Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 34

I. Bài cũ:

- Nêu cấu trúc của một bài văn tả đồ vật.

- GV nhận xét + cho điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta học bài Ôn tập về văn tả đồ vật

b. Hướng dẫn HS làm bài luyện tập :

Bài tập 1. Gọi hs đọc yêu cầu của bài

- Mời hai HS nối tiếp nhau đọc to, rừ nội dung BT1, đọc cả bài văn “Cái áo của ba”, các từ ngữ được chú giải, các câu hỏi sau bài.

- YC cả lớp đọc lại yêu cầu của bài; trao đổi theo cặp để trả lời lần lượt các câu hỏi. GV nhắc HS chú ý núi rừ bài văn mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp; kết bài kiểu mở rộng hay không mở rộng.

a) Tỡm cỏc phần mở bài, thõn bài, kết bài.

- Phần thân bài được miêu tả như thế nào?

 

doc19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 5 - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SGK lên bảng
- Lưu ý HS
- Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn
- Ghi lên bảng lớp tên một số cảnh vật sẽ tả.
- Giáo viên chú ý học sinh bố cục một bài văn tả người
+ Phần mở đầu: Giới thiệu cảnh vật sẽ tả
..
3. HS làm bài 
 - GV nh¾c l¹i c¸ch tr×nh bµy bµi v¨n giÊy ®· chuÈn bÞ
- GV thu bµi
4. Cñng cè, dÆn dß
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 - HS chuÈn bÞ bµi LËp ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng
- HS nh¾c l¹i
- HS l¾ng nghe.
- HS ñoïc 3 ñeà baøi kieåm tra treân baûng 
Moät vaøi HS neâu ñeà baøi mình choïn.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- Lắng nghe + chọn đề 
- Học sinh làm vào giấy đã chuẩn bị
- HSK,G: Bài văn sinh động có dùng hình ảnh nhân hóa, so sánh
HSY: Viết được bài văn đủ bố cục độ dài khoảng 8 câu
- Học sinh nộp bài
- Học sinh lắng nghe
BUỔI CHIỀU
( BUỔI CHIỀU HỌC BÙ TKB BUỔI SÁNG THỨ 2 NGÀY 6/5/13)
Tiết 1. 	 ĐẠO ĐỨC 
Dành cho địa phương
VUI CHƠI BỔ ÍCH
 I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc: Học sinh biết vui chơi bổ ích cả trong và ngoài nhà trường
2. KÜ n¨ng: Biết chọn những trò chơi bổ ích để chơi, tránh xa các tệ nạn xã hội.
3. Th¸i ®é : Thể hiện thái độ đúng dắn khi chơi các trò chơi bổ ích.
III. CHUẨN BỊ: Hệ thống câu hỏi
VI. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp: PP đàm thoại; quan sát.
Hình thức: Cá nhân; nhóm; lớp.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
 2’
32’
1’
1. Ổn định lớp:
HS hát bài: Quê hương tươi đẹp
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Hoạt động vui chơi ở nhà bổ ích và an troàn
H: Các bạn đang có những hoạt động vui chơi nào?
H: Ở nhà em thường chơi những trò chơi gì ?
H: Trong các hoạt động vui chơi em đã nêu, hoạt động nào là bổ ích, hoạt động nào là thiếu lành mạnh ?
- GV cho HS nhận xét.
HĐ 3:kể tên một số trò chơi các em hay chơi ở trường và nêu tác dụng của chúng
- GV nhận xét và giới thiệu về 1 số trò chơi
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh hát
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Học sinh chú ý theo dõi và trả lời cá nhân
- Học sinh quan sát tranh trong Sách giáo khoa và TLCH:
 H!: Bịt mắt bắt dê
H2: Trèo cây
 H3: Chơi trò chơi điện tử, bắn súng
 H4: Thả diều
- Học sinh trả lời cá nhân
Ví du: Thả diều là trò chơi thú vị, bổ ích nhưng nên chơi ở vị trí thích hợp để đảm bảo an toàn. Không nên tham gia chơi những trò chơi nguy hiểm, thiếu lành mạnh
- Học sinh lắng nghe và TLCH:
- Học sinh lần lượt kể cá nhân, học sinh khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh lắng nghe
Tiết 3: 	 TẬP ĐỌC 
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đúng các tên riêng nuớc ngoài 
3. Thái độ: Quan tâm giúp đỡ mọi người cùng được học hành.
*Mục tiêu riêng: HS TB yếu: HS đọc đúng văn bản
 HS K-G: HS đọc diễn cảm bài văn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh minh hoạ bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC:
Phương pháp: PP quan sát; PP luyện tập, PP đàm thoại.
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
1'
15'
11'
 8'
2'
A. Kiểm tra: - Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét +ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cậu bé nghèo Rê-mi ham học, sự dạy bảo tận tình của cụ Vi-ta-li trên quyãng đường hai thầy trò hát rong kiếm sống.
