Kế hoạch giảng dạy môn: Giáo dục quốc phòng - An ninh 12 trường THPT Thiều Văn Chỏi

Thực hiện tốt những nội dung bảo vệ an ninh quốc gia

- Luôn tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống trong sạch, lành mạnh, tự giác chấp hành pháp luật và quy chế của nhà trường, sống và làm việc theo hiến pháp, pháp luật.

- Thực hiện tốt phương châm: Học sinh với 3 không.

- Không tự phát lập hội, câu lạc bộ, ra báo, bản tin, tạp chí và các hình thức khác trái quy định của pháp luật. Cảnh giác, phòng ngừa những âm mưu, thủ đoạn phá hoại.

- Đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện.

- Tích cực tham gia tuyên truyền, hướng dẫn, cùng mọi người thực hiện nhiệm vụ, nội dung bảo vệ an ninh quốc gia.

 

doc119 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 7834 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn: Giáo dục quốc phòng - An ninh 12 trường THPT Thiều Văn Chỏi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nội dung bài học, tích cực phát biểu xây dựng bài học.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Sĩ quan QĐND Việt Nam có nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi nào?
- Dự kiến phương án trả lời: Học sinh trả lời các nội dung sau: 
Nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan quân đội nhân Việt Nam:
a. Nghĩa vụ của sĩ quan:
- Sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ, tham gia xây dựng đất nước.
- Luôn giữ gìn và trau dồi đạo đức, học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ, kiến thức, năng lực mọi mặt để 
hoàn thành nhiệm vụ.
- Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh, chấp hành điều lệnh, điều lệ; giữ gìn bí mật QG, bí mật QS.
- Luôn chăm lo đời sống của bộ đội.
- Gương mẫu chấp hành và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách Pháp luật của Nhà nước; tôn trọng và gắn bó mật thiết với nhân dân.
b. Trách nhiệm của sĩ quan:
- Chiệu trách nhiệm trước pháp luật, cấp trên, cấp dưới thuộc quyền: về mệnh lệnh, việc chấp hành mệnh lệnh và thực hiện nhiệm vụ của cấp dưới thuộc quyền.
- Lãnh đạo, chỉ huy, quản lí, tổ chức thực hiện mọi nhiệm vụ của đơn vị.
 Những việc sĩ quan không được làm:
- Trái với pháp luật, kỷ luật Quân đội.
- Pháp luật quy định cán bộ, công chức không được làm.
c. Quyền lợi của sĩ quan:
Có quyền công dân theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.
- Được NN bảo đảm về chính sách, chế dộ ưu đãi phù hợp với tính chất 
hoạt động đặc thù quân sự.
3. Giảng bài mới:
- Tên bài: Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam và Luật Công an.
- Tiến trình bài dạy: 
Nội dung
Phương pháp
Vật chất
I . Luật Công an nhân dân Việt Nam:15p
- Được Quốc hội khóa XI, kì họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005.
- Ngày 19/08 hằng năm là ngày truyền thống Công an nhân dân và là “Ngày Hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”.
1. Vị trí, chức năng, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công an nhân dân:
a. Khái niệm về sĩ quan, hạ sĩ quan và công nhân viên chức:
- Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ: là công dân Việt Nam được tuyển chọn, đào tạo, huấn luyện và hoạt động trong lĩnh vực Công an được Nhà nước phong, thăng cấp quân hàm.
- Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật: là sĩ quan có trình độ chuyên môn kĩ thuật hoạt động trong Công an.
- Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn: phục vụ trong thời hạn 3 năm, được Nhà nước phong quân hàm.
- Công nhân, viên chức: là người được tuyển dụng làm việc trong Công an, không được phong quân hàm.
b. Vị trí, chức năng của Công an nhân dân:
 Gồm: Lực lượng An ninh nhân dân và Cảnh sát nhân dân.
