Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 33 - Năm 2015-2016 - Hoàng Ngát

KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I/ Mục tiêu:

-KT: Học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan , yêu đời.

Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện

-KN: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe, kĩ năng đọc sách. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu, kể kết hợp điệu bộ, cử chỉ , lời nói.

-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt

II/Chuẩn bị:

Bảng phụ. Một số truyện viết về tinh thần lạc quan yêu đời.

III/ Các hoạt động dạy học:

T.gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS

4phút

1phút

10phút

18phút

2phút

 A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

Kể lại câu chuyện Khát vọng sống.

CH: Nêu ý nghĩa của câu chuyện?

Nhận xét nội dung truyện

Nhận xét bài cũ

B.Bài mới:

1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:

2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài:

Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời.

Dùng phấn màu gạch chân các từ: tinh thần lạc quan, yêu đời. , được nghe, được đọc.

CH: Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà mình sẽ kể cho các bạn nghe

3.Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh thực hành kể chuyện

Thực hành kể chuyện,

Theo dõi giúp đỡ

Nhận xét

4.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:

Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?

Nhận xét tiết học

Biểu dương những em chăm chú nghe bạn kể, những em kể tốt.

3 em nối tiếp nhau kể.

 

doc21 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 33 - Năm 2015-2016 - Hoàng Ngát, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xã Quảng Thái
-KN: Tham gia giao thông an toàn
-TĐ: Nghiêm chỉnh chập hành luật giao thông.
II.Đồ dùng: tranh ảnh, tư liệu
III.Hoạt động dạy học 
T.gian
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
3 phút
20phút
10phút
A.Kiểm tra
Kể tên một số bà mẹ việt nam anh hùng ở Quảng Thái ?
B. Bài mới
1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài
* Hoạt động 1.
Tìm hiểu về tình hình an toàn giao thông ở địa phương
Nhận xét, giải thích, cho học sinh xem tranh ảnh hoặc kể chuyện ATGT ở địa phương.
* Hoạt động 2
Tìm biện pháp thực hiện an toàn giao thông
* Củng cố: em là gì để góp phần tích cực giữ gìn ATGT ở địa phương ?
2 hs kể
 Lắng nghe
Nhóm 4 thảo luận
Báo cáo
Nhận xét, bổ sung
Nhóm đôi tìm, báo cáo
Báo cáo
**********************************
LỊCH SỬ: ÔN TẬP ( TỔNG KẾT )
I Mục đích - yêu cầu:
 - KT: Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kĩ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn ) : Thời Văn Lang - Âu Lạc ; Hơn một nghìn năm chống Bắc thuộc ; buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý , thời Trần , thời Hậu Lê , thời Nguyễn .
-KN: Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu : Hùng Vương , An Dương Vương , Hai Bà Trưng , Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh , Lê Hoàn , Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt , Trần Hưng Đạo , Lê Lợi , Nguyễn trải , quang Trung . 
-TĐ: Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc
II Đồ dùng dạy học :
Phiếu học tập của HS .
Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to .
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra : 
- Em hãy trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế ?
- Sơ lược về cấu trúc của kinh thành Huế như thế nào ?
B.. Dạy bài mới
 1.Giới thiệu bài :
 2. Hướng dẫn ôn tập : 
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời , triều đại và các ô trống cho chính xác .
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp 
- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử 
- GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt 
+ Ví dụ , thời Lý : dời đô ra Thăng Long , cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai 
+ Ví dụ : Hùng Vương dựng nước Văn Lang , Hai Bà Trưng : khởi nghĩa chống quân nhà Hán  
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá như : Lăng vua Hùng, thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng , Thành Hoa Lư , Thành Thăng Long , Tượng Phật A-di-đà 
