Kế hoạch giảng dạy Sinh học lớp 9

1. Giảng dạy đầy đủ kiến thức theo SGK và tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng.

2. Thực hành thí nghiệm: Học sinh tiến hành đầy đủ các thí nghiệm trong bài học

3. Bồi dư¬ỡng Học sinh giỏi và học sinh yếu kém

4. Giáo dục đạo đức, tinh thần , thái độ học tập của học sinh :

 - Giáo dục học sinh lòng yêu thích thiên nhiên

 - Có ý thức bảo vệ môi trường

 - Vận dụng những kiến thức đã học góp phần thụ phấn cho cây trồng

 

docx5 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2550 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy Sinh học lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY SINH HỌC LỚP 9
- Căn cứ vào PPCT,SGK, tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng hướng dẫn các bộ môn bậc THCS của Bộ GD&ĐT.
- Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ và đặc điểm tình hình của nhà trường, tổ bộ môn
I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH	
a- Thuận lợi : Được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của BGH trường và các đồng nghiệp nên thuận lợi trong công việc, đặc biệt cơ sở vật chất và trang thiết bị khá đầy đủ nên rất thuận trong công tác giảng dạy.
b- Những khó khăn : 
- Môn Sinh học 9 đối với học sinh cấp 2 là môn học khá khó và mới
-Vẫn còn tồn tại một số học sinh chưa tích cực, tự giác trong mọi hoạt động học tập. 
II/ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG.
1. Giảng dạy đầy đủ kiến thức theo SGK và tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng.
2. Thực hành thí nghiệm: Học sinh tiến hành đầy đủ các thí nghiệm trong bài học
3. Bồi dưỡng Học sinh giỏi và học sinh yếu kém
4. Giáo dục đạo đức, tinh thần , thái độ học tập của học sinh : 
	- Giáo dục học sinh lòng yêu thích thiên nhiên
	- Có ý thức bảo vệ môi trường
	- Vận dụng những kiến thức đã học góp phần thụ phấn cho cây trồng
	- Có thái độ yêu thích bộ môn, say mê hứng thú tìm tòi những điều mới lạ về sinh vật
III- CÁC BIỆN PHÁP CHÍNH:
	1. Đối với GV:
	- Thường xuyên nghiên cứu tài liệu tham khảo, SGK, sách bồi dưỡng để nâng cao chất lượng giảng dạy.
	- Tích cực làm và sử dụng đồ dùng dạy học.
	- Tích cực dự giờ thăm lớp để rút kinh nghiệm, học hỏi đồng nghiệp
	- Thực hiện đổi mới phương pháp ứng dụng CNTT cho phù hợp trên cả 3 đối tượng: Khá-Giỏi, TB, Yếu-kém
	- Soạn bài có chất lượng, thực hiện đúng quy chế môn.
	- Soạn giảng chi tiết tỉ mỉ, theo phương pháp mới phát huy tính tích cực của học sinh.
	- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để phục vụ bài giảng khi cần thiết, chống dạy chay.
	- Giảng dạy nhiệt tình làm cho HS hứng thú, say mê môn học.
	- Bài giảng gắn liền với thực tế.
	- Đồ dùng dạy học phù hợp với bài giảng.
	2. Đối với HS:
	- Xác định được vị trí học tập bộ môn là môn gắn liền với thực tế cuộc sống, luôn sử dụng đến hằng ngày – không phân biệt môn chính môn phụ. 
	- Có ý thức học tập bộ môn với tinh thần tự lực tự giác.
	- Chuẩn bị đầy đủ SGK – vở ghi, đồ dùng cần thiết khi cần.
	- Phải có đầy đủ dụng cụ, vật liệu trong các giờ thực hành.
	- Thực hiện tốt nội qui học tập, ra vào lớp đúng qui định, không bỏ giờ không mất trật tự, không đùa nghịch làm việc riêng.
	- Tích cực hoạt động nhóm thảo luận có chất lượng để rút ra kiến thức.
	- Tích cực sưu tầm mẫu vật, thông tin ngoài luồng để phục vụ cho bài học, có sự vận dụng kiến thức thực tiễn vào đời sống.
IV- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CỤ THỂ THEO CHƯƠNG , BÀI NHƯ SAU :
Cảnăm : 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết
Họckì I : 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết
Họckì II : 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
Tuần
Tiết
Tênbàidạy
Nội dung điềuchỉnh
Họckỳ I
PhầnI. DI TRUYỀN BÀ BIẾN DỊ
Chương I. CácthínghiệmcủaMenĐen
1
1
Bài 1: Men đenvà Di truyềnhọc
