Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 25

A. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS đọc bảng chia 5

-Y/C 1 HS viết ½, 1/3. 1/4

 B Bài mới:

 1, Giới thiệu 1/5

 - GV treo tranh hình vuông (SGK) lên bảng cho HS nhận xét

 + Hình vuông đựơc chia làm mấy phần đều nhau?

 + Trong đó có 1 phần tô màu vậy ta đã tô một phần mấy của hình vuông?

- Tô một phần năm của hình vuông

- + Một phần năm ta viết thế nào?

 

doc21 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết quả giao lưu cả lớp theo hình thức đố nhau, h/s nào nêu đúng có quyền đố bạn khác bất kì
Lần lượt thực hiện tính theo từng cột
Lớp và GV nhận xét.
Bài 3: Gọi 1 em đọc đề và tóm tắt bài toán
 (Gợi ý hs yếu) 
Có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- Chia đều cho 5 bạn nghĩa là chia ntn?
-y/c hs làm bài vào vở, 1 h/s giải vào bp
- yc hs chữa bài trên bảng phụ vừa gắn
- Đổi vở nhận xét nhau trong bàn
*.
Bài 4: HS khá, giỏi 
1 em đọc đề, tóm tắt và chọn phép tính
Giải
Số đĩa cam là:
325 : 5 = 5 (đĩa)
ĐS: 5 đĩa
Bài 5: nếu ko có gian có thể giảm
4. Củng cố: 
- Gọi HS đọc bảng chia 5.
 2 HS ñoïc laïi baûng chia 5
y/c tính nhẩm
làm bài theo nhóm bàn theo hình thức hỏi đáp
2 nhóm bàn nêu trước lớp,
 8 h/s khác nêu lại kết quả theo hình thức tiếp nối
 10 : 2 = 5 45 : 5 = 9
 30 : 5 = 6 20 : 5 = 4
 50 : 5 = 10 25 : 5 = 5
 5 x 2 = 10 5 x 4 = 20 
 10 : 2 = 5 20 : 4 = 5 
 10 : 5 = 2 20 : 5 = 4
 . .
Lớp nhận xét bổ sung.
Giải 
 Số vở của mỗi bạn
 35 : 5 = 7 (quyển)
 ĐS: 7 quyển
học sinh đọc đề bài và nêu kết quả các phép tính.
Lớp nhận xét.
1 em đọc đề và tóm tắt bài toán
1 em lên giải – lớp làm vào vở
1 em đọc đề, tóm tắt và chọn phép tính
HS đọc
 RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH GIŨA KÌ
I/ Mục tiêu
1-Kiến thức: HS biết cách xử lí và đóng vai 1 số tình huống đã học.
2-Kỹ năng: +Rèn khả năng đóng vai theo các tình huống.
 +GDKNS: KN quản lí thời gian, KN giải quyết vấn đề và KN đảm nhận trách nhiệm.
3-Thái độ: Giáo dục HS có những hành vi đạo đức, chuẩn mực đạo đức phù hợp với lứa tuổi, đặc biệt hình thành kĩ năng hành vi đạo đức cho HS.
II/ Tài liệu và phương tiện
	- GV: Kế hoạch bài học, SGK, 1 số tình huống cho HS đóng vai
III/ Các hoạt động dạy họC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt hộng 1: Trò chơi sắm vai .
-Chia lớp thành 3 nhóm , yêu cầu các nhóm suy nghĩ xây dựng kịch bản và đóng lại các tình huống sau :
+Em gọi điện hỏi thăm sức khỏe của bạn trong lớp bị ốm 
+Một người gọi điện thoại nhầm đến nhà em 
+Em gọi nhầm đến nhà người khác . 
*Kết luận trong tình huống nào các em cũng phải cư xử cho lịch sự . 
+Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận xây dựng kịch bản cho tình huống và sắm vai diễn lại tình huống 
+Nhận xét đánh giá cách xử lí từng tình huống xem đã lịch sự chưa thì xây dựng cách xử lí cho phù hợp .
 .
 Hoạt động 2: liên hệ thực tế
 -Yêu cầu hs kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời yêu càu đề nghị .
 -Khen những em đã nắm được bài học 
-Yêu cầu mỗi HS kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi 
* Kết luận : Trong bất kì tình huống nào , các em cũng phải cư xử một cách lịch sự ,nói năng rõ ràng rành mạch .
 +Một số HS tự liên hệ, các HS còn lại đưa ra nhận xét mà bạn đưa ra 
+Đại diện một số HS lên trình bày các HS còn lại đư ra nhận xét mà bạn đưa ra 
. 
II. Đồ dùng dạy học: tranh MH RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KỂ CHUYỆN: SƠN TINH, THUỶ TINH
I.Mục tiêu: 
 - Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện (BT1); dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện(BT2).
- HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện(BT3).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 3 HS phân vai kể lại câu chuyện “quả tim khỉ”
 B. Bài mới:
 1,Giới thiệu : 
 2, HD HS kể chuyện
1/ Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh họa
- GV gắn bảng 3 tranh minh họa phóng to theo đúng thứ tự 
- Yêu cầu nêu nội dung tranh – sau đó nói thứ tự đúng của 3 tranh
 * Nội dung các tranh:
 Tranh 1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh
 Tranh 2: Sơn Tinh mang ngựa đến đón Mị Nương về núi
Tranh 3: Vua Hùng tiếp 2 vị thần 
Thứ tự tranh 3 – 2 – 1 
2/ Kể từng đoạn câu chuyện theo các tranh đã được sắp xếp lại 
- Yêu cầu HS kể lại từng đoạn câu chuyện theo 2 hình thức
 + Mỗi nhóm 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn
 + 3 HS đại diện 3 nhóm kể nối tiếp nhau
- Lớp và GV uốn nắn – sửa sai
 * Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Mỗi nhóm 1 đại diện thi kể toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp bình chọn cá nhân và nhóm kể chuyện hay nhất
4. Củng cố: 
 - Khuyến khích những em kể hay nhất
3 HS phân vai kể lại câu chuyện “quả tim khỉ”
HS quan sát theo dõi, nhớ nội dung truyện qua tranh, sắp xếp thứ tự tranh
Gọi vài em nêu ND tranh – 1 em lên bảng xếp thư tự các tranh
-HS kể nối tiếp từng đoạn
3 em kể nối tiếp nhau 3 đoạn
HS trả lời
HS khá, giỏi kể toàn câu chuyện
 RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***************************************************************************
 Thứ tư ngày 11 tháng 3 năm 2015
TẬP ĐỌC: BÉ NHÌN BIỂN
I . Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên.
- Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. ( trả lời được các câuhỏi trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu) 
II. Đồ dùng học tập: Bài dạy, tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ :
B.Bài mới:
Giới thiệu:
Luyện đọc :
Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng dòng thơ
Học sinh luyện đọc từng câu
 (2 lượt )
Hướng dẫn luyện phát âm từ khó tưởng rằng, biển nhỏ, bễ, khiêng, khoẻ, vẫn là.
Đọc từng khổ thơ trước lớp.
Gọi 1 em đọc chú giải ( SGK)
GV giảng thêm “ Phì phò “ tiếng thở của nhân vật, “lon ta lon ton” ý nói dáng đi nhanh nhẹn vui vẻ của một em bé.
Đọc từng dòng thơ trong nhóm.
Thi đọc trước lớp ( CN,ĐT ) 
Hướng dẫn tìm hiểu bài .
- Câu 1: Tìm những câu thơ cho ta thấy biển rất rộng.
- Câu 2: Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ em?
Câu 3 : Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét,.
* Luyện đọc lại và học thuộc lòng.
- Cho học sinh đọc nối tiếp giữa các bàn 
4. Cũng cố :
- Gọi 2 em đọc lại bài.
- Em có thích biển trong bài thơ này không ? Vì sao ? 
Học sinh từng dãy bàn luyện đọc từng câu.
Học sinh luyện đọc từ khó.
Học sinh luyện đọc từng khổ thơ.
HS đọc .
 1 em đọc chú giải 
Học sinh đọc thầm suy nghỉ trả lời 
Học sinh đọc lại khổ thơ mình thích và giải thích lý do . Vì sao ?
 2 em đọc lại bài
Trả lời câu hỏi. Vì biển rất to, rộng và đáng yêu, và ngộ nghịch như trẻ em.
 RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 5).
- Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số.
- Bài tập cần làm 1,2,4. Còn lại cho HS khá giỏi.
II. Đồ dùng dạy học: BP
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
 A, Kiểm tra bài cũ:
- Chấm vở BT của HS ở tiết trước
 B. Bài mới:
 1, Giới thiệu bài:
 2,HD làm BT:
Bài 1: yêu cầu HS tính theo mẫu. 
 3 x 4 = 12 viết 3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6 
 12 : 2 = 6 