IV. Củng cố - Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
+ Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy .
- Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết sau 
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm tra của giáo viên .
+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa.
- Học sinh lắng nghe .
- HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống
- HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu : Hùng Vương , An Dương Vương , Hai Bà Trưng , Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh , Lê Hoàn , Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt , Trần Hưng Đạo , Lê Lợi , Nguyễn trải , quang Trung . 
Ví dụ , thời Lý : dời đô ra Thăng Long , cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai 
- Ví dụ : Hùng Vương dựng nước Văn Lang , Hai Bà Trưng : khởi nghĩa chống quân nhà Hán  
+ HS điền thêm thời gian hoặc dự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh , di tích lịch sử , văn hoá đó .
- Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi trong SGK .
- Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết tiết học .
 ***********************************
 Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI
 I/ Mục tiêu:
-KT: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ Hán Việt.
-KN: Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan yêu đời, bền gan không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
Câu 
Nghĩa 
Tình hình đội tuyển rất lạc quan
Có triển vọng tốt đẹp
Chú ấy sống rất lạc quan
Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp
Lạc quan là liều thuốc bổ
7phút
8phút
7phút
8phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
H: Đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân, xác định trạng ngữ
H:Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có ý nghĩa gì trong câu ?
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 3: Luyện tập:
BT1:Treo bảng phụ ghi bài tập
Phát bảng nhóm
CH: Em hiểu thế nào là lạc quan?
BT 2: 
Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng” : lạc quan, lạc thú.
Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại”, “ sai “ : lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
Gọi HS đặt câu
BT3: 
Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại” : quan quân.
Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn, xem” : lạc quan( cái nhìn vui, tươi sáng, không ảm đạm, đen tối).
Những từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ ,gắn bó” : quan hệ, quan tâm.
+ Gọi HS đặt câu với các từ tìm được
Nhận xét chấm chữa
BT4 : 
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng đặt câu
2 em trả lời
Nhận xét
Lắng nghe
1 em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. Hoạt động nhóm đôi
Nêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm 4
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm 4
Trình bày
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm đôi. 
Thảo luận 
Trình bày.
Nhận xét bài làm của bạn.
**********************************
TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ(T.T)
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về bốn phép tính với phân số để tính giá trị biểu thức và giải toán có lời văn. 
- KN: Rèn kĩ năng làm bài tập về các dạng trên. 
- TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế 
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
8phút
6phút
12phút
3phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Tính : ; 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: Luyện tập:
BT1: Tính câu a, c
(Câu b,d dành cho HS khá giỏi)
BT2b: Tính 
(Các câu khác dành cho HS khá giỏi)
a) = 
b) 
c) 
d) 
Nhận xét - Chấm chữa
BT3: 
CH: Bài toán cho biết gì?
CH: Bài toán hỏi gì?
Nhận xét chấm chữa.
BT 4: (Dành cho HS khá giỏi)
Cho 
Số thích hợp để viết vào ô trống là: A. 1 B. 4 C. 5 D. 20
Nhận xét chấn chữa.
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập.
4 em lên bảng
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng
Giải:
Đã may hết số mét vải là:
Số vải còn lại: 20 - 16 = 4 (m)
Số cái túi may được là:
 (cái túi)
 Đáp số: 6 cái túi
**********************************
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
