻ xem tranh về “váy”
- Gợi hỏi trẻ về tranh.Cô giới thiệu từ tiếng việt.
- Cô đọc mẫu từ “váy” 3 lần
- Cô cho lớp đọc 2 – 3 lần.
- Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ,hướng dẫn trẻ đọc to rõ ràng
- Cô giới thiệu về “váy”
Từ: “vòng”
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ “vòng”
- Gợi hỏi về tranh,giới thiệu từ tiếng việt.
- Cô đọc từ “vòng” 3 lần
- Tổ chức cho trẻ đọc từ 2-3 lần theo tổ,cá nhân
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô giới thiệu thêm về “vòng”
Từ: “cái gùi”
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ “cái gùi”
- Gợi hỏi về tranh,giới thiệu từ tiếng việt.
- Cô đọc từ “cái gùi” 3 lần
- Tổ chức cho trẻ đọc từ 2-3 lần theo tổ,cá nhân
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô giới thiệu thêm về “cái gùi”
Mở rộng câu cho trẻ:
- Cô cho trẻ nhắc lại các từ tiếng việt: váy, vòng, cái gùi
- Cho trẻ đọc lại các từ tiếng việt vừa học.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “ Thi xem ai nhanh”
- Cho trẻ lấy tranh lô tô theo yêu cầu của cô.
Hoạt động 2: Trò chơi học tập “ tìm bạn”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Phổ biến luật chơi, cách chơi
+ Luật chơi: Tìm bạn có hình có màu sắc giống của mình.
+ Cách chơi: Mỗi trẻ cầm một hình có màu sắc khác nhau đi dạo xung quanh lớp.Vừa đi vừa hát, khi nghe cô nói tìm bạn thì mỗi trẻ sẽ quan sát và nhanh chóng tìm ra cho mình một người bạn có hình giống của mình rồi cầm tay nhau thành một đội,giơ hình lên cao.Ai tìm nhanh và đúng sẽ được thưởng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
Hoạt động 3: Chơi theo ý thích trong các góc chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích trong các góc chơi, cô bao quát trẻ.
- Kết thúc cho trẻ cất dọn đồ chơi vào nơi quy định
Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2015	 
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG HỌC
LQVT
Ôn nhận biết , phân biệt hình vuông , hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác.
Kiến thức
- Trẻ nhận biết và phân biệt được hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác.
- Củng cố kiến thức đã học cho trẻ.
Kỹ năng
- Trẻ chỉ được các hình 
( vuông, chữ nhật,hình, hình tròn, hình tam giác ) theo yêu cầu của cô giáo
- Trẻ có thể tô màu được các hình theo ý thích.
Thái độ
- Phát huy ở trẻ sự khéo léo của đôi bàn tay thông qua tô màu tranh vẽ các hình..
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
* Cô:
- 5 hình hình học: gồm hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác.
- Dây thun.
* Cháu:
- Mỗi trẻ 5 hình hình học: gồm hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác.
- Mỗi trẻ một sợi dây thun. Tranh vẽ các hình gồm: hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác.
- Đất nặn, bảng con.
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát vận động bài: “Bóng tròn to”
- Trò chuyện về nội dung bài hát?
- Qủa bóng có dạng hình gì?
- Cô giới thiệu bài học: Hôm nay cô sẽ ôn lại cho các con nhận biết, phân biệt hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác.
Hoạt động 2: Ôn nhận biết, phân biệt hình vuông , hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác.
Nhận biết các hình
- Các con thích làm những em bé ngoan thông minh không nào?
-Vậy hôm nay cô cùng các con tham gia Chương trình đố vui cùng bé
-(Lắng nghe)2 nghe cô đố
+Nghe vẻ nghe ve ,nghe vè cô đố: Hình gì vuông vắn, 4 cạnh bằng nhau, cháu hãy đoán mau, là hình gì đấy 
-Các con xem cô có hình gì đây? Bé nào biết gì về hình vuông?
- vậy các con đếm xem có đúng không nào?Bây giờ thử xem lăn được không?Vì sao lăn không được
- Nghe vẻ nghe ve ,nghe vè cô đố: hình gì cũng 4 cạnh nhưng không bằng nhau cháu hãy đoán mau, là hình gì đấy ?
