Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ - Chủ đề: Nghề nghiệp

* Thể dục sáng:

- Mục đích yêu cầu:

Trẻ tập được các động tác như cô hướng dẫn

Rèn luyện và phát triển toàn bộ thể lực cho trẻ

GD cháu tập TDS cho cơ thể khoe mạnh

- Chuẩn bị: sân tập rộng, sạch sẽ,thoáng mát.

- hình thức: ba hàng ngang theo tổ

- Hướng dẫn:

+ Khởi động: đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi khác nhau

+ Trọng động: Bài tập phát triển chung gồm 5 động tác:

. Hô hấp:ngửi hoa

Thực hiện: hai tay đưa lên cao haí hoa, sau đó đưa lên mũi hít sâu vào và đưa 2 tay dang ra thở nhẹ nhàng

 

doc79 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1895 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ - Chủ đề: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o với những đồ chơi cháu thích
	Kết thúc: nhận xét, tuyên dương.
HOẠT ĐỘNG GÓC
	1)góc phân vai: “cửa hàng bán vật liệu xây dựng”
	2) góc xây dựng: “xây khu vui chơi trường học cho bé”
	3) Góc nghệ thuật:
	+vẽ, nặn những dụng cụ các nghề xây dựng
	4) Góc thiên nhiên:
	+Chơi với đất cát, lau lá, đong lườn nước,..
Kết thúc: nhận xét buổi chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cho c/c làm quen bài thơ” Em làm thợ xây”
Thứ 4 ngày 8 tháng 12 năm 2010
Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do theo ý thích
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
ĐỀ TÀI : EM LÀM THỢ XÂY
I. Muc đích – yêu cầu:
+ Trẻ nhớ tên bài thơ : Em làm thợ xây , tên tác giả
+ Trẻ hiểu nội dung bài thơ : Bé tập làm chú thợ xây , cảm nhận được niềm vui khi xây nhà cho mọi người trong gia đình .
+ Đọc thuộc thơ diễn cảm, thể hiện động tác minh họa, phát triển ngôn ngữ .
+ Tôn trọng các nghề trong xã hội , yêu quý gia đình
II. Chuẩn bị 
Tranh minh họa bài thơ " Em làm thợ xây " ,
 Ngôi nhà cho trẻ tô màu . 
III. Tiến trình hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ CHÁU
Hoạt động 1
- Cho trẻ hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân "
+ Các con vừa hát bài gì ?
+ Bài hát nhắc đến ai ?
+ Ai đã xây nhà cho các con ở ?
- Cô biết có 1 bạn làm thợ xây rất giỏi , muốn biết bạn ấy giỏi ra sao các con lắng nghe cô đọc bài thơ : Em làm thợ xây của chú Hoàng Dân .
Hoạt động 2
* Cô đọc thơ 2 lần :
- Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bô 
- Cô đọc thơ lần 2 : Sử dụng tranh minh họa +
 Giảng giải nội dung .
=> Bài thơ thể hiện niềm vui của một bạn nhỏ khi làm thợ xây, xây lên những ngôi nhà cho những người thân yêu trong gia đình . 
Cô đọc trích 4 câu đầu: nói lên niềm vui củ em bé khi 
Hoạt động 3
 + Đàm thoại : 
- Bài thơ cô vừa đọc cho các con nghe có tên là gì ?
+ Tác giả bài thơ là ai ?
+ Bạn nhỏ tròn bài thơ thích làm nghề gì ?
+ Bạn ấy xây nhà cho ai ?
Bạn nhỏ xây nhà như thế nào ?
+ Cô giải thích từ " Thoăn thoắt " : Làm việc rất nhanh nhưng lại rất khéo léo .
+ Làm chú thợ xây có vui không các con ?
+ Niềm vui được làm thợ xây được thể hiện trong câu thơ nào .
Để tỏ lòng biết ơn đối với các chú công nhân xây dựng các con làm gì ?
= > Để xây được những ngôi trường cho các con học chú thợ xây đã làm việc rất vất vả . Vì vậy các con phải nhớ giũ gìn trường học , nhà cửa sạch sẽ . các con nhớ chưa ?
Hoạt động 4
* Cho trẻ đọc :
+ Cả lớp đọc bài thơ 3 lần .
+ Mời tổ đọc -> nhóm -> cá nhân đọc . ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ ) 
Hoạt động 5
- Các con có thích trở thành những chú thợ xây cho bà, cho bố mẹ các con không ?
Bây giờ các con sẽ to màu bức tranh ngôi nhà thật đẹp để tặng cho bà, cho bố mẹ các con nhà .
Cô mở nhạc cho trẻ tô màu .
Trẻ tô xong cô nhận xét bài và khuyến khích trẻ .
Cả lớp đọc lại bài thơ : Em làm thợ xây .
Kết thúc - Tuyên dương , khen ngợi trẻ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 1. TCV Đ: “Thi xem tổ nào nhanh