- Vị trí: Là lực lượng nòng cốt của LLVT nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của Nhà nước.
- Chức năng: 
+ Tham mưu cho Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
+ Thực hiện thống nhất quản lý về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
+ Đấu tranh phòng chống âm mưu hoạt động cảu các thế lực thù địch, các loại tội phạm và các vi phạm pháp luật về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội.
c. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công an nhân dân:
 - Do Đảng lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt.
- Thuộc quyền thống lĩnh của Chủ tịch nước.
- Sự quản lí thống nhất của chính phủ.
- Chỉ huy, quản lí trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Công an.
- Tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ TW đến cơ sở.
- Hoạt động tuân thủ theo hiến pháp và pháp luật, cấp dưới phục tùng cấp trên, dựa vào dân và chịu sự giám sát của dân, bảo vệ lợi ích của Nhà nước và của nhân dân.
2. Tổ chức của Công an nhân dân:10p
a. Hệ thống tổ chức của Công an nhân dân:
- Từ Bộ Công an à Công an xã, phường, thị trấn.
- Ngoài ra còn có đồn, trạm và các đơn vị độc lập.
b. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể và cơ cấu tổ chức của Công an nhân dân:
- Bộ Công an do chính phủ quy định.
- Các bộ phận khác do Bộ trưởng quy định.
c. Chỉ huy trong Công an nhân dân:
- Bộ trưởng Bộ Công an là chỉ huy cao nhất.
- Cấp dưới phục tùng mệnh lệnh của cấp trên.
3. Tuyển chọn công dân vào Công an nhân dân:
- Có đủ tiêu chuẩn về mọi mặt theo quy định của Công an nhân dân.
- Được ưu tiên tuyển chọn những đối tượng tốt nghệp xuất sắc tại các trường có đủ tiêu chuẩn để đào tạo, bổ sung vào Công an.
- Tuyển chọn từ 18 đến 25 tuổi: phục vụ 3 năm theo chỉ tiêu hằng năm.
4. Cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ và chức vụ cơ bản trong Công an:15p
a. Phân loại sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an:
- Theo lực lượng.
- Theo tính chất hoạt động. 
b. Hệ thống cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ:
- Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ.
- Sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kĩ thuật.
- Hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn.
c. Đối tượng, điều kiện, thời hạn xét phong, thăng cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân:
 Theo Luật Công an nhân dân quy định.
d. Hệ thống chức vụ cơ bản và cấp hàm sĩ quan Công an nhân dân:
 Từ Tiểu đội trưởng à Bộ trưởng Bộ Công an.
e. Hệ thống cấp bậc hàm của sĩ quan Công an nhân dân: 
 Từ Thiếu úy à Đại tướng.
5. Nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân:5p
- Nghĩa vụ, trách nhiệm và những việc sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân không được làm.
- Quyền lợi: Được hưởng mọi quyền lợi và chế độ theo quy định của Công an và Nhà nước quy định.
1. Đối với giáo viên:
Hoạt động 1: Nêu tóm tắt sự hình thành và phát triển của Luật Công an nhân dân Việt Nam.
Hoạt động 2: Sĩ quan , hạ sĩ quan, công nhân viên chức là gì?
Hoạt động 3: Nêu vị trí, chức năng của Công an nhân dân?
Hoạt động 4: Nêu bật vai trò lãnh đạo, chỉ chuy, quản lí lực lượng sĩ quan quân đội.
Hoạt động 5: Nêu rõ cách tổ chức của Công an nhân dân.
Hoạt động 6: Lực lượng nào tuyển chọn vào Công an nhân dân?
Hoạt động 7: Giới thiệu lại nội dung đã học ở bài trước.
Hoạt động 8: Nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của Công an nhân dân?
2. Đối với học sinh:
- Chăm chú nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ.
- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên nêu ra. Các học sinh khác nghe và bổ sung nội dung theo yêu cầu.
- Phòng học đảm bảo để học tập.