-Vậy các con quan sát hình vuông hình chữ nhật có đặc điểm gì giống nhau và khác nhau
+ Nghe vẻ nghe ve ,nghe vè cô đố: Hình gì tròn trĩnh lăn mãi không thôi cháu hãy đoán mau, là hình gì đấy 
- Bé nào giúp cô lăn.
-Vì sao lăn được
+Nghe vẻ nghe ve ,nghe vè cô đố: hình gì có 3 góc ,thông giống mái nhà cháu hãy đoán mau, là hình gì đấy ?
đọc to cô nghe nào
-Con hãy tạo cho cô cái mái nhà nào
Hoạt động 3: Trò chơi: Về đúng nhà
- Các bé rất thông minh tặng cho các bé một trò chơi
cô phát cho mỗi cháu 1 hình và vẽ 4 dạng hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn 
(Sau 1 bài đồng dao,bài hát cháu về đúng nhà theo hình cô phát)
-Cho trẻ đọc đồng dao : đi cầu đi quán
-Trò chơi: Những đồ vật tài tài năng
Hát “chiếc khăn tay”
-Chiếc khăn này có dạng hình gì?
-Từ chiếc khăn này cô cùng các bé tạo ra dạng hình mới nhé
(cứ thế cho trẻ gấp hình theo yêu cầu của cô)
- Còn đây là dây thun của bé gái buột tóc có dạng hình gì? 
-Từ dây thun này các con cùng cô tạo tra các hình theo yêu cầu của cô
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát thiên nhiên
-Trò chơi dân dân : Cướp cờ.
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
- Trẻ biết về Hồ Gươm gắn với lịch sử của vua Lê Lợi.
- Trẻ biết được vì sao gọi là Hồ Gươm.
- Trẻ nhận xét được cảnh đẹp của Hồ Gươm.
- Hiểu luật chơi, cách chơi của trò chơi dân gian.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, trẻ ham thích tò mò, chơi trò chơi đúng luật, chơi tích cực, đoàn kết.
-Tranh vẽ về mưa rơi.
-Phấn vẽ đủ cho mỗi trẻ.
- Sân chơi sạch sẽ, mũ, dép cho trẻ.
Hoạt động 1: Dạo chơi thiên nhiên. 
- Cô cháu cùng hát bài “đi chơi” dạo chơi vườn trường.
- Trước khi ra sân cô nói rõ nội dung, địa điểm của hoạt động.
- Nhắc nhở trẻ ra sân đi theo hàng, không xô đẩy chen lấn nhau.
- Tổ chức cho trẻ đi dạo và quan sát cảnh vật quanh sân trường và thời tiết. Cô gợi hỏi để trẻ nêu nhận xét
- Xung quanh trường có gì ?có những khu vực nào?
- Có những loại hoa nào ?
- Có cây gì ?
- Cây xanh có tác dụng gì?
- Để không khí thêm trong lành, các con phải làm gì?
- Gợi ý trẻ ngoài ra còn có khu vực đồ chơi ngoài trời, có rất nhiều đồ chơi, giáo dục trẻ biết bảo vệ chơi nhẹ nhàng để bảo vệ đồ chơi luôn bền đẹp.
- GD trẻ bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên để khí hậu thêm trong lành.
Hoạt động 2: Trò chơi dân gian: “Cướp cờ”
- Cô giới thiệu trò chơi: cướp cờ
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội đứng đối diện nhau trước vạch mức. Cho trẻ mỗi đội đếm số thứ tự. Cô gọi một số bất kì ( số 2), 2 trẻ cùng số 2 của 2 đội chạy nhanh lên để cướp cờ rồi chạy nhanh về đội mình. Nếu 1 trong 2 trẻ cướp được cờ ( nằm trong vòng tròn đặt giữa 2 đội) đưa ra khỏi vòng chạy nhanh về đội mình mà không bị bạn của đối phương bắt được là thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi. Cô bao quát động viên trẻ chơi tích cực.
Hoạt động 3: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát trẻ chơi, xử lý khi có tình huống xảy ra.
- Kết thúc cô nhận xét giờ học, tuyên dương bạn ngoan, động viên những bạn chưa ngoan cần cố gắng.
