Kế hoạch dạy học theo chủ đề tự chọn môn Ngữ văn 8

1.Kiến thức: Tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám

- Lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao ( thể hiện chủ yếu qua nh©n vËt ông giáo) : thương cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với người nông dân nghèo khổ .

2.Kĩ năng : Rèn KN tìm hiểu và phân tích nh©n vËt qua ngôn ngữ đối thoại , độc thoại , qua hình dáng , cử chỉ và hành động . Kĩ năng đọc diễn cảm , th¸i ®é giọng điệu thể hiện các nh©n vËt trong truyện .

3.Thái độ : Bồi dưỡng h/s có lòng nhân ái, cảm thông với những con người bất hạnh trong xã hội.

 

doc9 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học theo chủ đề tự chọn môn Ngữ văn 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN
NGỮ VĂN : 8
TUẦN
TÊN CHỦ ĐỀ, TIẾT
TIẾT THEO THỨ TỰ
MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ, TIẾT
 ( Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
KIỂM TRA
( Hệ số)
GHI CHÚ
 Chủ đề 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VĂN HỌC TRUYỆN KÍ VIỆT NAM
TÔI ĐI HỌC
 Thanh Tịnh
1
1.Kiến thức: Hiểu được cốt truyện, n/vật,sự kiện trong đ/trích học.
 Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp , cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật ‘ tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm đ/trích tự sự có y/tố m/tả, biểu cảm. Phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật .
3. Thái độ: Trân trọng những kỉ niệm đẹp buổi tựu trường đầu tiên của bản thân.
1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học.
-Tư liệu tham khảo về Thanh Tịnh.
- P/pháp: Động não suy nghĩ
2. HS: SGK, STK, đồ dùng học tập
TRONG LÒNG MẸ
 Nguyên Hồng
2
1.Kiến thức :Hiểu được ttình cảnh ®¸ng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng , cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với người mẹ đáng thương được thể hiện qua ngòi bút hồi kí của tác giả .
2. Kĩ năng : 
 - Rèn kĩ năng phân tích nh©n vËt , khái quát đặc điểm , tính cách qua lời nói , nét mặt , tâm trạng.
3. Thái độ: Cảm thương với những số phận bất hạnh, tố cáo những hành vi xấu xa trong xh.
1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học 
 -Sưu tầm ,đọc tác phẩm những ngày thơ ấu- của nhà văn Nguyên Hồng
 2-H/s: Đọc soạn văn bản, vở ghi, sgk.
TỨC NƯỚC VỠ BỜ
 - Trích Tắt Đèn
 - Ngô Tất Tố
3
1. Kiến thức :Thấy được bộ mặt tàn nhẫn, bất nhân của XH thực dân. Tình cảnh khốn cùng của người nông dân và sức sống tiền tàng của người phụ nữ trong XHTD1/2PK.
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc phân tích nh©n vËt , khái quát đặc điểm , tính cách qua ngôn ngữ đối thoại, cử chỉ, hành động.
3. Thái độ : Cảm thông với những nỗi đau khổ của người khác, tố cáo những hành vi xấu xa trong xh.
1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học SGK-SGV
 Tác phẩm tắt đèn ,soạn bài ngữ văn 8.
 2. HS: SGK, SBT, STK, đồ dùng học tập
-Đọc, soạn bài.
LÃO HẠC 
 Nam Cao
4
1.Kiến thức: Tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám
- Lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao ( thể hiện chủ yếu qua nh©n vËt ông giáo) : thương cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với người nông dân nghèo khổ .
2.Kĩ năng : Rèn KN tìm hiểu và phân tích nh©n vËt qua ngôn ngữ đối thoại , độc thoại , qua hình dáng , cử chỉ và hành động . Kĩ năng đọc diễn cảm , th¸i ®é giọng điệu thể hiện các nh©n vËt trong truyện .
3.Thái độ : Bồi dưỡng h/s có lòng nhân ái, cảm thông với những con người bất hạnh trong xã hội.
1-GV: - SGK-SGV
- Tư liệu về Nam Cao.
 -P/pháp: Động não ,thảo luận nhóm, viết sỏng tạo.
2 -H/s: Chuẩn bị vở ghi, soạn bài, sgk
Chủ đề 2
VĂN BẢN TỰ SỰ
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ-LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ.
5,
6
1.Kiến thức : Học sinh hiểu được thế nào là tóm tắt văn bản tự sự , mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự.