- Giáo án giảng dạy, tài liệu tham khảo…
- Trang phục, tài liệu của học sinh đầy đủ…
Kiểm tra, đánh giá: 5 phút.
- Nội dung: 
- Vị trí, chức năng, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công an nhân dân.
- Tổ chức của Công an nhân dân và tuyển chọn vào Công an nhân dân.
- Cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ và chức vụ cơ bản trong Công an.
- Tổ chức và phương pháp:
+ Kiểm tra theo đối tượng học sinh (yếu, trung bình, khá,…)
+ Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh trả lời.
IV/ KẾT THÚC BÀI GIẢNG: 03 phút
- Giải đáp thắc mắc của học sinh:
- Hệ thống nội dung: 
+ Câu 1: Cấp bậc hàm sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ và chức vụ cơ bản trong Công an?
+ Câu 2: Nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ Công an nhân dân?
 - Nhận xét buổi học:
 - Kiểm tra vật chất, học cụ:
V/ RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
 UBND TỈNH SÓC TRĂNG
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT THIỀU VĂN CHỎI
TỔ BỘ MÔN : THỂ DỤC + GDQP-AN
MÔN : GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG-AN NINH
&
GIÁO ÁN SỐ :17 
Ngày soạn : 09/08/2013
TÊN BÀI : LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
VÀ LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN
( Dùng giảng dạy cho học sinh lớp 12 THPT)
 Giáo Viên : Nguyễn Phước Nhiều
 Sinh Ngày 04 Tháng 11 Năm 1981
 Năm Vào Ngành : 2004
Phê duyệt (Lãnh đạo trường hoặc Tổ trưởng bộ môn)
…………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………….........
 Kế Sách: Ngày …Tháng 08 Năm 2013
 Tổ Trưởng
 Nguyễn Minh Hải
Ngày soạn: 11/12/2013	
Tiết:	 17	 
Bài 5: LUẬT SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM
VÀ LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN
	I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được những nội dung cơ bản của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam và Luật Công an nhân dân, những điều kiện tuyển chọn đào tạo, bổ sung vào đội ngũ sĩ quan.
- Hiểu được nghĩa vụ, quyền lợi của sĩ quan Quân đội và Công an.
2. Thái độ:
 Xây dựng ý thức trách nhiệm góp phần thực hiện tốt Luật Sĩ quan Quân đội và Luật Công an nhân dân.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đối với giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung: giáo án, tài liệu liên quan.
- Chuẩn bị phương tiện dạy học: Máy chiếu, tranh ảnh, đĩa VCD.
2. Đối với học sinh:	
- Đọc trước bài; nắm vững các quy định.
- Chuẩn bị SGK, vở, bút ghi chép bài.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định tình hình lớp: 3 phút
- Xác định phòng học, ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục, sắp đặt vật chất, báo cáo cấp trên (nếu có).
- Tập trung lắng nghe giảng bài, ghi chép đầy đủ nội dung bài học, tích cực phát biểu xây dựng bài học.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Trình bày vị trí, chức năng của Công an nhân dân.
- Dự kiến phương án trả lời: Học sinh trả lời các nội dung sau: 
	Vị trí, chức năng của Công an nhân dân: 
	Công an nhân dân gồm lực lượng An ninh nhân dân và Cảnh sát nhân dân.
	 - Vị trí: Là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội của Nhà nước.
	 - Chức năng của công an nhân dân : 
 	 + Tham mưu cho Đảng, Nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội;
 	+ Thực hiện thống nhất quẩn lí về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội;
 	+ Đấu tranh phòng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.
3. Giảng bài mới:
- Tên bài: Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam và Luật Công an.
- Tiến trình bài dạy: 
Nội dung
Phương pháp
Vật chất
III. Trách nhiệm của học sinh THPT tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan quân đội, công an:25p
1. Trách nhiệm của công dân đối với nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc:
- Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý của công dân, trong đó học sinh THPT có vai trò quan trọng.