-KT: Học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan , yêu đời.
Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện
-KN: Rèn kĩ năng nói, kĩ năng nghe, kĩ năng đọc sách. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu, kể kết hợp điệu bộ, cử chỉ , lời nói.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ. Một số truyện viết về tinh thần lạc quan yêu đời.
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
10phút
18phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Kể lại câu chuyện Khát vọng sống.
CH: Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
Nhận xét nội dung truyện
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài:
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe được đọc về tinh thần lạc quan yêu đời. 
Dùng phấn màu gạch chân các từ: tinh thần lạc quan, yêu đời. , được nghe, được đọc.
CH: Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà mình sẽ kể cho các bạn nghe
3.Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh thực hành kể chuyện
Thực hành kể chuyện,
Theo dõi giúp đỡ
Nhận xét
4.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
Nhận xét tiết học
Biểu dương những em chăm chú nghe bạn kể, những em kể tốt.
3 em nối tiếp nhau kể.
Nhận xét
Lắng nghe
2 em đọc lại đề
+ Xác định yêu cầu cùng thầy giáo
4 em đọc phần gợi ý.
Giới thiệu: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện về vua hề Sác lô. Lên 5 tuổi ông đã lên sân khấu, mang đến niềm vui cho mọi người.
+ Em xin kể câu chuyện Trạng Quỳnh
Hoạt động nhóm bốn
Thảo luận
Trình bày
Thi kể trước lớp
Các đại diện thi kể trước lớp
+ Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất
Lắng nghe
Nhận xét
***********************************
 Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2016
TẬP ĐỌC: CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I/ Mục tiêu:
- KT: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi tràn đầy tình yêu cuộc sống.
Hiểu nội dung của bài : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống.
- KN: Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ, đọc đúng nhịp thơ. Thuộc 2, 3 khổ thơ.( Tự nhận thức, xác định giá trị,...)
- TĐ: Yêu quê hương thanh bình.
II/Chuẩn bị: 
Tranh minh hoạ. Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
12phút
8phút
8phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài Vương quốc vắng nụ cười(phần hai). Trả lời câu hỏi
Nêu nội dung chính của bài 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 a, Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hướng dẫn cách ngắt giọng
Đọc diễn cảm bài văn, giọng vui tươi hồn nhiên, nhấn giọng những từ ngữ: ngọt ngào, cao hoài, cao vợi long lanh, sương chói, chan chứa,...
b,Tìm hiểu bài:
CH: Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
CH: Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng?
CH: Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiền chiện? 
Ghi nội dung chính: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác yêu đời, yêu cuộc sống
c,Luyện đọc diễn cảm.
Treo bảng phụ
Hướng dẫn luyện đọc
Đọc thuộc lòng bài thơ
Chấm chữa
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
2 em đọc
Nhận xét
Lắng nghe
1 em đọc toàn bài 
Luyện đọc nối tiếp nhau 6 em. Mỗi em một khổ thơ. 
Luyện đọc từ khó
Luyện đọc theo cặp
1 em đọc chú giải
Cả lớp đọc thầm bài ,trao đổi nhóm đôi. Nêu câu hỏi
+ Bay trên đồng lúa, giữa không gian rất cao, rộng.
+ Chim bay chim sà, lúa tròn bụng sữa, ..
1 em đọc toàn bài
Rút nội dung chính
2 em nhắc lại
Luyện đọc nối tiếp 6 em
Luyện đọc theo cặp
Thi đọc diễn cảm 
**********************************
TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT) 
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về tính cộng trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn.
- KN: Rèn kĩ năng tính cộng trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn.
- TĐ: Tích cực, tự giác học tập
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
8phút
2phút
10phút
8phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Tính : ; 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: Luyện tập:
BT1: 
Tổng hai p.số : + = 
Hiệu hai p.số: - = 
Tích hai p.số : x = 
Thương hai p.số : : = 
BT2: (Dành cho HS khá giỏi)