HOẠT ĐỘNG CHIẾU
- LQTV :
+ Bản làng
+ Nhà sàn
+ Cồng chiêng
- Trò chơi vận động :Chuyền bóng
- Chơi theo ý thích trong các góc chơi.
- Trẻ nghe, hiểu và nói được từ Tiếng Việt: Bản làng, nhà sàn, cồng chiêng.
-Trẻ đọc từ to, rõ chính xác các từ Tiếng Việt: Bản làng, nhà sàn, cồng chiêng.
 - Giáo dục trẻ biết yêu tiếng Việt
- Trẻ chơi trò chơi đúng luật.
- Trẻ chơi trò chơi khéo léo, nhanh nhẹn, rèn luyện phát triển cơ chân ,cơ tay cho trẻ.
. 
-Tranh: 
Công viên, vườn bách thú, rạp xiếc.
 - Quả bóng nhựa.
- Tranh lô tô : 
Công viên, vườn bách thú, rạp xiếc.
Hoạt động 1: Làm quen tiếng việt 
“Bản làng, nhà sàn, cồng chiêng”
Từ “bản làng”
- Cho trẻ xem tranh về “bản làng”
- Gợi hỏi trẻ về tranh.Cô giới thiệu từ tiếng việt.
- Cô đọc mẫu từ “bản làng” 3 lần
- Cô cho lớp đọc 2 – 3 lần.
- Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ,hướng dẫn trẻ đọc to rõ ràng
- Cô giới thiệu về “bản làng”
Từ: “nhà sàn”
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ “nhà sàn”
- Gợi hỏi về tranh,giới thiệu từ tiếng việt.
- Cô đọc từ “nhà sàn” 3 lần
- Tổ chức cho trẻ đọc từ 2-3 lần theo tổ,cá nhân
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô giới thiệu thêm về “nhà sàn”
Từ: “cồng chiêng”
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ “ lễ hội cồng chiêng”
- Gợi hỏi về tranh,giới thiệu từ tiếng việt.
- Cô đọc từ “cồng chiêng” 3 lần
- Tổ chức cho trẻ đọc từ 2-3 lần theo tổ,cá nhân
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô giới thiệu thêm về “cồng chiêng”
Mở rộng câu cho trẻ:
- Cô cho trẻ nhắc lại các từ tiếng việt: bản làng, nhà sàn, cồng chiêng
- Cho trẻ đọc lại các từ tiếng việt vừa học.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “ Thi xem ai nhanh”
- Cho trẻ lấy tranh lô tô theo yêu cầu của cô.
Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Chuyền bóng
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Phổ biến luật chơi, cách chơi
+ Cách chơi: Chia lớp thành hai đội có số lượng bạn chơi bằng nhau, hai đội chuyền bóng qua đầu ,bạn đầu tiên chuyền bóng qua đầu cho bạn tiếp theo và cứ thế đến hết hàng, bạn cuối hàng càm bóng chạy về vị trí đầu tiên chuyền bóng thêm một lượt.
+ Luật chơi: bóng không rơi xuống sàn và đúng kỷ thuật được chuyền bằng hai tay.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Kiểm tra kết quả sau khi chơi, tuyên dương đội thắng cuộc, động viên trẻ.
- Nhận xét sau khi trẻ chơi.
Hoạt động 3: Chơi theo ý thích trong các góc chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích trong các góc chơi, cô bao quát trẻ.
- Giải quyết những mâu thuẩn của trẻ.
Thứ tư ngày 15 tháng 04 năm 2015
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTNN
Văn học
Thơ: Về quê
Kiến thức:
- Trẻ đọc thuộc nội dung bài thơ. Biết cảm nhận vẻ đẹp quê hương qua bài thơ “ về quê” của nhà thơ Nguyễn Thắng
Kỹ năng:
- Thể hiện những tình cảm qua diễn đạt ngữ điệu khi đọc bài thơ. Biết kết hợp các động tác qua nội dung từng khổ thơ.
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo.
Thái độ: 
- Trẻ có nề nếp học tập, tập trung chú ý, có ý thức tổ chức kỷ luật, tích cực tham gia vào hoạt động làm quen với văn học.
 - Giáo dục trẻ biết yêu quê hương, đất nước.
