Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 24

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV nêu câu hỏi: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục đích, yêu cầu.

3.2. Luyện tập

 Bài 1: Tìm x

- x là thành phần nào của phép nhân?

- Muốn tìm thừa số chư¬a biết của phép nhân ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.

- Nhận xét, chốt ý đúng.

 

doc45 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 849 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đóng vai thực hành lại bài tập 2 tuần 23.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. HD làm bài tập
 Bài tập 1: (Giảm tải)
 Bài tập 2: (Giảm tải)
 Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh 4 câu hỏi.
- GV treo tranh minh họa trong SGK, yêu cầu HS quan sát tranh và phân tích tranh:
+ Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Hãy so sánh trang phục của 2 bạn trong tranh.
+ Con vật gì đứng bên cạnh cậu bé?
- GV kể câu chuyện: Vì sao? cho HS nghe (giọng vui, dí dỏm).
- GV kể lần 1, yêu cầu HS lắng nghe, sau khi GV kể xong HS đọc thầm lại các câu hỏi SGK.
- GV kể lần 2 - 3, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi đó.
- GV tổ chức thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS viết câu trả lời vào vở.
4. Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những em học tốt.
- HS hát.
- 2 cặp HS thực hành đóng vai.
- HS nhận xét.
-HS lắng nghe
+ Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi.
- Cả lớp đọc đồng thanh 4 câu hỏi.
- HS quan sát tranh.
+ Bức tranh vẽ cảnh ở trên một cánh đồng quê.
+ Câu bé mặc trang phục của người ở quê, còn cô bé mặc kiểu thành phố.
+ Con ngựa đứng bên cạnh cậu bé.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời 4 câu hỏi.
- Các nhóm trả lời bằng cách: 1 HS đọc câu hỏi, 1 HS đọc câu trả lời.
a) Lần đầu tiên về quê chơi, cô bé thấy cái gì cũng lạ.
b) Thấy một con vật đang ăn cỏ, cô bé hỏi cậu anh họ: “Sao con bò này không có sừng hả anh?”
c) Cậu anh họ giải thích bò không có sừng vì nhiều lí do. Riêng con này không có sừng vì nó ... là con ngựa.
- HS viết câu trả lời vào vở.
- HS tráo vở kiểm tra nhau.
.........................................................
Tiết3 Âm nhạc
Cô Nhi dạy
..............................................................
Tiết4 Thể dục
Thầy Khoa dạy
.............................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện Toán
TIẾT 1 ( Tuần 24)
I.Mục tiêu : 
- Gủng cố và khắc sâu bảng chia 3 và cách tìm thừa số chưa biết
- Nhận diện hình
II.Chuẩn bị : 
- VBT rèn kĩ năng SEQAP môn toán lớp 2-T2
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Yc HS đọc bảng chia 3
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm BT
- HS đọc tất cả các BT và phân tích các BT
Bài 1: TÝnh nhÈm :
20 : 4 = ; 16 : 4 = ;	24 : 4 = ; 36 : 4 	= 
 8 : 4 = ;	40 : 4 = ;	12 : 4 = ; 28 : 4 	= 
4 : 4 = ;	32 : 4 = ;	12 : 3 = ; 12 : 2 	= 
Bài 2: Số ?
Bài 3Khoanh vàosố con cá có trong hình sau
Bài 4: Cã mét sîi d©y dµi 40dm ®­îc chia thµnh 4 ®o¹n b»ng nhau. Hái mçi ®o¹n dµi bao nhiªu ®Ò-xi-mÐt ?
3. Củng cố - Dặn dò:
- HS đoc bảng chia 5 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết 1 tuần 22
- 4 HS đọc
- Lắng nghe GV giới thiệu bài
-HS nhiều em nêu kq tính nhẫm
-HS làm tất cả các bài tập trong vòng 15 phút
- Lần lượt từng HS lên bảng làm
- GV cùng lớp nhận xét
-HS làm vở
-1HS lên bảng làm
- Lớp đổi chéo vở để nhận xét bài bạn
-HS tự làm bài.