Không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 4 trang 7
2
Bài 2 : Lai một cặp tính trạng
Không yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 4 trang 10
2
3
Bài 3 : Lai mộtcặptínhtrạng(tt)
Không dạy phần V. Trội không hoàn toàn ; không yêu cầu học sinh trả lờ icâu hỏi 3 trang 13
4
Bài 4: Lai haicặptínhtrạng
3
5
Bài 5 : Lai haicặptínhtrạng(tt)
4
6
Bài 6 : Thựchành: Tính xác suấtxuất hiện các mặt của đồng kim loại
7
Bài 7: Bàitậpchương I
-Hướngdẫn HS hoànthành 06 sơđồ lai theo chuẩn KTKN.
- Hướngdẫn HS các bướcgiải bài tập di truyền của Men Đen đơn giản.
 -Không yêu cầu học sinh làm bài tập 3 trang 22 
5
8
Bài 7: Bàitậpchương I( tt)+ KT 15 phút
-Hướngdẫn HS hoànthành 06 sơđồ lai theo chuẩn KTKN.
- Hướngdẫn HS các bướcgiải bài tập di truyền của Men Đen đơn giản.
 -Không yêu cầu học sinh làm bài tập 3 trang 22 
- Kiểmtra 15 phút
9
CHƯƠNG II: Nhiễm sắc thể
Bài 8: Nhiễmsắcthể
6
10
Bài 9 : Nguyênphân
11
Bài 10 : Giảmphân
7
12
Bài 11 : Phátsinhgiaotửvàthụtinh
13
Bài 12: Cơchếxácđịnhgiớitính
8
14
Bài 13 : Di truyềnliênkết
Khôngyêucầuhọcsinhtrảlờicâu 2,4 trang 43
15
Bài 14: Thựchành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
9
16
Chương III: ADN và Gen 
Bài 15: ADN
Khôngyêucầuhọcsinhtrảlờicâu 5,6 trang 47 
17
Bài 16: ADN vàbảnchấtcủa gen
10
18
Bài 17: Mốiquanhệgiữa gen và ARN
19
Bài18 : Protein
Khôngyêucầuhọcsinhtrảlờilệnh▼cuốitrang 55
11
20
Bài19 : Mốiquanhệgiữa gen vàtínhtrạng
Khôngyêucầuhọcsinhtrảlờilệnh▼trang 58
21
Bài 20: TH: Quansátvàlắpmôhình ADN
LấyđiểmthựchànhHệsố 1
12
22
Ôn tập chương 1,2,3
23
Kiểmtra 1 tiết
Hệ số 2
13
24
Chương IV: Biếndị
Bài 21 : Độtbiến gen
25
Bài22 : Độtbiếncấutrúc NST
14
26
Bài23 : Độtbiếnsốlượng NST
Khôngyêucầuhọcsinhtrảlờilệnh▼trang 67
27
Bài24 : Độtbiếnsốlượng NST(tt)
Khôngdạyphần IV. Sựhìnhthànhthểđabội
15
28
Bài 25 : Thườngbiến
29
Bài 26 : TH: Nhận biết một vài dạng đột biến
Lấy điểmThực Hành Hệ số 1
16
30
Bài 27 : TH: Quansátthườngbiến
Chương V: Di truyềnhọcngười
31
Bài 28: PP nghiêncứu DT người
17
32
Bài29 : Bệnhvàtật di truyền ở người
33
Bài 30: DT học với con người
18
34
Ôntập Học kì I
35
Ôntập Học kì I( TT)
36
Kiểmtra HKI
HS 3
Họckỳ II
Chương VI : Ứngdụng di truyềnhọc
20
37
Bài31 : Côngnghệtếbào
38
Bài 32: Côngnghệ gen
21
39
Bài 34 : Thoáihóa do tựthụphấnvà do giaophấngần
40
Bài 35 : Ưuthếlai
22
41
Bài 38: TH : Tậpdượtthaotácgiaophấn
42
Bài 39: TH:Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng .
LấyđiểmThựcHànhHệsố 1
23
43
Phần II : Sinhvậtvàmôitrường
Chương I: Sinhvậtvàmôitrường
Bài 41: Môitrườngvàcácnhântốsinhthái
44
Bài 42: Ảnhhưởngcủaánhsánglênđờisốngsinhvật
24
45
Bài 43: Ảnhhưởngcủanhiệtđộvàđộẩmlênđờisống SV
46
Bài44: Ảnhhưởnglẫnnhaugiữacácsinhvật
25
47
Bài 45,46: TH: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
LấyđiểmthựchànhHệsố 2
48
Bài 45,46: TH: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Chương II: Hệ Sinh Thái
26
49
Bài47 : Quầnthểsinhvật
50
Bài 48: Quầnthểngười
27
51
Bài 49 : Quầnxãsinhvật
52
Bài 50: Hệsinhthái
Kiểmtra 15 phút
28
53
Ôntập 
54
Kiểmtra 1tiết
29
55
Bài 51,52: Thựchành: Hệsinhthái
56
Bài 51,52: Thựchành: Hệsinhthái
Bài 53: Tác động con người đối với môi trường
30
57
Bài54 : Ô nhiễmmôitrường
58
Bài55 : Ô nhiễmmôitrường(tt)
31
59
Bài 56,57: Thựchành: Tìmhiểutìnhhìnhmôitrường ở địaphương
Chương IV: Bảovệmôitrường
60
Bài 56,57: Thựchành: Tìmhiểutìnhhìnhmôitrường ở địaphương
32
61
Bài 58: Sửdụnghợplýtàinguyênthiênnhiên
62
Bài 59 : Khôiphụcmôitrườngvàgìngiữthiênnhiênhoangdã
33
63
Bài 60: Bảovệđadạngcáchệsinhthái
64
Bài 61: Luậtbảovệmôitrường
34
65
Bài 62: TH: Vậndụngluậtbảovệmôitrường
66
Bài 63: Ôntậpphầnsinhvậtvàmôitrường
35
67
Bài 63: Ôntậpphầnsinhvậtvàmôitrường ( tt)
68
Ôntập Kiểmtra HKII
36
69
Bài 64:Tổng kếtchươngtrìnhtoàncấp
70
Bài65:Tổng kếtchươngtrìnhtoàncấp
 GVBM TổTrưởng
 Bùi Thị Mừng
BGH

File đính kèm:

  • docxDoi moi PPCT sinh9.docx
Giáo án liên quan