Kế hoạch giảng dạy Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015

Hoạt động của GV

1. Ổn định

2.Bài cũ

- Gọi học sinh lên bảng kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hoặc phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.

- Gọi học sinh dưới lớp nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.

- Giáo viên nhận xét

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Ghi đề

b. Hướng dẫn kể chuyện

- Gọi học sinh đọc đề bài trang 58/SGK.

- Giáo viên phân tích và dùng phấn màu gạch chân các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp.

- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp

- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 2.

* Kể trong nhóm

- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm.

- Yêu cầu học sinh nghe bạn kể hỏi các câu hỏi sau:

+ Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia dọn vệ sinh cùng mọi người?

+ Theo bạn việc làm của mọi người có ý nghĩa như thế nào?

+ Theo bạn, mọi người có nên thường xuyên làm việc không? Vì sao?

+ Bạn thấy không khí của những buổi dọn vệ sinh như thế nào?

+ Bạn sẽ làm gì để phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ở địa phương luôn diễn ra thường xuyên?

* Kể trước lớp

- Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp.

- Giáo viên nhận xét .

4. Củng cố, dặn dò

- GV liên hệ giáo dục HS

- Dặn học sinh về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp và chuẩn bị bài sau.

 - Nhận xét tiết học.

 

doc29 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyện nói về một hoạt động đã tham gia(hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ rang; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2.Bài cũ
- Gọi học sinh lên bảng kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hoặc phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Gọi học sinh dưới lớp nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
- Giáo viên nhận xét 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Hướng dẫn kể chuyện
- Gọi học sinh đọc đề bài trang 58/SGK.
- Giáo viên phân tích và dùng phấn màu gạch chân các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp.
- Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp
- Yêu cầu học sinh đọc gợi ý 2.
* Kể trong nhóm
- Yêu cầu học sinh kể trong nhóm.
- Yêu cầu học sinh nghe bạn kể hỏi các câu hỏi sau:
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi tham gia dọn vệ sinh cùng mọi người?
+ Theo bạn việc làm của mọi người có ý nghĩa như thế nào?
+ Theo bạn, mọi người có nên thường xuyên làm việc không? Vì sao?
+ Bạn thấy không khí của những buổi dọn vệ sinh như thế nào?
+ Bạn sẽ làm gì để phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp ở địa phương luôn diễn ra thường xuyên?
* Kể trước lớp
- Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp.
- Giáo viên nhận xét .
4. Củng cố, dặn dò
- GV liên hệ giáo dục HS
- Dặn học sinh về nhà luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp và chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học.
- 1 em kể.
- 2 em nêu.
- 2 em đọc.
- Học sinh nhắc lại các từ: em đã làm gì? Xanh, sạch, đẹp.
Ví dụ: Tôi kể cho các bạn nghe về phong trào quét dọn đường phố vào sáng thứ 7 hàng tuần ở khu phố nhà tôi. Cứ thứ 7 là các cô chú công nhân, các bác, anh chị đi hốt rác thì tôi lại cùng họ làm những công việc đó.
- 2 học sinh đọc thành tiếng.
- 5 nhóm hoạt động, trao đổi với nhau về ý nghĩa việc làm.
- 
- HS trình bày
- 1 số em HS em học sinh thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện.
o*0–—0*o
Tiết 4	 THỂ DỤC
 (GV bộ môn dạy)
 o*0–—0*o
Tiết 5 Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu: 
- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa, 1 số cây khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: Hs hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Bóng tối xuất hiện ở đâu?
- Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì?
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
 Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật.
- Tổ chức cho Hs hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 Hs 
+ Yêu cầu các nhóm đổi cây cho nhau để đảm bảo nhóm nào cũng có cây gieo hạt (cây đậu) và cây trồng (1 cây non nào đó do Hs trồng). Hs quan sát các cây và trả lời cấc câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu?