-Nhiều HS nêu kq
- Lắng nghe
....................................................................
Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ
GIÁO DỤC TÌNH YÊU ĐẤT NƯỚC
.....................................................................
Tiết3 Chính tả
(Nghe-Viết)
VOI NHÀ
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Voi nhà.
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu s / x.
- HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Thiết bị dạy học
-GV: Bảng phụ viết nội dung BT2
-HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết 6 tiếng có âm đầu s / x.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. HD nghe – viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đoạn viết:
+ Câu nào trong bài chính tả có dấu gạch ngang, câu nào có dấu chấm than?
- Yêu cầu HS viết bảng con: huơ, quặp, ...
- GV uốn nắn tư thế viết.
* GV đọc bài cho HS viết vào vở.
* Nhận xét, chữa bài
- GV đọc bài cho HS soát lỗi.
- GV thu 5, 7 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
3.2. HD làm bài tập
 Bài tập 2 a:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập phần a.
- Yêu cầu HS làm vở bai tập.
- GV nhận xét bài làm của HS.
Đáp án:
+ sâu bọ, xâu kim.
+ củ sắn, xắn tay áo.
4. Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Khen những em có bài viết đẹp.
- HS hát.
- 3 em lên bảng, cả lớp làm bảng con.
-HS lắng nghe
- HS theo dõi.
- 2 HS đọc lại.
+ Câu: “Nó đập tan xe mất” có dấu gạch ngang đầu dòng. Câu: “Phải bắn thôi” có dấu chấm than.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS tráo vở soát lỗi.
+ Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- HS làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm.
+ sinh sống, xinh đẹp.
+ xát gạo, sát bên cạnh.
-HS lắng nghe
.........................................................
 Ngày soạn : 22/2/2015
 Ngày dạy:Thứ sáu, 28/2/2015
BUỔI CHIỀU
Tiết1 Toán
 BẢNG CHIA 5
I. Mục tiêu
- HS thành lập được bảng chia 5.
- Nhớ bảng chia 5, áp dụng bảng chia 5 để giải các bài toán có liên quan.
- Rèn trí nhớ và kĩ năng giải toán cho HS.
- GD HS chăm học toán.
II. Thiết bị dạy học
- GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc bảng nhân 5.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. HĐ1: Lập bảng chia 5
- Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. Nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả mấy chấm tròn?
- Nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn?
- Nêu bài toán ngược để tìm số tấm bìa.
- Nêu phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa?
- Yêu cầu HS đọc phép chia.
- Tương tự với các phép tính khác, yêu cầu HS hoàn thành bảng chia 5.
* Lưu ý: Có thể XD bảng chia 5 dựa trên bảng nhân 5
-Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bảng chia 5.
- GV nhận xét
3.3. HĐ2: Thực hành
 Bài 1: Số?
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hỏi: Muốn tính thương ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS nhớ lại nội dung bảng chia 5 để hoàn thành bài tập.
- GV nhận xét, ghi lại kết quả đúng trên bảng phụ.
Bài 2: Bài toán
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài:
+ Có tất cả bao nhiêu bông hoa?
+ Cắm đều vào 5 bình nghĩa là như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp.
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 3: Bài toán
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài tương tự như bài tập 2.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV chấm vở, nhận xét.
4. Hoạt động nối tiếp:
+ Củng cố:
- Gọi một số HS đọc thuộc lòng bảng chia 5.
- Tổng kết, nhận xét giờ.
- HS hát.
- 2 HS đọc.
- HS nhận xét.
- Có tất cả 20 chấm tròn.
- Ta có 5 4 = 20
- 20 : 5 = 4
- HS đọc phép chia.
-HS thảo luận nhóm, hoàn thành bảng chia 5
- Đọc bảng chia 5 (Đọc cá nhân, đồng thanh)
- Thi đọc thuộc lòng.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS đọc các dòng: số bị chia, số chia, thương.