Hướng dẫn học sinh tìm
H: Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
H: Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
H: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
BT3:(Câu b dành cho khá giỏi)
Nêu cách tính giá trị biểu thức
 a) + - = + - = ; x : = x 3 = = 
 : x = x x = 1x = 
b) - + = - + = ; x + = + = + = 
 : - = x - = - = 
Nhận xét 
BT4: 
Giải:
a) Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần bể nước là:
 + = (bể)
b) Số lượng nước còn lại chiếm số phần bể là:
 - = (bể)
 Đáp số: a) bể ; b) bể
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
Làm vào vở
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt đông nhóm đôi
2 dãy hai câu
Nhận xét 
Nêu yêu cầu bài tập
Nêu yêu cầu bài tập
1em giải bảng
**********************************
TẬP LÀM VĂN: MIÊU TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
I/ Mục tiêu:
- KT: Thực hành viết bài văn miêu tả con vật.
- KN: Thực hành vận dụng viết bài văn đúng yêu cầu đề bài, có đấy đủ ba phần( mở bài, thân bài, kết bài). Diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên chân thực.
- TĐ: Tích cực làm bài
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ. Tranh minh hoạ các con vật.
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
2phút
3phút
25phút
2phút
A. Kiểm tra bài cũ:
Một bài văn gồm có mấy phần?
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới:
2.Hướng dẫn học sinh viết bài:
a) Ghi đề bài lên bảng:
Đề 1: Viết một bài văn tả một con vật mà em thích.
Đề 2: Tả một con vật nuôi trong nhà
Đề 3: Tả một con vật lần đầu tiên em thấy.
b) Nắm lại dàn bài:
Treo bảng phụ ghi dàn ý
c) Viết bài
d) Chấm bài:
Thu bài, chấm một số bài
Nêu nhận xét chung
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
2 em trả lời
Nhận xét 
Lắng nghe
Đọc lại các đề bài 2 em
Đọc 
Lựa chọn đề bài
Viết bài vào giấy
***********************************
 Thứ năm ngày 28 tháng 4năm 2016
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I/ Mục tiêu:
-KT: Học sinh hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì? ). 
-KN: Nhận diện được trang ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
-TĐ: Có thái độ học tập nghiêm túc.Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5phút
1phút
12phút
5phút
10phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đặt hai câu trong đó có sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm: Lạc quan- Yêu đời .
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 3: Luyện tập: 
BT1: Tìm trạng ngữ chỉ mục đích
a) Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều đội y tế về các bản.
b) Vì Tổ quốc, thiều niên sẵn sàng!
c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, các trường đã tổ chức cho nhiều hoạt động thiết thực.
Chấm chữa, nhận xét
BT2:
Phát bảng nhóm cho 2 học sinh
Nhận xét chấm chữa
BT 3: Thêm chủ ngữ vị ngữ vào chỗ trống để có các câu hỏi hoàn chỉnh.Lời giải:
Đoạn a: Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng.
Đoạn b: Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi...
Nhận xét chấm chữa
3.Hoạt động 6: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
2 em đặt câu.
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm đôi.
Tiếp nối nhau trình bày.
Nêu yêu cầu bài tập
Làm vào vở
a) Để lấy nước tưới cho đồng ruộng, xã em vừa đào một con mương.
b) Vì danh dự của lớp, chúng em quyết tâm học tập và rèn luyện thật tốt.
c) Để thân thể khoẻ mạnh, em phải năng tập thể dục.
Nhận xét
Nêu yêu cầu bài tập.
Hoạt động nhóm 4.
Thảo luận.
Trình bày
Nhận xét
**********************************
TOÁN: 
 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh ôn tập, củng cố khái niệm phân số; so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
- KN: Rèn kĩ năng về phân số; so sánh, rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
- TĐ: Tích cực, tự giác học tập
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5phút
1phút
6phút
12phút
3phút
7phút
3phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Tính: ; 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: Luyện tập:
BT1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
1 yến = 10kg 1 tạ = 10 yến
1 tạ = 100kg 1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 1000kg 1 tấn = 100yến