 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự nói riêng , các văn bản giao tiếp nói chung.
3.Thái độ : Học tập nghiên cứu nghiêm túc, học tập các p/chất tốt đẹp các nhân vật trong các t/p.
1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học
Văn bản mẫu.
2. HS: SGK, S Rèn KN BT, STK, đồ dùng học tập
15’
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
 7
1- Kiến thức: HS nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự.
 2- Kĩ năng: HS nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự, rèn kỹ năng viết văn bản tự sự có đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm.
 3- Thái độ: Hiểu được vai trò của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.
1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học
Văn bản mẫu.
2. HS: SGK, SBT, STK ,vở ghi 
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
8
1. Kiến thức: Nhận diện được bố cục các phần mở bài, thân bài, kết bài của một văn bản tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong văn bản tự sự, khái niệm miêu tả và biểu cảm.
- Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
 3. Thái độ: Hiểu được ý nghĩa của việc lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học
Văn bản mẫu.
Một số dàn ý mẫu.
2. HS: SGK, SBT, STK, vở ghi
Chủ đề 3 :
VĂN BẢN THUYẾT MINH
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
9
1.Kiến thức:
 - Giúp h/s hiểu được vai trò, vị trí VBTM trong đời sống con người.
2.Kĩ năng :
 - Viết và phân tích văn bản thuyết minh.
3. Thái độ:
 - Yêu thích văn thuyết minh.
1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học
Văn bản mẫu.
2. HS: SGK, SBT, STK, 
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
 10
1. Kiến thức :
 - Nắm được cách làm bài văn thuyết minh. Đặc biệt ở đây phải làm cho hs thấy làm bài văn thuyết minh không khó, chỉ cần hs biết quan sát, tích luỹ tri thức và trình bày có phương pháp là được.
2. Kĩ năng :
 - Rèn kĩ năng tìm hiểu đề và kĩ năng kết hợp các phương pháp làm bài văn thuyết minh có hiệu quả.
3. Thái độ :
 - Có ý thức vận dụng thuyết minh vào cuộc sống.
1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học
Một số đề bài và bài văn mẫu.
2. HS: SGK, SBT, STK, vở ghi.
ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH
11
LUYỆN NÓI : THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG
12
1.Kiến thức:
- Vận dụng những kiến thức đã học vào luyện nói để củng cố tri thức kĩ năng về cách làm bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng :
 - Tạo điều kiện cho h/s coskix năng quan sát, độc lập suy nghĩ, mạnh dạn trình bày, phát biểu.
3. Thái độ :
 - Tự giác, chủ động và tích cực trong giờ học.
1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học
Văn bản mẫu.
2. HS: SGK, SBT, STK, đồ dùng học tập
 15’
THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
13
1.Kiến thức:
 - Giúp h/s hiểu được yêu cầu và phương pháp làm bài thuyết minh về một thể loại văn học.
2.Kĩ năng:
 - Quan sát , nhận thức rèn luyện các thao tác xây dưng bài văn thuyết minh.
3.Thái độ:
 - Có ý thức tạo văn bản thuyết minh có tính thuyết phục cao.
1.GV: SGK, STK, giaos án.
Văn bản mẫu.
2. HS: SGK, SBT,STK, đồ dùng học tập
 HỌC KÌ II:
Chủ đề 4:
CÁC KIẾU CÂU TRONG TIẾNG VIỆT
CÂU NGHI VẤN – CÂU CẦU KHIẾN
14
15
1.Kiến thức :
 - Nắm được đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn và câu cầu khiến.
2. Kĩ năng :
 - Nhận biết và sử dụng được 2 kiểu câu này trong giao tiếp.
3.Thái độ:
 - Có ý thức sử dụng đúng chức năng 2 kiểu câu này,
1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học.
Mẫu câu.
Một số tình huống mẫu+Bảng phụ
2. HS: SGK, STK, đồ dùng học tập
CÂU CẢM THÁN – CÂU TRẦN THUẬT
16
17
1.Kiến thức :
- Nắm được đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu cảm thán và câu trần thuật
2. Kĩ năng :
- Nhận biết và sử dụng được 2 kiểu câu này trong giao tiếp.
3.Thái độ:
- Có ý thức sử dụng đúng chức năng 2 kiểu câu này,