- Ta lấy số bị chia chia cho số chia.
- HS nối tiếp nhau nêu KQ.
+ Có 15 bông hoa.
- Nghĩa là: chia 15 bông hoa thành 5 phần bằng nhau.
- HS làm vào nháp, 1 HS lên bảng hữa bài.
 Bài giải:
 Mỗi bình có số bông hoa là:
 15 : 5 = 3 (bông hoa)
 Đáp số: 3 bông hoa
- HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự tóm tắt và làm bài vào vở, 1 HS chữa bài trên bảng lớp.
 Bài giải:
 Số bình hoa cắm được là:
 15 : 5 = 3 (bình hoa)
 Đáp số: 3 bình hoa
- HS nhận xét.
- HS thi đua đọc bảng chia 5.
.........................................................
Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT KHI RA ĐƯỜNG
...........................................................
Tiết 3: Sinh hoạt
SINH HOẠT SAO
I.Mục tiêu : 
- HS có ý thức tự giác trong học tập, trong sinh hoạt.
- GD học sinh tự nhận khuyêt điểm của mình để tự sửa chữa khuyết điểm của mình
- Sinh hoạt theo chủ điểm về Đảng, Bác Hồ
- Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột, Đi chợ về chợ”
II. Các sao tự sinh hoạt tự quản theo các bước sau:
1. Điểm danh báo cáo.
 2. Kiểm tra vệ sinh cá nhân . 
 - Sao trưởng nhận xét đánh giá, tuyên dương những bạn ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Vệ sinh tay chân áo quần sạch
 3. Các sao viên kể việc làm tốt, điểm tốt của mình. Toàn sao khen bạn.
 4. Đọc lời hứa: Vâng lời Bác Hồ dạy 
Em xinh hữa sẵn sàng
Là con ngoan trò giỏi
Cháu Bác Hồ kính yêu
 5.Toàn sao sinh hoạt theo chủ điểm về Đảng, Bác Hồ :
 - Thi hát, kể chuyện, đọc thơ...Về Bác Hồ
 - Tổ chưc chơi trò chơi dân gian : “ Mèo đuổi chuột, Đi chợ về chợ”.
 - Cho HS đứng thành vòng tròn GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
 - HS tham gia chơi Các nhóm chia ra mỗi nhóm 6em Chia thành hai đội tham gia chơi.
 - Chú ý: trong khi chơi các em tham gia chơi tự giác.
 - GV nhắc nhở, nhận xét: Ổn định học tậpở nhà.
 - Tập luyện tốt để tham gia thi điền kinh cấp trường, cấp cụm.
 - Về nhà tham gia tốt các hoạt động vệ sinh đường làng ngõ xóm, học tập tốt. 
...........................................................................................
Tiết:5 Đạo đức
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
(TIẾT 2)
I.Mục tiêu
- HS hiểu lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lẽ phép, nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng mình.
- Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai. Thực hiện nhận và gọi điện lịch sự.
- Tôn trọng, từ ốn, lễ phép khi gọi điện thoại.
II. Thiết bị dạy học
- GV: bộ đồ dùng điện thoại, vở bài tập Đạo đức.
- HS: vở bài tập Đạo đức.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu cầu hỏi: Cần nói lời yêu cầu, đề nghị khi nào?
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hoạt động 1: Đóng vai
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đóng vai từng cặp HS trong nội dung bài tập 4.
- Gọi các cặp đóng vai trước lớp.
- Nhận xét, cách trò chuyện qua điện thoại của HS.
Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng từ tốn.
3.3. Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- Nêu các tình huống cho HS thảo luận xử lí.
 Em sẽ làm gì trong các tình huống và vì sao?
a) Có điện thoại gọi cho mẹ khi mẹ vắng nhà.
b) Có điện thoại gọi bố, nhưng bố đang bận.
c) Em đang ở nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.
- Gọi một số nhóm trình bày.