- Đường lối chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước và nguyện vọng của tuổi trẻ được thực hiện bằng những việc làm thiết thực, thể hiện trách nhiệm của học sinh, công dân trong thời kì mới.
- Học sinh cần phải hiểu rõ và thực hiện đúng hiến pháp, pháp luật Nhà nước, trong đó có Luật Sĩ quan quân đội và Luật công an nhân dân.
à là lối sống văn minh thể hiện nếp sống đạo đức, kỉ cương của mỗi người.
2. Trách nhiệm của học sinh Trung học phổ thông:10p
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, hiểu được những nội dung cơ bản của Luật Sĩ quan quân đội nhân dân và Công an nhân dân, góp phần xây dựng hai lực lượng này theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.
- Nắm được nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của sĩ quan quân đội, công an; điều kiện tuyển chọn đào tạo bổ sung vào hai lực lượng này à từ đó đăng kí dự tuyển, đào tạo để trở thành sĩ quan quân đội và cán bộ, chiến sĩ công an.
- Xác định rõ nhiệm vụ và nguyện vọng phục vụ lâu dài trong quân đội và công an mà học sinh đăng kí dự thi vào các trường sau khi tốt nghiệp THPT.
* Hệ thống lại các kiến thức đã học:
- Hiểu được những nội dung cơ bản của Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam và Luật CAND.
- Hiểu được những điều kiện tuyển chọn, đào tạo, quyền lợi, nghĩa vụ của sĩ quan quân đội và công an. 
- Trách nhiệm của công dân, học sinh đối với Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam và Luật CAND
1. Đối với giáo viên:
Hoạt động 1: Công dân, học sinh có trách nhiệm gì đối với nghĩa vụ Bảo vệ tổ quốc?
Giáo viên cho học sinh đưa ra các ý kiến của mình và rút ra kết luận cuối cùng.
Hoạt động 2: Học sinh THPT có trách nhiệm gì để tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan Quân đội và Công an?
Hoạt động 3: GV hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức bài học.
2. Đối với học sinh:
- Chăm chú nghe giảng, ghi chép bài đầy đủ.
- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên nêu ra. Các học sinh khác nghe và bổ sung nội dung theo yêu cầu.
- Phòng học đảm bảo để học tập.
- Giáo án giảng dạy, tài liệu tham khảo…
- Trang phục, tài liệu của học sinh đầy đủ…
Kiểm tra, đánh giá: 5 phút.
- Nội dung: 
- Trách nhiệm của học sinh THPT tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan quân đội, công an.
- Tổ chức và phương pháp:
+ Kiểm tra theo đối tượng học sinh (yếu, trung bình, khá,…)
+ Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh trả lời.
- Những quy định (thang điểm, cách tính điểm):
IV/ KẾT THÚC BÀI GIẢNG: 2 phút
- Giải đáp thắc mắc của học sinh:
- Hệ thống nội dung: 
+ Câu 1: Trách nhiệm của học sinh THPT tham gia xây dựng đội ngũ sĩ quan quân đội, công an?
 - Nhận xét buổi học:
 - Kiểm tra vật chất, học cụ:
V/ RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
 UBND TỈNH SÓC TRĂNG
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT THIỀU VĂN CHỎI
TỔ BỘ MÔN : THỂ DỤC + GDQP-AN
MÔN : GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG-AN NINH
&
GIÁO ÁN SỐ :18 
Ngày soạn : 09/08/2013
TÊN BÀI : KIỂM TRA HỌC KÌ I
( Dùng giảng dạy cho học sinh lớp 12 THPT)
 Giáo Viên : Nguyễn Phước Nhiều
 Sinh Ngày 04 Tháng 11 Năm 1981
 Năm Vào Ngành : 2004
Phê duyệt (Lãnh đạo trường hoặc Tổ trưởng bộ môn)
…………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………….........