*Cô:
- Máy chiếu, máy tính.
từ. 
- Tranh minh học bài thơ
- Tranh vẽ con diều.
*Cháu:
- Ghế trẻ ngồi
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Trò chơi: “Lắng nghe âm thanh đoán nơi sống”.
- Cho trẻ nghe tiếng gà gáy, chim hót, bò kêu, nước chảy, tiếng mưa rơi,
+ Chúng ta vừa nghe âm thanh ở quê.
- Cho trẻ quan sát tranh về cảnh miền quê:
+ Quê ngoại có những gì?
+ Về quê bé cảm thấy thế nào?
+ Bé về quê vào những dịp nào?
- Giới thiệu: Có một bài thơ nói về một bạn nhỏ đã về quê chơi.Về quê rất là vui và ý nghĩa.Hôm nay cô dạy lớp mình bài thơ “ Về quê”
Hoạt động 2 : Thơ “ Về quê”
* Cô đọc diễn cảm bài thơ “ về quê”
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ kết hợp âm điệu,cử chỉ của bài thơ.
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ “ về quê” của nhà thơ Nguyễn Thắng.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ.
- Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa, giảng giải nội dung.
+ Cô vừa đọc bài thơ “về quê” của nhà thơ Nguyễn Thắng.Bài thơ nói về một bạn nhỏ vào mùa hè đã về quê của ông bà chơi.Về quê thì bạn nhỏ được lên rẫy, tắm song, được chơi thả diều, câu cá rất là vui.Đêm thì được nghe ông kể chuyện.Quê hương của bạn nhỏ rất là thơ mộng.
- Lần 3: Trích dẫn, giải thích từ khó.
- Cô đọc từ đoạn thơ, giảng giải nội dung của đoạn thơ và giảng thích từ khó.
* Dạy trẻ đọc thơ 
- Cô và trẻ cùng đọc thơ.
- Cho trẻ đứng lên thể hiện nhịp điệu lời bài thơ
- Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc
Hoạt động 3: Đàm thoại 
+ Bài thơ có tựa là gì? Do ai sáng tác?
+ Về quê bạn nhỏ được làm gì?
+ Ban đêm ở quê có gì đẹp?
+ Ở quê bà còn có những gì?
+ Câu thơ nào nói lên màu xanh của cây cối?
+ Câu thơ nào nói lên những âm thanh của miền quê?
- Giáo dục trẻ: Chăm ngoan, học giỏi biết yêu quí và tự hào về nơi mình đang sống.
Hoạt động 4: Luyện tập
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Ai nhan h hơn”
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Phổ biến cách chơi: Chia trẻ làm hai đội thi đua lên ghép tranh thành hình một con diều hoàn chỉnh.Đội nào nhanh hơn đội đó sẽ chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát, hướng dẫn.
- Kết thúc cho trẻ đọc lại bài thơ và đi ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Chơi với cát và nước
- TCDG: Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do trong sân trường, với đồ chơi ngoài trời.
- Cháu biết cách chơi với cát và nước.
- Trẻ tập trung chú ý,lắng nghe.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Hiểu luật chơi, cách chơi của trò chơi.
- Tham gia chơi trò chơi tích cực, chơi đúng luật, đoàn kết.
- Mũ nón cho trẻ
- Sân chơi rộng, bằng phẳng, an toàn cho trẻ.
- Hố cát và nước.
- Khăn bịt mắt
Hoạt động 1: Chơi với cát và nước
- Tổ chức cho trẻ hát “ múa với bạn tây nguyên”
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
+ Trong bài hát có nhắc đến nơi nào?
+ Chúng ta đang sinh sống ờ đâu?
+ Tây nguyên có những danh lam thắng cảnh nào?
+ Có những lễ hội nào?
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, thiên nhiên,biết tôn trọng và bảo tồn bản sắc dân tộc.
- Cô giới thiệu bài học
- Cô hướng dẫn trẻ cách chơi với cát và nước
- Cô gợi hỏi trẻ cách chơi
- Cô chia thành 3 nhóm
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát, hướng dẫn trẻ cách chơi
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
- Kết thúc, cô nhận xét tuyên dương.