- Nhận xét cách xử lí của HS.
3.4. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- GV cho HS liên hệ thực tế: trong đời sống hằng ngày, em đã biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại chưa? Hãy kể một trường hợp. 
- GV nhận xét, khen những em đã biết thể hiện thái độ lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
Kết luận chung: Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác.
4. Hoạt động nối tiếp:
+ Củng cố:
- Khi nhận và gọi điện thoại cần thể hiện như thế nào?
- Dặn dò: về nhà xem lại bài, ghi nhớ và thực hiện những điều đã học, xem và chuẩn bị trước bài: Lịch sự khi đến nhà người khác.
- GV nhận xét tiết học.
- HS hát.
- 2 HS trả lời: Khi cần được người khác giúp đỡ
- HS nhận xét.
- 2 HS cùng bàn thực hiện theo hướng dẫn.
- 3 cặp đóng vai trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung cho bạn.
- HS lắng nghe tình huống.
- HS thảo luận theo cặp.
- Một số nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét.
- HS liên hệ thực tế.
- HS khác nhận xét.
- Ta cần nói năng lễ phép, rõ ràng, nhấc và đặt máy nhẹ nhàng, 
- Về nhà thực hiện.
..........................................................
 Ngày soạn : 01/3/2014
 Ngày dạy:Thứ ba, 04/3/2014
Thầy Giám dạy
........................................................
Tiết2 HĐNG
Bài 2: CHÚNG TA CÓ THỂ SỐNG AN TOÀN.
( tiết2)
I.Mục tiêu: 
 - Học sinh hiểu được rằng chúng ta có thể sống an toàn với môi trường xung quanh nếu biết cách phòng tránh tai nạn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Sách HS.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt độngcủa trò
1. Khởi động: Cho hs chơi trò chơi
2.Hoạt động 1:Những nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn.
Hs Thảo luận cá nhân
Nhận xét chốt lại ghi bảng.(SGV)
3.Hoạt động 2: Việc làm nào đúng, việc làm nào sai.
Lưu ý: Khi nhìn thấy bom mìn và vật liệu chưa nổ thì báo cho người lớn biết là đúng , nhưng không báo cho người tìm kiếm phế liệu.
4. Hoạt động 3: Đọc truyện “Đi chăn trâu”và trả lời câu hỏi.
5. Hoạt động 4: Đóng vai và xử lí 
 tình huống:
- Chia nhóm 4
- Chốt lại.
6. Hoạt động 5: Xử lí tình huống: Thái độ đói với người làm nghề tìm kiếm bom mìn, vật liệu chưa nổ.
Chốt lạíy kiến thảo luận.
7.hoạt động 7: Cách phòng tránh tai nạn bom mìn.
Cho HS quan sát các bức tranh và đặt lời cho mỗi bức tranh.
- Thống nhất chốt ý ghi bảng.
8.Hoạt động 4: Củng cố
- Yêu cầu Hs rút ra những điều thu hoạch được qua bài học.
- Hệ thống hoá kiến thức bài.
- Dặn dò về nhà.HS nói lại những đều đã học cho cả nhà cùng nghe.
HS tham gia chơi.
HS đọc thông tin.
- làm việc cá nhân: trình bày kết quả của mình.Các bạn khác bổ sung.
HS trả lời đúng - sai.
- HS đọc thầm câu chuyện .
- 2 em đọc tao trước lớp .
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-HS sắm vai và xử lí tình huống.
Hoạt động theo nhóm 4: HS đọc thông tin và thảo luận trả lời 3 câu hỏi trong bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- HS làm việc .
- Nhận xét,góp ý , 
- Cả lớp đọc thầm ghi nhớ
........................................................
Tiết3 Mĩ thuật
Cô Hương dạy
.......................................................