+ Cây đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào?
+ Cây sống nơi thiếu ánh sáng sẽ phát triển như thế nào?
+ Điều gì sẽ sảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?
- Gọi Hs đại diện nhóm trình bày kết quả quan sát, Hs nhóm khác bổ xung. Gv kết luận 
- Cho Hs quan sát tranh minh hoạ 2 trang 94 Sgk và hỏi: 
- Tại sao những bông hoa này có tên là hoa hướng dương?
* Hoạt động 2: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
- Tổ chức cho Hs hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 Hs 
- Viết lên bảng câu hỏi:
+ Tại sao một số loài cây chỉ sống được ở nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên ... được chiếu sáng nhiều? Trong khi đó lại có một số loài cây sống được ở rừng rậm, hang động?
+ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng?
- Gọi đại diện Hs trình bày, Hs khác bổ xung
- Gv kết luận: Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho động vật và con người. Nhưng mỗi loài thực vật lại có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu, ít nhiều khác nhau. Vì vậy có những loài cây chỉ sống ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên thoáng đãng đầy đủ ánh sáng, đó là những cây ưa sáng như: cây gỗ tếch, phi lao, bồ đề, xà cừ, 
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
H: Em hãy tìm những biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật mà cho thu hoạch cao?
- Gọi Hs trình bày. Sau mỗi Hs phát biểu, Gv nhận xét - khen ngợi những em có kinh nghiệm, hiểu biết. Phân tích giảng cho những Hs chưa hiểu hết)
- Gv kết luận.
4. Củng cố dặn dò:
- Gv tóm lại bài.
- Về nhà học lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng trả lời, HS khác nhận xét
- Hoạt động theo nhóm
+ Hs quan sát cây - ghi chép - thảo luận - trả lời câu hỏi.
+ Cây hướng về phía ánh sáng, thân cây nghiêng về phía có ánh sáng.
+ Phát triển bình thường, lá xanh thẫm, tươi.
+ Cây sống nơi thiếu ánh sáng bị héo lá, úa vàng, bị chết
+ Không có ánh sáng, thực vật sẽ không quang hợp được và cây sẽ bị chết.
- Lắng nghe - bổ sung.
+ Vì khi nở hoa quay về hướng mặt trời.
- Hs thảo luận nhóm.
- Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây là khác nhau. Có những loài cây có nhu cầu ánh sáng mạnh, nhiều nên chúng chỉ sống được ở nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo nguyên ... Nếu sống ở những nơi ít ánh sáng chúng sẽ không phát triển được hoặc sẽ chết. Ngược lại có những loài cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên chúng sống được ở rừng rậm, hang động
- Các cây cần nhiều ánh sáng: Cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu, cây đỗ, cây lấy gỗ,
- Các cây cần ít ánh sáng: Cây gừng, cây riềng, song, cây lá lốt, 1 số loài cỏ,
- Hs trình bày, bổ sung.
- Trao đổi, thảo luận.
- Hs phát biểu - lắng nghe - bổ sung
o*0–—0*o
 Thứ tư, ngày 11 tháng 2 năm 2015
Tiết 1 TẬP ĐỌC ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu ND: ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.( trả lời được câu hỏi SGK, thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích)
II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh minh họa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gv gọi 2 Hs tiếp nối nhau đọc bài “ Vẽ về cuộc sống an toàn” và trả lời câu hỏi.
 3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Gọi Hs đọc bài.
- Yêu cầu 5 Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài. Gv chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng Hs.
+ Gv hướng dẫn và yêu cầu Hs phát âm đúng 1 số từ khó: xuống biển, cài then, sập cửa, căng buồm, luồng sáng, ...
+ Gv hướng dẫn đọc ngắt nhịp, nghỉ hơi các dòng thơ sau:
 Mặt trời xuống biển/ như hòn lửa
Sóng đã cài then/ đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá/ lại ra khơi
Câu hát căng buồm/ cùng gió khơi
Hát rằng:// cá bạc Biển Đông lặng
Gõ thuyền/ đã có nhịp trăng cao
Sao mờ/ kéo lưới kịp trời sáng.
- Yêu cầu 5 Hs đọc nối tiếp 5 khổ thơ lần 2+ kết hợp đọc phần chú giải.
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.
- Gv đọc mẫu toàn bài. 
*Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu Hs đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+ Bài thơ miêu tả cảnh gì?
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó?