 Kế Sách: Ngày …Tháng 08 Năm 2013
 Tổ Trưởng
 Nguyễn Minh Hải
Ngày soạn: 18/12/2013
Tiết: 	 18
	KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Mục đích:
+ Về kiến thức: Hệ thống lại nội dung kiến thức đã học:
- Một số hiểu biết về nền QPTD, ANND.
- Tổ chức QĐND và CAND Việt Nam.
- Nhà trường quân đội, công an và tuyển sinh đào tạo.
- Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam và Luật CAND.
+ Ý thức: Thực hiện tốt nội quy đã được quy định trong tiết kiểm tra
2. Yêu cầu: Học bài và nghiêm túc trong quá trình kiểm tra.
II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM:
- Một số hiểu biết về nền QPTD, ANND.
- Tổ chức QĐND và CAND Việt Nam.
- Nhà trường quân đội, công an và tuyển sinh đào tạo.
- Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam và Luật CAND.
III. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP:
1. Tổ chức: Kiểm tra 45 phút tại lớp học.
2. Phương pháp: Kiểm tra lý thuyết tự luận.
a. Giáo viên: Đề bài, đáp án.
b. Học sinh: Học bài và chuẩn bị tốt cho giờ kiểm tra.
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Trình bày vị trí, chức năng của Quân đội nhân dân. Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam có nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi nào? ( 6 điểm)
Câu 2: Là học sinh em hiểu thế nào về công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Viêt Nam xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay? ( 4 điểm )
KẾT QUẢ:
Lớp
Trung bình
Khá
Giỏi
Ghi chú
12A1
12A2
12A3
12A4
12A5
12A6
12A7
IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…
………………………………………………………………………………………………………………
 UBND TỈNH SÓC TRĂNG
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT THIỀU VĂN CHỎI
TỔ BỘ MÔN : THỂ DỤC + GDQP-AN
MÔN : GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG-AN NINH
&
GIÁO ÁN SỐ : 19
Ngày soạn : 09/08/2013
TÊN BÀI : CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN 
VẬN ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG
( Dùng giảng dạy cho học sinh lớp 12 THPT)
 Giáo Viên : Nguyễn Phước Nhiều
 Sinh Ngày 04 Tháng 11 Năm 1981
 Năm Vào Ngành : 2004
Phê duyệt (Lãnh đạo trường hoặc Tổ trưởng bộ môn)
…………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………….........
 Kế Sách: Ngày …Tháng 08 Năm 2013
 Tổ Trưởng
 Nguyễn Minh Hải
Ngày soạn: 02/01/2013
Tiết: 	 19
Bài 6: CÁC TƯ THẾ, ĐỘNG TÁC CƠ BẢN VẬN ĐỘNG TRÊN CHIẾN TRƯỜNG
I/ MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
 Hiểu được ý nghĩa, tác dụng các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường của cá nhân.
 	 2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết vận dụng các tư thế, động tác phù hợp với địa hình, địa vật và các tình huống.
- Thực hành được các tư thế, động tác vận động trong chiến đấu.
3. Thái độ: 
Xây dựng ý thức, thái độ nghiêm túc trong học tập. Không ngại khó, ngại bẩn. 
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu bài 6 – SGK.
- Giáo án, tài liệu.
- Súng tiểu liên AK, bia số 4, số 7, cờ địch, cờ chỉ huy, còi.
- Kiểm tra bãi tập.
2. Đối với học sinh:
- Đọc trước bài 6 – SGK
- Chuẩn bị trang phục, các loại vật chất theo quy định.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Ổn định tình hình lớp: 3 phút
- Xác định vị trí tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục, vũ khí trang bị, sắp đặt vật chất, chỉnh đốn hàng ngũ, báo cáo cấp trên (nếu có).
- Tập trung lắng nghe giảng bài, nghiêm túc trong luyện tập, giữ vệ sinh khu vực tập.