 Ngày soạn : 01/3/2014
 Ngày dạy:Thứ tư, 05/3/2014
 Ngày soạn : 01/3/2014
 Ngày dạy:Thứ năm, 06/3/2014
Thầy Giám dạy
.............................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện Tiếng Việt
TIẾT 3 ( Tuần 24)
Luyện đọc: VOI NHÀ
I.Mục tiêu : 
- LuyÖn ®äc ®óng vµ râ rµng : khùng, nhóc nhÝch, lõng l÷ng, quÆp, h­¬.
-§äc đúng nh÷ng c©u v¨n , chó ý ng¾t nghØ h¬i hîp lÝ :
- Làm các BT liên quan đến bài đọc 
II.Chuẩn bị : 
- VBT
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Yc HS đọc bài Bác sĩ Sói
2.Bài mới:
a. Gời thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: . LuyÖn ®äc ®óng vµ râ rµng : khùng, nhóc nhÝch, lõng l÷ng, quÆp, h­¬.
Bài 2:§äc nh÷ng c©u v¨n sau, chó ý ng¾t nghØ h¬i hîp lÝ :
Nh­ng k×a, / con voi quÆp chÆt vßi vµo ®Çu xe / vµ co m×nh / l«i m¹nh chiÕc xe qua vòng lÇy. // L«i xong, / nã hu¬ vßi vÒ phÝa lïm c©y / råi l÷ng th÷ng ®i theo h­íng b¶n Tun.
Bài 3: V× sao nh÷ng ng­êi trªn xe ph¶i ngñ ®ªm trong rõng ? Khoanh trßn ch÷ c¸i tr­íc ý tr¶ lêi ®óng :
a –V× m­a to , l¸i xe kh«ng nh×n râ ®­êng.
b – V× m­a to, lò trµn vÒ lµm mÊt ®­êng.
c-V× m­a to, xe sa xuèng vòng lÇy, kh«ng lªn ®­îc.
Bài 4: Khi nh×n thÊy voi, nh÷ng ng­êi trªn xe
lo l¾ng ®iÒu g× ? Khoanh trßn ch÷ c¸i tr­íc ý tr¶ lêi ®óng :
a – Lo voi ®Ëp tan xe.
b – Lo voi quËt chÕt ng­êi.
c – Lo voi kÐo ng­êi vµ xe qu¨ng ®i.
Bài 5: ViÕt vµo chç trèng mét c©u nãi vÒ viÖc lµm cña voi gióp nh÷ng ng­êi ®i trªn xe.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nêu nd cần nắm
- GV nhận xét tiết học
- dặn dò
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài
- Lắng nghe
- 3 HS đọc
- HS đọc nối tiếp
-HS tự làm bài.
-Vài HS nêu kq. 
-Nhiều HS khác nhận xét
- HS đọc và làm việc cá nhân vào phiếu VBT 
-HS tự làm bài.
-Vài HS nêu kq. 
-Nhiều HS khác nhận xét
-HS tự làm bài và nêu kq
- HS lắng nghe
........................................................
Tiết 2: Luyện viết
LUYỆN VIẾT CHỮ HOA T
I.Mục tiêu : 
1.Luyện viết chữ hoa T (một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ);chữ và câu ứng dụng: Thẳng 
(một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ); Thẳng như ruột ngựa (3 lần)
2.KN:- Rèn học sinh viết chữ theo mẫu.
3.TĐ:- GDHS biết rèn chữ , giữ vở.
II.Chuẩn bị : 
* Mẫu chữ hoa T đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập viết
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ S và từ Sáo
- Giáo viên nhận xét đánh giá . 
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa T
và một số từ ứng dụng có chữ hoa T
b)Hướng dẫn viết chữ hoa :
* Quan sát số nét quy trình viết chữ T
- Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :
- Chữ T viết hoa cao mấy ô li ?
- Chữ T gồm mấy nét đó là những nét nào ?
T
- Cách viết chữ hoa T cỡ nhỡ
- Nhắc lại qui trình viết , vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ .
* Học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoa T vào không trung và sau đó cho các em viết chữ T vào bảng con .
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
- “ Thẳng như ruột ngựa “ “ nghĩa là gì ?