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Em biết điều đó nhờ những câu thơ nào?
+ Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển? 
- Gv: Vẻ đẹp huy hoàng của biển.
* Gv yêu cầu Hs đọc thầm tiếp bài 
+ Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá rất đẹp?
- Gv: Vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm toàn bài và nêu nội dung.
* Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Gọi 5 Hs tiếp nối nhau đọc bài thơ. 
- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc “Mặt trời xuống biểnđời ta tự buổi nào”
+ Gv đọc mẫu đoạn thơ.
+ Yêu cầu Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp
+Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm bài thơ.
- Nhận xét và cho điểm Hs.
- Tổ chức cho Hs nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho Hs thi đọc thuộc lòng 1,2 khổ thơ yêu thích 
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố dặn dò:
- Gv tóm lại bài.
- Về nhà học lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
- 1 Hs đọc toàn bài.
- 5 Hs tiếp nối nhau đọc bài, mỗi Hs đọc 1 khổ thơ.
+ Hs phát âm đúng theo yêu cầu.
+ 2 Hs đọc đúng.
- 5 Hs đọc nối tiếp 5 khổ thơ.
- 2 Hs ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ
- Theo dõi Gv đọc mẫu.
+ Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về với cá nặng đầy khoang.
+ Ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa / Sóng đã cài then đêm sập cửa.
+ Trở về vào lúc bình minh. Câu thơ: Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng. Mặt trời đội biển nhô màu mới.
+ Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then đêm sập cửa. Mặt trời đội biển nhô màu mới. Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
- Lắng nghe.
- Hs đọc thầm bài trao đổi và trả lời:
+ Câu hát căng buồm cùng gió khơi.Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng. Vảy bạc đuôi vàng lóe rạng đông.Câu hát căng buồm với gió khơi. Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. 
Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động
- 5 Hs đọc bài.
+ Theo dõi Gv đọc mẫu.
+ 2 Hs ngồi cùng bàn luyện đọc.
+ 3 Hs thi đọc diễn cảm bài thơ.
- 2 lượt Hs đọc thuộc lòng trước lớp, mỗi Hs chỉ đọc 1,2 khổ thơ yêu thích.
- 3 Hs thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
o*0–—0*o
Tiết 2	 Âm nhạc
GV bộ môn dạy
o*0–—0*o
Tiết 3 TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ(TT)
I. Mục tiêu: 
- Biết trừ hai phân số khác mẫu số
* Bài tập cần làm: bài 1,3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.
- Gv nêu bài toán: Một cửa hàng có tấn đường, cửa hàng bán được tấn đường. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường?
- Gv hỏi: Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường chúng ta phải làm phép tính gì?
- Gv yêu cầu: hãy tìm cách thực hiện phép tính trừ =? (Với những Hs kém - Gv yêu cầu Hs phát biểu ý kiến.
- Gv yêu cầu Hs thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
- Gv hỏi: Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào?
c. Luyện tập - thực hành:
Bài 1: - Gv yêu cầu Hs tự làm bài. 
Gv nhận xét
Bài 3: - Gv gọi 1 Hs đọc đề bài.
- Gv gọi 1 Hs khác yêu cầu tóm tắt bài toán sau đó yêu cầu Hs cả lớp làm bài.
 Tóm tắt
Hoa và cây xanh : diện tích
Hoa: : diện tích
Cây xanh : .. diện tích?
- Gv nhân xét sửa sai. 
4. Củng cố dặn dò:
- Gv tóm lại bài.
- Về nhà học lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng nêu, HS dưới lớp nhận xét
- Hs nghe và tóm tắt lại bài toán.
+ Làm phép tính trừ 
- Hs trao đổi với nhau về cách thực hiện phép trừ 
- Trả lời: Cần quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện phép trừ.
- Hs thực hiện:
* Quy đồng mẫu số hai phân số:
* Trừ hai phân số:
+ Hs: Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi trừ hai phân số đó
- 2 Hs lên bảng làm bài, mỗi Hs thực hiện 2 phần, Hs cả lớp làm bài vào vở.
a) 
b) 
c) 
d) 
- Hs nhận xét.
-1 Hs đọc đề bài trước lớp.
- Hs tóm tắt bài toán, sau đó 1 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần là:
 (diện tích)
 Đáp số: diện tích
o*0–—0*o
Tiết 4	TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIỂU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu
 Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
II. Chuẩn bị đồ dùng
- Bút dạ + giấy khổ to