Tương tự làm tiếp các phần còn lại
5 x 6 : 3 = 30 : 2 = 10
6 : 3 x 5 = 2 x 5 = 10
2 x 2 x 2 = 4 x 2 = 8 
Bài 2: HS cần phân biệt một số hạng trong một tổng và tìm thừa số trong một tích
 Gọi 4 em lên bảng – HS làm VBT
- GV nhận xét
a)X + 2 = 6 b) 3 + X = 15
 X = 6 – 2 X = 15 – 3 
 X = 4 X = 12 
c) X x 2 = 6 d) 3 x X = 15
 X = 6 : 2 X = 15 : 3 
 X = 3 X = 5
Bài 3: Giảm tải
Bài 4: HS chọn phép tính và tính
HS khá, giỏi.
Giải 
 Số con thỏ là:
 5 x 4 = 2 0 (con )
 ĐS : 20 con thỏ
Bài 5: HS đọc yêu cầu đề
Cho HS lên bảng thực hiện
Lớp và GV nhận xét
4. Củng cố:
- Hôm nay học bài gì? 
- Gọi HS đọc bảng chia 5, bảng nhân 5
 hs tính theo maãu. 
hs nhaéc laïi quy taéc “ tìm moät soá haïng trong moät toång” ; “tìm thöøa soá trong moät tích”
4 em leân baûng – hs laøm vbt
nhận xét bạn.
hs chọn phép tính và tính
nhận xét bổ sung bạn
- hs lên bảng thực hiện.
 lớp nhận xét
hs trả lời.
hs đọc
 RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN 
 ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?
I. Mục tiêu:
 Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT1, BT2)
Bước đầu biết đặc và trả lời câu hỏi Vì sao? (BT3,BT4).
II. Đồ dùng dạy học : bp
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ
Bài mới:
1,Giới thiệu:
2, Nội dung:
*Bài tập 1 : ( miệng)
Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
GV hỏi: + Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng? 
2 tiếng : tàu + biển , biển + cả
+ Trong mỗi từ trên, tiếng biển đứng trước hay đứng sau? 
- Trong từ tàu biển , tiếng biển đứng sau; Trong từ biển cả,tiếng biển đứng trước.
+ Gv viết sơ đồ cấu tạo từ lên bảng
Biển 
.biển 
GV yêu cầu 3, học sinh lên bảng tìm ghi bảng.
Lớp và giáo viên nhận xét.
Gọi vài học sinh đọc các từ ngữ ở cột trên bảng.
GV nhận xét chốt lời giải
Biển .
Biển cả, biển khơi,biển xanh, biển lớn.
biển
tàu biển, sóng biển, cá biển,
*Bài tập 2 : ( Miệng) 
Yêu cầu 1 em đọc tiêu đề BT.
GV gọi 2 học sinh lên bảng – giới thiệu kết quả trước lớp.
Học sinh nhận xét.
GV nhận xét.
sông
suối
Hồ
* Bài tập 3 : ( Miệng)
 Gọi 1 em đọc yêu cầu BT 3 
 GV hướng dẫn cách đặt câu.Bỏ phần in đậm trong câu rồi thay vào câu từ để hỏi phù hợp. Chuyển từ để hỏi lên vị trí ở đầu câu. Đọc lại cả câu sau khi thay thế thì sẽ được câu hỏi đầy đủ.
 GV ghi kết quả lên bảng
*Bài 4 : ( Viết ) 
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm ( mỗi nhóm thảo luận để đưa ra 3 câu trả lời. Từng nhóm viết câu trả lời ra giấy và nêu kết quả.
GV ghi bảng 1 số câu trả lời sau:
Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước / vì đã dâng lễ vật lên vua trước Thuỷ Tinh.
Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức, muốn cướp lại Mị Nương
Ở nước ta có nạn lụt vì năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng đánh Sơn Tinh.
3Củng cố :
Hoïc sinh ñoïc yeâu caàu baøi taäp 
Trả lời câu hỏi.
Trả lời câu hỏi.
HS làm bài vào vở bài tập.
 3 Học sinh tìm và ghi bảng.
1 em đọc yêu cầu BT
Học sinh làm vào vở bài tập
 2 học sinh lên bảng – giới thiệu kết quả trước lớp.
 1 em đọc yêu cầu BT 3 
Cả lớp đọc thầm
Học sinh phát biểu ý kiến, chọn câu hỏi phù hợp ( Vì sao ? )
Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?
 Học sinh làm việc theo nhóm ( mỗi nhóm thảo luận để đưa ra 3 câu trả lời ). Từng nhóm viết câu trả lời ra giấy .
3 học sinh đọc lại kết quả.
Các nhóm nhận xét.
Lớp làm bài vào vở.
 RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
************************************************************************* 
 Thứ năm ngày12 tháng 3 năm 2015
CHÍNH TẢ: BÉ NHÌN BIỂN
Mục tiêu :
Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ.
Làm được BT(2)a/b, hoặc BT(3)a/b 
II. Đồ dùng dạy học
 GV : Tranh minh hoạ ( SGK )
III. Các hoạt động lên lớp.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A ,Kiểm tra bài cũ: 
GV đọc: trú mưa, chú ý, truyền tin, truyền cành, chở hàng, trở về 
B, Bài mới:
1,Giới thiệu:
2,Hướng dẫn chuẩn bị:
Gv đọc 3 khổ thơ đầu bài thơ “ Bé nhìn biển”
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài chính tả.
+ Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào ? 
Hướng dẫn nhận xét.
Mỗi dòng có mấy tiếng? Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào vào trong vở?
-Giáo viên đọc học sinh ghi bài vào trong vở.
GV đọc soát bài
3 ,Hướng dẫn bài tập :
*Bài tập 2 : Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu BT.
GV treo tranh các loài cá – chia lớp thành 2 nhóm sao cho nhóm cũng cố tên cá bắt đầu bằng ch, tr.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
Bài tập 3 : ( Lựa chọn)
Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập 3 .
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:
4. Cũng cố :
- Hôm nay các em viết bài gì?
- Cho HS viết một số từ khó còn sai nhiều.
3 Hoïc sinh ghi bảng lớp, cả lớp ghi giấy nháp
- Hoïc sinh ñoïc laïi baøi.
-Biển rất to, có những hành động giống như con người.
Có 4 tiếng
-Nên viết từ ô thứ 3 trở tính từ lề của tờ giấy
Caùc nhoùm trao ñoåi thoáng nhaát teân caùc loaøi caù – cöû ñaïi dieän leân vieát teân töøng loaøi caù.
Caùc nhoùm nhaän xeùt keát quaû cuûa nhau.
Ch: Chim, chép,chuối, chày, chạch, chuồn,..
Tr: trê, trôi, trích, tràu,
HS trả lời
a. Chú - Trường – chân
b. Dễ – cổ – mũi.
- Hoïc sinh ghi baøi.
Cho lôùp laøm baøi vaøo vôû.
Lớp nhận xét.
HS vieát vaøo baûn con
 RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TOÁN: GIỜ, PHÚT
I. Mục tiêu 
- Biết 1 giờ co1 60 phút.
- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6.
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.
- Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian.
- Bài tập cần làm 1,2,3. 
II. Đồ dùng dạy học : mô hình đồng hồ, ddoonff hồ bàn, đồng hồ điện tử
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A,Kiểm tra bài cũ: GV gọi 4 HS lên bảng làm bài : x+2=6 X x 2=6 3+x=15 3 x X = 5 
B,Bài mới:
1,Giới thiệu:
2,Giảng bài:
GV nói “ Ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ. Hôm nay ta học thêm một đơn vị đo thời gian khác đó là phút,một giờ có 60 phút
- GV viết 1 giờ = 60 phút
- GV sử dụng mô hình đồng hồ, kim đồng hồ chỉ vào số 8 giờ và hỏi.
+ Đồng hồ chỉ đang chỉ mấy giờ?
GV quay tiếp cho kim phút chỉ vào số 3 và hỏi.
Đồng hồ đang chỉ mấy giờ?
GV viết bảng: 8 giờ 15 phút.
Sau đó tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 6 .
Lúc này đồng hồ chỉ mấy giờ?
GV ghi tựa “ 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi.
Gv gọi học sinh lên bảng làm lại các công việc như nêu để cả lớp theo dõi và nhận xét.
Gv yêu cầu học sinh tự làm trên các mô hình đồng hồ của từng cá nhân , lần lượt theo các lệnh.
Đúng 10 giờ
10 giờ 15 phút
10 giờ 30 phút
3,Thực hành.
Bài 1 : Học sinh tự làm và chữa bài.
Gv nhận xét.
+ Đồng hồ A : 7 giờ 15 phút
 B: 2 giờ 30 phút
 C: 11giờ 30 phút D: 3 giờ
Bài 2 : Cho học sinh xem tranh, hiểu các sự việc và hoạt động được mô tả qua tranh vẽ.
VD: Mai ngũ thức dạy lúc 6 giờ thì ứng với đồng hồ C.
Tương tự các trường hợp còn lại.
Bài 3 : GV hướng dẫn 2 bài mẫu
1 giờ + 2 giờ = 3 giờ.
5 giờ - 2 giờ = 3 giờ
Các bài còn lại học sinh tự làm bài.
a. 5 giờ + 2 giờ = 7 giờ
4giờ + 6 giờ = 10 giờ
8giờ +7 giờ = 15 giờ