Hoạt động 2: Trò chơi dân gian “Bịt mắt bắt dê
- Cô giới thiệu tên trò chơi: bịt mắt bắt dê
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi
+ Luật chơi: Cháu làm dê phải kêu “ bebe..be” để cho bạn đi bắt dễ định hướng.
+ Cách chơi: Cho cả lớp đứng thành vòng tròn.Một bạn sẽ làm người bắt dê, các bạn còn lại sẽ làm dê.Người bắt dê sẽ bị bịt mắt lắng nghe tiếng dê kêu ở đâu thì tìm và bắt được dê.Nếu bắt được sẽ thắng cuộc.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi tích cực.
Hoạt động 3: Chơi tự do trong sân trường, với đồ chơi ngoài trời.
- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích trong sân trường, với đồ chơi ngoài trời. Cô bao quát trẻ chơi, xử lý khi có tình huống xảy ra.
HOẠT ĐỘNG CHIẾU
- LQTV :
+ Đồi núi
+ Đồng lúa
+ Làng xóm
- TCVĐ: Lăn bóng
- Chơi theo ý thích trong các góc chơi 
- Trẻ biết các từ Tiếng Việt: đồi núi, đồng lúa, làng xóm 
- Thông qua các từ Tiếng Việt trẻ phát âm rõ các từ Tiếng Việt, trẻ nghe và hiểu nghĩa các từ Tiếng Việt: đồi núi, đồng lúa, làng xóm. 
-Trẻ tham gia học tích cực. 
- Hiểu luật chơi và cách chơi
- Trẻ tích cực tham gia vào trò chơi.
- Tranh đồi núi, đồng lúa, làng xóm.
- Bóng.
Hoạt động 1: Làm quen tiếng việt 
“đồi núi, đồng lúa, làng xóm”
Từ “đồi núi”
- Cho trẻ xem tranh về “đồi núi”
- Gợi hỏi trẻ về tranh.Cô giới thiệu từ tiếng việt.
- Cô đọc mẫu từ “đồi núi” 3 lần
- Cô cho lớp đọc 2 – 3 lần.
- Cô cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ,hướng dẫn trẻ đọc to rõ ràng
- Cô giới thiệu về “đồi núi”
Từ: “đồng lúa”
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ “đồng lúa”
- Gợi hỏi về tranh,giới thiệu từ tiếng việt.
- Cô đọc từ “đồng lúa” 3 lần
- Tổ chức cho trẻ đọc từ 2-3 lần theo tổ,cá nhân
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô giới thiệu thêm về “đồng lúa”
Từ: “làng xóm”
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ “ làng xóm”
- Gợi hỏi về tranh,giới thiệu từ tiếng việt.
- Cô đọc từ “làng xóm” 3 lần
- Tổ chức cho trẻ đọc từ 2-3 lần theo tổ,cá nhân
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô giới thiệu thêm về “làng xóm”
Mở rộng câu cho trẻ:
- Cô cho trẻ nhắc lại các từ tiếng việt: Đồi núi, đồng lúa,làng xóm
- Cho trẻ đọc lại các từ tiếng việt vừa học.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: “ Thi xem ai nhanh”
- Cho trẻ lấy tranh lô tô theo yêu cầu của cô.
Hoạt động 2: Trò chơi vận động “lăn bóng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi: lăn bóng
- Cô phổ biến luật chơi cách chơi
+ Luật chơi: Lăn thẳng hàng, bóng phải chui qua khe chân của các bạn, đội nào lăn bóng nhanh hơn sẽ thắng cuộc.
+Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội xếp thành hàng dọc, trẻ nọ cách trẻ kia 1m.Trẻ đứng theo tư thế chân dang rông hơn vai, thân người hơi cuối xuống, hai tay chống đùi.Trẻ đứng trên cùng cầm bóng, trẻ đứng cuối cùng buông xuôi tay để chuẩn bị bắt bóng.Khi có hiệu lệnh của cô, trẻ đứng trên lăn bóng qua khe chân của các bạn.Trẻ cuối hàng nhận bóng nhảy lò cò lên phía trước và tiếp tục lăn bóng, trò chơi tiếp tục cho đến hết lượt.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi tích cực
Hoạt động 3: Chơi theo ý thích trong các g

File đính kèm:

  • docxque_huong_dat_nuoc_bac_ho.docx