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ bài hôm trước.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1/60
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đầu bài.
- Giáo viên hỏi: Từng ý trong nội dung của đoạn thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?
+ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu
+ Đoạn 2, 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối tiêu.
+ Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu.
Bài 2/61
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên: Đây là 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh.
- Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh đoạn văn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu 3 chấm.
- Giáo viên đọc mẫu cả 4 đoạn trước lớp.
- 2 em đọc đề.
- Thuộc phần mở bài.
- Thuộc phần thân bài.
- Thuộc phần kết luận.
- 2 em đọc.
- Mỗi em hoàn chỉnh ít nhất 1 đoạn.
- Học sinh lắng nghe, hoàn chỉnh đoạn văn hay hơn.
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
Đoạn 4
 Hè nào em cũng được về quê thăm bà ngoại. Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: nào na, nào ổi, nhưng nhiều hơn cả là chuối. Em thích nhất một cây chuối tiêu sai quả trong bụi chuối ở góc vườn.
 Nhìn từ xa, cây chuối như một chiếc ô xanh mát rượi. Thân cao hơn đầu người, mọc thẳng, không có cành, chung quanh là mấy cây con đứng sát lại thành bụi.Đến gần, mới thấy rõ thân chuối như cột nhà. Sờ vào thân thì không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã hơi khô.
 Cây chuối có nhiều tàu lá, có tàu lá đã già, khô bị gió đánh rách ngang và rũ xuống gốc. Còn tàu là còn xanh thì liền tấm, to như cái máng nước úp sấp. Những tàu lá ở dưới màu xanh thẫm. Những tàu lá ở trên màu xanh mát, nhạt dần.Đặc biệt nhất là buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu mái úp sát nhau khiến cây như oằn xuống.
 Cây chuối dường như không bỏ đi thứ gì. Củ chuối, thân chuối để nuôi lợn; lá chuối gói gìo, gói bánh, hoa chuối làm nộm. Còn quả chuối chín ăn vừa ngọt vừa bổ. Còn gì thú vị hơn sau bữa cơm được một quả chuối ngon tráng miệng do chính tay mình trồng. Chuối có ích như thế nên bà em thường xuyên chăm bón cho chuối tốt tươi.
4. Củng cố, dặn dò
- Một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
- Về viết vào vở 4 đoạn văn vừa hòan chỉnh vào vở.
- Nhận xét tiết học.
o*0–—0*o
Tiết 5 KĨ THUẬT CHĂM SÓC RAU, HOA
I. Mục tiêu: 
- Hs biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
-Biết cách tiến hành một số công viêc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa
II. Chuẩn bị: 
- Một số cây rau, hoa
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: .
2. Kiểm tra bài cũ: 
GVkiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Hoạt động1: Gv hướng dẫn tìm hiểu mục đích , cách tiến hành và thao tác kĩ thuật.
a) Tưới nước cho cây : 
- GV gợi ý Hs nhớ lại nội dung bài học ở bài 16 để nêu các điều kiện ngoại cảnh của cây rau , hoa. Từ đó nêu tên các biện pháp chăm sóc cây rau , hoa. 
Mục đích : 
- Gv gợi ý cho Hs nhớ lại kiến thức đã học để trả lời câu hỏi Sgk . Từ đó nêu mục đích của việc tưới nước ( cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây sinh trưởng phát triển thuận lợi ) . Vì vậy sau khi gieo trồng phải thường xuyên tưới nước cho cây. 
 Cách tiến hành.
- Gv đặt câu hỏi để Hs nêu cách tưới nước cho rau, hoa 
+ Ở gia đình em thường tưới nước cho cây rau, hoa vào lúc nào? 
+ Tưới bằng dụng cụ gì ? 
+ Trong hình 1(Sgk) người ta tưới cho rau, hoa bằng cách nào? 
- Gv nhận xét và giải thích tại sao phải tưới nước vào lúc trời râm mát ( để cho nước đỡ bay hơi ) .
- Gv làm mẫu cách tưới nước và lưu ý Hs phải tưới đều, không để nước đọng thành vũng trên luống. 
- Gv chỉ định 1 – 2 Hs làm lại thao tác tưới nước . 
b) Tỉa cây : 
- Gv nêu câu hỏi : 
+ Thế nào là tỉa cây? 
+ Tỉa cây nhằm mục đích gì ? 
- Gv hướng dẫn Hs quan sát hình 2 (Sgk) và nêu nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt ở hình 2a,2b .
 Cách tiến hành : 
- Gv hướng dẫn cách tỉa cây và lưu ý Hs chỉ nhổ tỉa những cây cong queo , gầy yếu, bị sâu, bệnh. Nếu gieo hạt theo hốc thì nhổ bớtnhững cây nhỏ, yếu chỉ để lại mỗi hốc 1- 2 cây. Nếu gieo hạt thành hàng thì nhổ tỉa bớt những cây trên cùng hàng để những cây còn lại trên hàng có được khoảng cách thích hợp. 
c) Làm cỏ : 