BT2: Viết số thích hợp vào ô trống
Viết đề lên bảng
Nhận xét chấm chữa
BT3: (Dành cho HS khá giỏi)
Lưu ý chuyển đổi về cùng đơn vị đo để so sánh
Viết lên bảng
Nhận xét .
BT4: 
Nhận xét chấm chữa.
BT5: (Dành cho HS khá giỏi)
Giải:
Xe chở được số gạo cân nặng là:
 50 x 32 = 1600 (kg)
 1600 kg = 16 tạ
 Đáp số 16 tạ
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập
2 em lên bảng 
Nêu yêu cầu bài tập
3 em lên bảng
Một số khác nêu kết quả bài làm của mình
Nêu yêu cầu bài tập
2 em lên bảng
 2kg 7hg = 2700g; 60kg7g>6007g
5kg3g < 5035g; 12500g=12kg500g
Nhận xét 
Nêu yêu cầu bài tập
Giải:
 1kg 700g = 1700g
Cả con cá và mớ rau nặng là:
 1700 + 300 = 2000 (g)
 2000g = 2kg
 Đáp số: 2kg
Nhận xét bài làm của bạn
Nêu yêu cầu bài tập
**********************************
KĨ THUẬT: LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
A. MỤC TIÊU :
-KT:HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp mô hình tự chọn. -KN:HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp mô hình tự chọnđúng kĩ thuật , đúng quy trình. 
-TĐ:Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình tự chọn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Mẫu mô hình tự chọnđã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
Học sinh :
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
III.Bài mới:
T.gian
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs 
4 phút
1 phút
22 phút
6 phút
2 phút
A.Bài cũ:
Nêu các bộ phận của ô tô.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp mô hình tự chọn
a)Hs chọn chi tiết:
-Hs chọn đúng và đủ các chi tiết.
-Gv kiểm tra.
b) Lắp từng bộ phận:
-Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
-Nhắc các em lưu ý:lắp các thanh chữ U dài vào đúng các hàng lổ ở tấm lớn để làm giá đỡ trục bánh xe;vị trí lắp và vị trí trong ngồi của các thanh thẳng;lắp thành sau xe chú ý vị trí của mũ vít và đai ốc.
-Kiểm tra các em đã lắp đúng chưa.
c)Lắp mô hình tự chọn:
-Yêu cầu học sinh thực hành lắp ráp xe.
-Nhắc nhở hs lưu ý các vị trí lắp ráp giữa các bộ phận. 
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập:
-Tổ chức hs trưng bày sản phẩm thực hành.
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
-Hs tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
-Gv nhận xét đánh giá.
-Gv nhắc các hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
*Củng cố:
Nhắc lại quy trình lắp ráp.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
2 em nêu
Dùng bộ đồ dùng KT
Chọn
2 hs nêu
Nhóm đôi lắp ô tô
Trình bày sản phẩm
Bình chọn sản phẩm
2 hs nhắc lại
*********************************************************************
 Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2016
TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu:
- KT: Học sinh hiểu các yêu cầu trong thư chuyển tiền.
- KN: Biết thực hành điển đúng vào mẫu thư chuyển tiền
- TĐ: Có ý thức trong môn học. Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị:
Mẫu thư chuyển tiền 
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3phút
1phút
18phút
-Mặt trước mẫu thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung sau:
-Ngày gửi thư, sau đó là năm, tháng.
-Họ tên, dịa chỉ người gửi tiền(họ teen của mẹ em)
-Số tiền gửi( viết toàn bằng chữ- không phải số)
-Họ tên người nhận(là bà em). Phần này viết hai lần, vảo cả bên phải và bên trái tờ giấy.
-Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
12phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài viết
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2.Hoạt động 3: Luyện tập:
BT1: 
Treo mẫu phô tô giấy chuyển tiền
Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưư điện gửi tiền về quê biếu bà. Như vậy người gửi là ai? Người nhận là ai?
Các chữ viết tắt SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước là kí hiệu riêng của ngành bưu điện, không ghi.
-Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ điền.
-Mặt sau mẫu thư em phải ghđầy đủ các nội dung sau:
-Thay mặt mẹ viết thư cho njgười nhận tiền(bà em)-viết vào phần dàn riêng cho người viết thư. Sau đó đưa mẹ kí tên.
-Tất cả các mục khác, nhân viên bưu điện và bà em, người làm chứng sẽ viết
-Lưu ý: Mục viết

File đính kèm:

  • docTuan_33_lop4.doc