2. Giảng bài mới:
- Tên bài: Các tư thế, động tác cơ bản vận động trên chiến trường.
- Tiến trình bài dạy:
Lên lớp: 15 phút.
Nội dung
Phương pháp
Vật chất
I. Ý nghĩa, yêu cầu:15p
1. Ý nghĩa:
- Tư thế, vận động là những động tác cơ bản thường vận dụng trong chiến đấu để nhanh chóng, bí mật đến gần mục tiêu, tìm mọi cách tiêu diệt địch.
2. Yêu cầu:
- Luôn quan sát địch, địa hình, địa vật và đồng đội, vận dụng các tư thế vận động phù hợp.
- Hành động mưu trí, mau lẹ, bí mật.
II. Các tư thế, động tác cơ bản khi vận động:
1. Động tác đi khom:
 1.1. Trường hợp vận dụng: Thường vận dụng trong trường hợp gần địch có địa hình, địa vật che khuất, che đở cao ngang tầm ngực hoặc trong đêm tối sương mù, địch khó phát hiện.
1.2. Tình huống:
- Thời gian tác chiến: lúc 7h30' ngày N - 1
- Về địch: Địch phòng ngự tại Ngã 4 Hà Huy Tập - Trần Phú vẫn tăng cường quan sát về hướng ta.
- Về ta: Chiến sĩ A trong đội hình của tổ đã cơ động đến gần giáp địch, lệnh tổ trưởng: Chiến sĩ A cơ động chiếm bụi cây xanh phía trước quan sát địch báo cáo.
3. Động tác cụ thể:
- Đi khom cao không có chướng ngại vật:
- Tư thế chuẩn bị: Chân trái bước lên một bước, mũi bàn chân hơi chếch sang phải, chân phải dùng mũi chân làm trụ xoay gót lên cho người nghiêng sang phải (thu nhỏ mục tiêu), hai chân chùng, trọng lượng dồn đều vào hai chân, từ bụng trở lên cúi thấp, mắt quan sát địch, tay trái cầm ốp lót tay, tay phải cầm tay cầm, ngón trỏ đặt ngoài vành cò, mặt súng nghiêng sang trái, đầu nòng súng cao ngang mắt trái, súng ở tư thế sẵn sàng chiến đấu. 
- Khi tiến:
Cử động1: Chân phải bước lên đặt cả bàn chân xuống đất, mũi bàn chân chếch sang phải, hai chân vẫn chùng. Cứ như vậy hai chân thay nhau bước tiến đến vị trí đã định. 
- Đi khom thấp thực hiện như đi khom cao chỉ khác hai chân chùng hơn, người cuối thấp hơn. 
- Đi khom khi có chướng ngại vật: Động tác cơ bản như đi khom ở địa hình bình thường chỉ khác dây đeo vào vai phải, tay phải nắm ốp lót tay, cánh tay kẹp chặt súng vào người, tay trái cầm cành lá nguỵ trang hoặc vạch đường để tiến.
 Khi mang vật chất, khí tài, trang bị, động tác cơ bản như trên, chỉ khác: súng đeo sau lưng, hai tay mang vật chất, khí tài, trang bị.
* Chú ý:
- Trường hợp thuận tay trái, động tác thực hiện ngược lại.
- Khi mang súng trường, động tác đi khom như khi mang súng tiểu liên chỉ khác tay phải cầm cổ báng súng. 
- Khi đi khom, người không được nhấp nhô, không ôm súng.
2. Động tác chạy khom:
 Chạy khom thường vận dụng trong trường hợp cần vận động nhanh từ địa hình này sang địa hình khác.
 Động tác cơ bản như động tác đi khom, chỉ khác: tốc độ nhanh hơn, bước chân dài hơn.
1. Đối với g

File đính kèm:

  • docGIAO AN GDQP 12.doc
Giáo án liên quan