 Mục đích : 
- Gv gợi ý để Hs quan sát và nêu tên những cây thường mọc trên các luống trồng rau , hoa hoặc chậu cây . 
- Gv gợi ý để Hs trả lời các câu hỏi: Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? 
- Gv nhận xét kết luận: Trên luống trồng rau , hoa thường có cỏ dại. Cỏ dại hút tranh nước , chất dinh dưỡng của cây và che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì vậy, phải thường xuyên làm cỏ cho rau, hoa. 
 Cách tiến hành: 
- Gv đặt câu hỏi liên hệ thực tế để Hs nêu cách làm cỏ 
+ Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau , hoa bằng cách nào ? 
+ Tại sao phải diệt cỏ dại vào ngày nắng ?
+ Làm cỏ bằng dụng cụ gì ? 
- Gv nhận xét hướng dẫn cách nhổ cỏ và làm cỏ bằng dầm xới .
d) Vun xới đất cho rau : 
 Mục đích : 
- Gv hướng dẫn Hs quan sát và nêu những biểu hiện của đất ở trên luống hoặc trong chậu cây. Gợi ý Hs nêu các nguyên nhân làm cho đất bị khô, không tơi xốp.
- Yêu cầu Hs nêu tác dụng của vun gốc. 
- Gv nhận xét và kết luận về mục đích của việc vun, xới đất . 
 Cách tiến hành:
- Gv hướng dẫn Hs quan sát hình 3 Sgk và đặt câu hỏi để Hs nêu dụng cụ vun xới và cách xới đất 
- Làm mẫu cách vun , xới bằng dầm xới , cuốc và nhắc nhở Hs chú ý một số điểm sau : 
+ Không làm gãy cây hoặc làm cây bị sây sát. 
+ Kết hợp xới đất với vun gốc. xới nhẹ trên mặt đất và vun đất vào gốc nhưng không vun quá cao làm lấp thân cây .
4. Củng cố dặn dò:
- Gv tóm lại bài.
- Về nhà học lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Một số Hs nhắc lại.Cả lớp lắng nghe nhận xét. 
- 1-2 Hs nhắc lại các điều kiện để hạt nảy mầm đã học ở bài trước .
- Hs quan sát và nêu các bước gieo hạt
- Lắng nghe. 
- Hs thảo luận , đại diện trả lời . Cả lớp lắng nghe nhận xét. 
- Quan sát . 
-1 – 2 Hs làm lại thao tác tưới nước .
- Hs trao đổi, thảo luận theo nhóm bàn, sau đó trả lời- Hs lớp nhận xét.
- Hs quan sát và nhận xét.
- Quan sát hướng dẫn của Gv. 
- Hs thực hiện yêu cầu. 
-Lắng nghe. 
- Thảo luận đại diện trả lời . cả lớp nhận xét 
- Hs quan sát và nêu những biểu hiện của đất ở trên luống hoặc trong chậu cây .
- 1 – 2 Hs trả lời .
- Lắng nghe.
- Hs quan sát hình 3 Sgk và trả lời câu hỏi. 
- Hs lớp quan sát, lắng nghe.
o*0–—0*o Thứ năm, ngày 26 tháng 2 năm 2015
	Tiết1 TOÁN LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
-Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên
* Bài tập cần làm: bài 1,2 câu( a,b,c), bài 3
II. Chuẩn bị: Soạn và nghiên cứu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gv gọi Hs lên bảng làm bài tập 1a, b.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: - Gv yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gv nhận xét, sửa sai.
Bài 2: - Gv yêu cầu Hs tự làm bài.
- GV nhận xét
Bài 3: 
- Gv viết lên bảng 2 – và hỏi: 
-Hãy nêu cách thực hiện phép trừ trên.
 - Gv nhận xét các ý kiến Hs, sau đó hướng dẫn cách làm 
+ Hãy viết 2 thành phân số có mẫu số là 4.
+ Hãy thực hiện phép trừ 2 – ?
- Gv yêu cầu Hs tự làm các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài trước lớp.
- GV nhận xét
4. Củng cố dặn dò:
- Gv tóm lại bài.
- Về nhà học lại bài.
- 2 Hs làm bảng lớp.
a) 
b) 
c) 
- 2 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm bài vào vở. Thực hiện quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép trừ. 
a) 
b) 
c) 
- 1 số Hs trả lời.
-1 số Hs nêu ý kiến trước lớp.
+ Hs nêu 2 = ( vì: 8 : 4 = 2)
+ Hs thực hiện: 2 - 
- Hs cả lớp làm bài vào vở- 3 Hs làm bảng lớp.
b) 5 - 
c) 
o*0–—0*o
Tiết 2 Chính tả ( Nghe- viết) HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN
I. Mục tiêu
- Nghe-viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài chính tả văn xuôi.
- Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a/b
II. Đồ dùng
- Viết sẵn các từ ngữ kiểm tra bài cũ vào tờ giấy
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. Bài cũ : 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng đọc cho học sinh viết 1 số từ ngữ còn sai ở tiết trước.
- Nhận xét 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Hướng dẫn viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung bài viết
- Gọi 1 học sinh đọc bài văn Họa sĩ Tô Ngọc Vân và 1 học sinh đọc phần chú giải.
+ Họa sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tran

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_4.doc