1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học.
Mẫu câu.
Một số tình huống mẫu+Bảng phụ
2. HS: SGK, STK, đồ dùng học tập
CÂU PHỦ ĐỊNH
18
1.Kiến thức :
- Nắm được đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu phủ.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết và sử dụng được kiểu câu này trong nói và viết.
3.Thái độ:
- Có ý thức sử dụng đúng chức năng kiểu câu này,
1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học
 Mẫu câu.
Một số tình huống mẫu+Bảng phụ
2. HS: SGK, STK, đồ dùng học tập
15p
Chủ đề 5:
VĂN THUYẾT MINH
VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
19
1. Kiến thức: H/s biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn TM cho hợp lí.
2. Kĩ năng: Biết cách viết một đoạn văn thuyết minh.
3. Thái độ: Có ý thức viết đoạn văn theo yêu cầu.
1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học
Văn bản mẫu.
2. HS: SGK, SBT, STK, đồ dùng học tập
THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP CÁCH LÀM
20
1. Kiến thức: H/S biết cách thuyết minh về một phương pháp, một thí nghiệm.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày lại một cách thức, một phương pháp làm việc với mục đích nhất định. 
 3. Thái độ: Có ý thức với môn học.
1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học 
Một số dàn ý mẫu
Văn bản mẫu.
2. HS: SGK, SBT, STK, đồ dùng học tập
15p
ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
21
 1. Kiến thức: HS ôn lại KN về văn bản TM và nắm chắc cách làm bài văn TM.
 2. Kĩ năng: củng cố và rèn luyện các kĩ năng nhận thức đề bài, dàn ý, bố cục viết đoạn văn TM
 3. Thái độ: Có ý thức ôn lại những kiến thức đã học.
CHỦ ĐỀ 6 
VĂN NGHỊ LUẬN
VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
22
1. Kiến thức: HS nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận.
2. Kĩ năng: Biết cách viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo các cách diễn dịch và quy nạp.
3. Thái độ: Có ý thức viết đoạn văn trình bày luận điểm theo đúng yêu cầu.
1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học
Văn bản mẫu.
2. HS: SGK, SBT, STK, đồ dùng học tập
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG VÀ TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM
23
1. Kiến thức: HS củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình bày luận điểm
- Vận dụng được các hiểu biết đó vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận điểm 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
 3. Thái độ: Có ý thức với việc trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc
1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học
Văn bản mẫu.
Một số dàn ý mẫu
2. HS: SGK, SBT, STK, đồ dùng học tập
TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
24
1.Kiến thức :
- Củng cố những hiểu biết về yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận để làm bài văn nghị luận . Đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn nghị luận.
 2. Kĩ năng :
- Tìm, lựa chọn các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận trình bày trức lớp.
3.Thái độ:
- Có ý thức kết hợp các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận để tăng tính thuyết phục.
1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học
Văn bản mẫu.
Một số dàn ý mẫu
2. HS: SGK, SBT, STK, đồ dùng học tập
LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
25
 1. Kiến thức: h/s củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận mà các em đã học trong các tiết trước.
 2. Kĩ năng: vận dụng những hiểu biết để tập đưa yếu tố biểu cảm vào một câu, một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
 3. Thái độ: cần đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn một cách hợp lí.
1.GV: SGK, STK, đồ dùng dạy học
Văn bản mẫu.
Một số dàn ý mẫu
2. HS: SGK, SBT, STK, đồ dùng học tập
15
SủngTtrái, Ngày tháng năm 2016
Người lập
TỔ TRƯỞNG CM
HIỆU TRƯỞNG
Âu Đình Hữu
 .
	 	 .

File đính kèm:

  • docKh_tu_chon_van_8.doc
Giáo án liên quan