* Quan sát , nhận xét :
- Cụm từ :”Thẳng như ruột ngựa “ có mấy chữ ? Là những chữ nào ?
-Những chữ nào có cùng chiều cao với chữT hoa và cao mấy ô li ? Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Hãy nêu vị trí dấu thanh có trong cụm từ ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chùng nào ?
Thăng như ruôt ngưa
*Viết bảng : 
- Yêu cầu viết chữ Thẳng vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh . 
* Hướng dẫn viết vào vở :
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
d/ Chấm chữa bài 
- Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 
 3. Củng cố - Dặn do:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- `Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở .
- Lên bảng viết các chữ theo yêu cầu .
- 2 em viết chữ S
- Hai em viết từ “Sáo”
- Lớp thực hành viết vào bảng con .
- Lớp theo dõi giới thiệu 
- Vài em nhắc lại tựa bài.
- Học sinh quan sát .
- Chữ T hoa cao 5 ô li .
- Chữ T gồm 1 nét liền là kết hợp của 3 nét cơ bản : 2 nét cong trái và nét lượn ngang .
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn .
- Nét 1 ĐB giữa ĐK5 viết nét cong trái nhỏ, DB trên ĐK6
- Nét 2 từ điểm DB của nét 1, viết nét lượn ngang từ trái sang phải, DB trên ĐK6.
- Nét 3 từ điểm DB của nét 2 viết tiếp nét cong trái to. Nét cong trái cắt nét lượn ngang, tạo vòng xoắn nhỏ đầu chữ, rồi chạy xuống dưới, phần cuối nét uốn công vào trong , DB ở ĐK2.
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con .
- Đọc : Thẳng như ruột ngựa .
- Chỉ những người thẳng thắn không ưa gì thì nói ngay , không để bụng .
- Gồm 4 chữ Thẳng , như , ruột , ngựa.
- Chữ h và g cao 2 ô li rưỡi , chữ t cao 1 li rưỡi các chữ còn lại cao 1 ô li 
- Dấu hỏi trên đầu âm ă , dấu nặng đặt dưới chữ ô và ư .
- Bằng một đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm o) 
- Viết bảng :Thẳng
- Thực hành viết vào bảng .
- Viết vào vở tập viết :
- 1 dòng chữ T cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ T hoa cỡ vừa.
- 1 dòng chữ Thẳng cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ Thẳng cỡ vừa.
- 2 dòng câu ứng dụng
“Thẳng như ruột ngựa”.
- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
- Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn chữ hoa T”
.........................................................
Tiết3 Luyện viết
CHỮ HOA U, Ư
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng viết chữ: biết viết các chữ U, Ư hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Rèn kĩ năng viết cụm từ Ươm cây gây rừng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
- GD ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Thiết bị dạy học
 - GV: Chữ mẫu U, Ư; bảng phụ viết sẵn Ươm (1 dòng), Ươm cây gây rừng (1 dòng) 
 - HS: vở Tập viết.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu yêu cầu:
+ Viết bảng con: Thẳng
+ Nhắc lại cụm từ ứng dụng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. HD viết chữ hoa
* HD HS quan sát và nhận xét chữ U, Ư
+ GV treo bảng phụ chữ hoa U.
U
- Chữ U cao mấy li?
- Được viết bằng mấy nét?
- GV HD HS quy trình viết chữ U.
- GV viết mẫu chữ U.
+ GV treo bảng phụ chữ hoa Ư.
Ư
- Cho HS nhận xét chữ U và chữ Ư.
- GV viết mẫu, HD HS quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết bảng con chữ hoa U, Ư
(2, 3 lượt).
+ GV nhận xét, uốn nắn.
3.3. HD HS viết cụm từ ứng dụng
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.
- Cùng HS giải nghĩa cụm từ ứng dụng: những việc làm thường xuyên để phát triển 

File đính kèm:

  • doclop_2_tuan_24_2_buoi.doc