b. 9giờ – 3 giờ= 6 giờ
 12giờ – 8 giờ = 4 giờ
 16giờ – 10 giờ = 6 giờ
Củng cố .
Gọi 2 học sinh lên bảng thi mô hình đồng hồ cá nhân, yêu cầu chẳng hạn 
VD: Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ rưởi
Gọi 2 học sinh thi đua nhau đặt đúng kim đồng hồ.
- 4 HS lên bảng làm bài
HS laäp laïi töïa baøi.
HS laéng nghe.
HS trả lời”
HS trả lời.
 HS trả lời.
Hoïc sinh thöïc haønh
Hoïc sinh nhaän xeùt.
Hoïc sinh thöïc haønh quay ñoàng hoà.
HS làm bài.
Hoïc sinh nhaän xeùt.
HS xem ñoàng hoà – löïa choïn giôø thích hoïp cho töøng tranh.
Tính theo maãu baøi 3 .
 traû lôøi
HS thöïc hieän ñuùng yeâu caàu cuûa GV
 RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN
I.Mục tiêu :
- Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn.
- Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn.
* Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về các loài cây sống trên cạn.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo vệ cây cối.
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Thảo luận nhóm.	
- Trò chơi.
- Suy nghĩ – thảo luận cặp đôi- chia sẻ.
II. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : Bài dạy.
Học sinh : Xem bài trước .
III. Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
Cây sống ở đâu?
B.Bài mới:
1,Giới thiệu :
2, Nội dung:
*Hoạt động 1 : Kể tên các loài cây sống trên cạn.
- Học sinh thảo luận nhóm, kể tên 1 số loài cây sống trên cạn mà các em biết và mô tả sơ qua về chúng theo các nội dung sau :
1. Tên cây ?
2. Thân, cành, lá, hoa cỏ cây?
3. Rể của cây có đặc điểm gì?
Yêu cầu 1, 2 nhóm học sinh nhanh nhất trình bày .
* Hoạt động 2 : Làm việc với sách giáo khoa.
- Yêu cầu : Thảo luận nhóm, nêu tên và lợi ích của các loài cây đó.
Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Giáo viên nhận xét.
Hỏi trong tất cả các cây các em vừa nêu cây thuộc loại.
1. Loại ăn quả?
2. Loại cây lương thực, thực phẩm.
3. Cây có bóng mát.
* Giáo viên nói: Ngoài 3 lợi ích trên các cây trên cạn còn có nhiều lợi ích khác .
-Gọi học sinh kể tên các loài cây trên cạn 
- GV kết luận : Có rất nhiều loài cây trên cạn thuộc các loại cây khác nhau, tuỳ thuộc vào lợi ích của chúng. Các loài cây được dùng để cung cấp thực phẩm cho con người, động vật, làm thuốc.
* Hoạt động 3 : Tìm đúng loài cây.
- GV phổ biến luật chơi.
Gv phát cho mỗi nhóm một tờ giấy vẽ sẵn 1 cây . trong nhuỵ cây sẽ ghi tên chung của tất cả các loại cây cần tìm. Nhiệm vụ của mỗi nhóm : Tìm các loại cây thuộc đúng nhóm để gắn vào .
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả?
- GV nhận xét.
4. Cũng cố : 
- Hỏi lại nội dung bài đã học.
Chơi trò chơi.
GV nhận xét..
HS trả lời
HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh thảo luận.
- Hình thức thảo luận nhóm thảo luận, lần lượt từng thành viên ghi loài cây mà mình biết vào giấy.
- 1,2 nhóm học sinh nhanh nhất trình bày ý kiến .
- Học sinh thảo luận nhóm ghi kết quả vào phiếu.
 CÂY SỒNG TRÊN CẠN
Tên cây
Đặc điểm của cây
Ích lợi của cây
Ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình .
Caùc nhoùm thaûo luaän.
Hoïc sinh duøng hoà daùn thaân caây cho ñuùng vò trí.
Ñaïi dieän nhoùm leân baûng trình baøy keát quaû
 Hoïc sinh nhaän xeùt.
 RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************************************************
 Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý – QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI
I.Mục tiêu :
 - Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường (

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_25_lop_2_Sam_Thinh_Son_DL.doc