2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV Hướng dẫn HS đọc.
- Chia đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầuđến đọc được.
Đoạn 2 : Từ tiếp theo ..đến cái đuôi .
Đoạn 3:Còn lại 
- H­íng dÉn HS ®äc tõ khã
- H­íng dÉn HS gi¶i nghÜa tõ
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
GV Hướng dẫn HS đọc.
* Đoạn 1:
H: Rê - mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
* Đoạn 2 : 
H: Lớp học của Rê -mi có gì đặc biệt ? 
H: Kết quả học tập của Ca -pi và Rê - mi khác nhau như thế nào ?
* Đoạn 3:
H: Tìm những chi tiết cho thấy Rê -mi là một câu bé rất ham học.
- GVh­íng dÉn HS t×m néi dung bµi - ghi b¶ng
c. Đọc diễn cảm:
 GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn :
" Cụ Vi - ta - li hỏi .
 ..tâm hồn."
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
HS TB yÕu : HS ®äc đúng v¨n b¶n
HS K-G : HS ®äc diễn c¶m bµi v¨n
C. Củng cố - dặn dò :
- GV hướng dẫn HS nêu lại nội dung.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần và kể chuyện cho nhiều người nghe.
- Chuẩn bị tiết sau : Nếu trái đất thiếu trẻ con.
- 2HS đọc thuợc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài.
- HS đọc thành tiếng nối tiếp.
- Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
- HS lắng nghe.
- 1 em đọc. Cả lớp đọc thầm và TLCH:
- Trên đướng hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.
- 1 em đọc. Cả lớp đọc thầm và TLCH:
- Học trò là rê - mi và chú chó Ca -pi. Sách là gỗ mỏng khắc chữ cái. lớp học là trên đường đi.
- Ca -pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ thầy dạy. Rê -mi quyết tâm và học tấn tới hơn Ca -pi .
- 1 em đọc. Cả lớp đọc thầm và TLCH:
- HS trả lời .
- HS lắng nghe 
- HS t×m néi dung bµi
- HS đọc từng đoạn nối tiếp .
- HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
- HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nêu : Ca ngọi cụ Vi - ta - li nhân từ, Rê -mi ham học.
- HS lắng nghe.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
SANG NĂM CON LÊN BẢY
Tiết 4 sáng thứ 2( dạy lớp 5B) 
Tiết 3 chiều thứ 5( dạy lớp 5A)
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đùng hình thức các câu thơ lục bát 
2. Kĩ năng: Làm được BT2,3 
3. Thái độ: GD HS trình bày sạch sẽ cẩn thận.
* Mục tiêu riêng:
HSK,G Trình bày sạch đẹp, chữ viết đúng kĩ thuật.
 HSY: Nghe GV đọc để viết được một khổ thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT
III. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC
Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ĐL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
32’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết các từ: hu©n ch­¬ng, danh hiÖu gi¶i th­ëng.
- Nhận xét - sửa - Ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bài chính tả hôm nay các em cùng nhớ viết đoạn đầu trong bài thơ bầm ơi và luyện viết hoa tên cơ quan, đơn vị.
2. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả. 
 - GV gọi học sinh đọc thuộc đoạn văn cần viết
H: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
H: Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
- Cho HS viết những từ dễ viết sai: rét, lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe
- GV cho HS viết bài chính tả. 
- Chấm chữa một số bài 
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu.
- Giáo viên hứơng dẫn học sinh viết lại cho đúng
- Giáo viên cho HS làm VBT.
- GV nhận xét câu trả lời đúng.
Bài 3: Giáo viên cho đọc sinh đọc yêu cầu của bài và hướng dẫn học sinh cách làm
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
+ Nhắc lại quy tắc viết hoa tên cơ quan, đơn vị
- Giáo viên nhận xét, nhắc lại
 - 2 HS viết bảng: hu©n ch­¬ng, danh hiÖu gi¶i th­ëng.
 - HS lớp viết nháp.
- Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài
- Một số HS đọc bài .
- Cảnh chiều đông, mưa phùn gió bấc làm cho anh nhớ tới mẹ
- Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run lên vì rét
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy nháp
rét, lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe
- HS viết bài chính tả.
HSK,G Trình bày sạch đẹp, chữ viết đúng kĩ thuật.
 HSY: Nghe GV đọc để viết được một khổ thơ
- Học sinh đọc lại bài tập đọc đã học.
- 2 em đọc thành tiếng 
- Học sinh theo dõi và làm bài tập và VBT
- Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. 
- Học sinh theo dõi hoàn tất vào VBT
- Học sinh theo dõi và làm bài tập vào VBT
Ví dụ: a. Nhà hát Tuổi trẻ
b. Nhà xuất bản Giáo dục
c. Trường Mần Non Sao Mai.
- Học sinh theo dõi và hoàn thiện vào VBT
- Tên cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- Học sinh nhắc lại cá nhân
 THỨ TƯ Ngày soạn: 3/5/ 2013 
 Ngày dạy: 7/5/2013
( BUỔI SÁNG HỌC BÙ TKB SÁNG THỨ 3 NGÀY 7/5/13)
Tiết 1 ( dạy lớp 5A) 
Tiết 3 ( dạy lớp 5B)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI( THEO ĐIỀU CHỈNH)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của người (BT1)
2. Kĩ năng: Biết chuyển một phần của dàn ý tự lập, viết thành một đoạn văn miêu tả hoạt động của người.
3. Thái độ: GDHS dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp.
* HS khá: sắp xếp các ý đúng thứ tự, cách viết ngắn gọn, rõ ý, chặt chẽ
 HSY: Tập viết phần mở bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Một số tranh ảnh về những người bạn , những em bé .
2 bảng nhóm cho HS lập dàn ý làm mẫu.
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC:
Phương pháp: PP thực hành giao tiếp; PP luyện tập theo mẫu; PP trực quan.
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
2’
35‘
1’
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV chấm đoạn văn tả hoạt động của 1 người đã được viết lại.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Hôm nay các em sẽ làm 1 dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc một em bé ở tuổi tập đi, tập nói.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1:
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV nhắc lại yêu cầu và lưu ý HS ngoài tả hành động là trọng tâm, các em có thể tả thêm về ngoại hình.
- Cho HS chuẩn bị dàn ý vào vở.
- Cho HS trình bày dàn ý trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện dàn ý.
- Mở bài: Giới thiệu em bé định tả: Em tên gì? Con trai hay con gái?; Bé mấy tuổi? Là con nhà ai?; Bé có nét gì ngộ nghĩnh đáng yêu?
- Thân bài:
Tả bao quát về hình dáng của bé:
+ Thân hình bé thế nào
+ Mài tĩc.
Khuơn mặt ( Miệng, má, răng)
+ Tay chân
Tả hoạt động: Nhận xét chung về bé: Em thích bé lúc làm gì? ....
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về bé.
* Bài tập 2:
- GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV cho HS làm bài.
- Cho HS đọc lại đoạn văn.
- GV nhận xét, khen học sinh viết tốt.
- GV đọc cho HS nghe bài Em Cún của tôi để các bạn tham khảo. Nhắc HS chú ý đặc biệt đoạn tả hoạt động của em bé Cún trong bài văn.
Em Cún nhà cơ Nga mới lẫm chẫm biết đi nên thích đi lắm,....
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn văn.
- 3 HS( Tâm, lang, Liên) nộp bài.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
* Ví dụ dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu em bé định tả: Em tên gì? Con trai hay con gái?; Bé mấy tuổi? Là con nhà ai?; Bé có nét gì ngộ nghĩnh đáng yêu?
- Thân bài:
Tả bao quát về hình dáng của bé:
+ Thân hình bé thế nào
+ Mài tóc
Khuơn mặt( Miệng, má, răng)
+ Tay chân
Tả hoạt động: Nhận xét chung về bé: Em thích bé lúc làm gì? ....
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ của mình về bé.
- HS trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét .
- Học sinh lắng nghe
- 1HS đọc . cả lớp đọc thầm SGK.
- HS để vở ra đầu bàn.
- HS lần lượt giới thiệu.
- HS làm bài và trình bày kết quả.
- HS lần lượt đoạn văn.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
BUỔI CHIỀU
( HỌC BÙ TKB SÁNG THỨ 4 NGÀY 8/5/13)
Tiết 1. 	 TẬP ĐỌC 
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em(trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài bài thơ thể tự do, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
3. Thái độ: Giáo dục yêu quý trẻ thơ .
* Mục tiêu riêng:	 Đối với HS K-G: HS đọc diễn cảm bài thơ.
HS TB yếu: HS đọc đúng bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh minh hoạ bài học .
III. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC:
 Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp.
Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
1'
14'
10'
10’
2'
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra 2 HS.
- GV nhận xét +ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về thế giới trẻ thơ quan trọng như thêù nào đối với người lón .
2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV Hướng dẫn HS đọc.
- GV cho HS đọc nèi tiÕp
- Luyện đọc các từ khó : Pô -pốp, sáng suètá, lặng người, vô nghĩa.
- H­íng dÉn HS gi¶i nghÜa tõ.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài :
- GV Hướng dẫn HS đọc toµn bài.
H:Nhân vật "tôi","Anh"trong bài thơ là ai?
H: Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào?
H:Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
- Giải nghĩa từ : Pô-pốp, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa .
- Gv chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm, hướng dẫn cách làm việc.
CH thảo luận: Em hiểu 3 dßng th¬ cuèi nh­ thÕ nµo?
- Giáo viên cho học sinh tạo nhóm và phát bảng nhóm
- GV h­íng dÉn HS t×m néi dung bµi- ghi b¶ng
c. Đọc diễn cảm:
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn:
 " Pô - pốp bảo tôi: 
 những -đứa- trẻ -lớn -hơn ."
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
§èi víi HS K-G: HS ®äc diƠn c¶m bµi th¬.
HS TB yÕu: HS ®äc ®ĩng bµi th¬.
C. Củng cố - dặn dò:
- GV choHS nêu l¹i nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS nối tiếp nhau đọc bài Lớp học trên đường, trả lời câu hỏi .
- Lớp nhận xét .
- HS lắng nghe .
- 1HS đọc toàn bài thơ.
- HS đọc thành tiếng nối tiếp .
- Đọc chú giải + Giải nghĩa từ :
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc + câu hỏi 
- Nhà thơ Đỗ Trung Lai và Pô- pốp 
- Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! Ngạc nhiên, vui sướng .
- Hình ảnh của Pô - pốp la. Ngựa, khăn quàng lạ.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ghi ý kiến trả lời cá nhân của mình vào một mảnh giấy GV phát khoảng 3p sau đó yêu cầu HS thảo luận và tìm ra ý kiến đúng nhất dán hoặc ghi vào chính giữa KTB(Nếu ý kiến trùng nhau học sinh có thể dán chồng lên nhau, ý kiến không trùng cần bảo lưu dán ở ngoài KTB)
- Đại diện trình bày kết quả của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Ví dụ: Lêi anh hïng P«-pèp nãi víi nhµ th¬ §ç Trung Lai.
- HS t×m néi dung bµi
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
- HS luyệïn đọc cá nhân, cặp, nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm .trước lớp.
- HS nêu :Tình cảm yêu mến, trân trọng trẻ thơ.
Tiết 2 ( dạy lớp 5A) 
Tiết 3 ( dạy lớp 5B)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU NGOẶC KÉP)
I.MỤC TIÊU
-Lập được bảng tổng kết về dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu tác dụng của chúng (BT2)
* HSY: : Làm được các bài tập dưới sự HD của GV.
- HSK: Giúp HSY làm bài tập
II. ĐỒ DÙNG : - Bảng phụ viết ghi nhớ về dấu gạch ngang
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
35'
2'
A. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc lại bài làm ở nhà của tiết 
- Giáo viên nhận xét 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
*Bài tập 1 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 
- Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: 
+Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện.
+Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- Cho HS làm bài theo nhóm 6.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
C.Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: bài sau.
- 2HS lµm theo y/c
- HS lắng nghe.
 *Lêi gi¶i :
T¸c dông cña dÊu g¹ch ngang
VÝ dô
1) §¸nh dÊu chç b¾t ®Çu lêi nãi cña nh©n vËt trong ®èi tho¹i.
2) §¸nh dÊu phÇn chó thÝch trong c©u
§o¹n a
-TÊt nhiªn råi.
-MÆt tr¨ng còng nh­ vËy, mäi thø còng nh­ vËy
§o¹n a
-®Òu nh­ vËy-Giäng c«ng chóa nhá dÇn, 
§o¹n b
n¬i MÞ N­¬ng – con g¸i vua Hïng V­¬ng thø 1
3) §¸nh dÊu c¸c ý trong mét ®o¹n liÖt kª.
§o¹n c
ThiÕu nhi tham gia c«ng t¸c x· héi:
-Tham gia tuyªn truyÒn,
-Tham gia TÕt trång c©y
*Lêi gi¶i:
-T¸c dông (2) (§¸nh dÊu phÇn chó thÝch trong c©u):
+Chµo b¸c - Em bÐ nãi víi t«i.
+Ch¸u ®i ®©u vËy? - T«i hái em.
-T¸c dông (1) (§¸nh dÊu chç b¾t ®Çu lêi nãi cña nh©n vËt trong ®èi tho¹i Trong tÊt c¶ c¸c tr­êng hîp 
cßn l¹i.
- Học sinh lắng nghe
 THỨ NĂM Ngày soạn: 5/5/ 2013 
 Ngày dạy: 10/5/2013
TẬP LÀM VĂN
Tiết 1 ( dạy lớp 5A) 
Tiết 3 ( dạy lớp 5B)
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ;
2. Kĩ năng: Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
3. Thái độ: HS tự giác, chăm chỉ làm bài. Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : VBT
III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: 
Phương pháp: PP giảng giải; PP đàm thoại; PP luyện tập theo mẫu.
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
1’
20’
15’
 2’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở, chấm điểm đơn xin được học môn tự chọn .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Trong tiết TLV hôm nay, cô sẽ trả bài viết cho các em. Các em sẽ thấy được các lỗi mà mình đã mắcv phải.Từ đó để khắc phục và làm bài tốt hơn.
2. Nhận xét chung về kết qu¶ làm bài:
a. GV nhận xét về kết quả làm bài:
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài kiểm tra . 
+ Đề bài thuộc thể loại gì ? nội dung trọng tâm?
+ Lưu ý những điểm cần thiết về bài văn tả người.
- GV nhận xét kết quả bài làm .
+ Ưu điểm : Về nội dung, về hình thức trình bày.
+ Khuyết điểm : Về nội dung về hình thức trình bày.
- Hướng dẫn chữa 1 số lỗi điển hình về ý, diễn đạt:
+ GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn 1 số lỗi điển hình và hướng dẫn HS sửa lỗi.
+ GV cho HS nhận xét và lần lượt chữa từng lỗi.
- GV chữa lại bằng phấn màu .
b. GV thông báo điểm số cụ thể.
3. Trả bài và hướng dẫnHS chữa bài: 
- GV trả bài cho học sinh.
+ Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
+ GV đọc 1 số đoạn văn hay, bài văn hay.
- Cho HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng 
học của đoạn văn, bài văn vừa đọc.
- Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm.
- Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
Bài tập 3: (SGK)
- GV đọc yêu cầu bài tập 3.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét .
C. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại những đoạn văn , ôn tật để chuẩn bị thi HK I.
- 2 HS nộp vở.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm lại các đề bài.
- Thể loại miêu tả, tả cảnh 
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- 1 số HS lên bảng chữa, lớp tự chữa trên nháp.
- HS nhận xét .
- Nhận bài .
- Đọc lại bài của mình, tự chữa lỗi. Đổi bài bạn để soát lỗi .
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận, để tìm ra cái hay, cái đáng 
học của đoạn văn, bài văn.
- Làm việc cá nhân.
- Đọc bài viết của mình.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân, trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 chiều thứ 5 ( dạy lớp 5B) 
Tiết 3 chiều thứ 6 ( dạy lớp 5A)
	 	 TC. TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I.MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS những kiến thức về các chủ đề và cách nối các vê câu ghép .
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
38'
2'
Bài tập 1: Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau:
a/ Tuy trời ma to
b/..thì cô giáo phê bình đấy
c/ Nừu bạn không chép bài đợc vì đau tay.. 
- Cả lớp làm vở - 1em lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài tập 2: 
Tìm những từ ngữ có tác dụng liên kết điền vào chỗ trống trong ví dụ sau:
- Cả lớp làm vở
- 1em lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài tập 3 (Học sinh khá đặt được cả 3 câu)
Đặt câu ghép có cặp quan hệ từ: Tuynhưng; Nếuthì; Vìnên; 
3. Cñng cè, dÆn dß :
 - NhËn xÐt giê häc. 
- DÆn chuÈn bÞ cho bµi sau.- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau. 
- Học sinh làm vào vở ô li hoặc làm miệng
a/.nh­ng Lan vÉn ®i häc ®óng giê.
b/ NÕu b¹n kh«ng chÐp bµi 
c../ th× m×nh chÐp bµi hé b¹n.
- Học sinh đọc bài và làm bài vào vở ô li
Nói non trïng ®iÖp m©y phñ bèn mïa. Nh÷ng c¸nh 

File đính kèm:

  • doctuan 34 MIEN.doc