	2. Cháu chơi tự do với những đồ chơi cháu thích
	Kết thúc: nhận xét, tuyên dương.
HOẠT ĐỘNG GÓC
	1)góc phân vai: “cửa hàng bán vật liệu xây dựng”
	2) góc xây dựng: “xây khu vui chơi trường học cho bé”
	3) Góc nghệ thuật:
	+vẽ, nặn những dụng cụ các nghề xây dựng
	4) Góc học tập
	Cháu xem truyện tranh về nghề xây dựng, chơi ghép hình thành dụng cụ nghề xây dựng. Đọc thơ” em làm thợ xây”
Kết thúc: nhận xét buổi chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hướng dẫn c/c chơi trò chơi “ nói nhanh tên nghề”
- Mục đích : phát triển tai nghe và phản ứng ngôn ngữ cho trẻ
- Chuẩn bị : một số đồ dùng như : ống nghe,cưa,dao,đục,dao xây, bàn xoa....
- Cách chơi: cô cho tất cả cac`1 đồ dùng vào túi kín. Khi cô giơ lên và nói tên đồ dùng thì trẻ phải nói thật nganh tên nghề.
Thứ 5 ngày 9 tháng 12 năm 2010
Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do theo ý thích
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: “nhận biết phân biệt hình vuông hình chữ nhật”
1Mục đích yêu cầu
+ Trẻ nhận biết , phân biệt và so sánh sự giống nhau và khác nhau của hình vuông, hình chữ nhật.
+ Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, ghi nhớ, chú ý có chủ định .
+ Trẻ biết cách chơi và hứng thú với trò chơi.
+ Giáo dục có ý thức tập trung trong giờ học
2. Chuẩn bị 
: Tranh ngôi nhà có dán các hình,
 lô tô hình vuông và hình chữ nhật
3 Tiến trình
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ CHÁU
Hoạt động 1:
* Nhận biết hình dạng theo mẫu và tên gọi .
Các con nhìn lên xem cô có gì đây ? ( Bức tranh )
+ Bức tranh của cô cò gì ?
- Ngôi nhà được cô dán bằng những hình gì ? 
+ Thân nhà hình gì ? màu gì ?
+ Mái nhà hình gì ? màu gì ?
+ Cửa chính có hình gì ? Màu gì ?
- Đúng rồi tranh ngôi nhà được cô dán bằng những hình vuông và hình chữ nhật, hình tam giác 
Hôm nay cô sẽ dạy cho các con biết được hình vuông và hình tam giác nhe.
Hoạt động 2
* Nhận biết hình vuông, hình chữ nhật 
Các con nhìn trong rổ của mình xem có những hình gì ? 
- Các con lấy cho cô hình vuông để ra ngoài . hình vuông có màu gì .
- Trong rổ của con còn hình gì ? Cả lớp trả lời 
* So sánh hình vuông và hình chữ nhật 
- Các con sờ xem hình vuông có mấy cạnh, hình chữ nhật có mấy cạnh , nó có giống nhau không 
- Hình vuông là hình có 4 cạnh ; các cạnh của hình vuông đều = nhau) ( Cô cho trẻ nhắc , sau đó cô sẽ cung cấp lại )
- Hình chữ nhật là hình như thế nào? ( Hình chữ nhật là hình có 4 cạnh nhưng các cạnh của hình chữ nhật khác hình vuông là nó có 2 cạnh dài = nhau và 2 cạnh ngắn = nhau) Cô cho trẻ nhắc lại
Hoạt động 3
* Trò chơi củng cố.
1, Lấy nhanh đoán đúng : Các con giơ lên và đọc cho cô hình vuông sau đó cất vào rổ, lấy cho cô hình chữ nhật giơ lên và đọc hình chữ nhật sau đó cất vào rổ .
- Nhặt cho cô hình có 2 cạnh dài = nhau và 2 cạnh ngắn = nhau.( Hình chữ nhật)
- Nhặt cho cô hình có 4 cạnh đều = nhau( Hình vuông).
2, Trò chơi : Tìm nhà 
- Cô chuẩn bị 2 ngôi nhà có dán hình vuông, hình chữ nhật , và lô tô hình tròn .
- Cho trẻ đi vòng tròn xung quanh lớp vừa đi vừa hát : Cháu yêu cô chú công nhân khi nào có tín hiệu tìm nhà thì trẻ cầm trên tay lô tô hình nào thì về ngôi nhà có hình đó , bạn nào không có hình giống như hình trong ngôi nhà thì đứng lại .
* Kết thúc 
Nhận xét – tuyên dương trẻ 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. TCV Đ: “Thi xem tổ nào nhanh
	2. Cháu chơi tự do với những đồ chơi cháu thích
	Kết thúc: nhận xét, tuyên dương.
HOẠT ĐỘNG GÓC
	1)góc phân vai: “cửa hàng bán vật liệu xây dựng”
	2) góc xây dựng: “xây khu vui chơi trường học cho bé”
	3) Góc nghệ thuật:
	+vẽ, nặn những dụng cụ các nghề xây dựng
	4) Góc học tập
	Cháu xem truyện tranh về nghề xây dựng, chơi ghép hình thành dụng cụ nghề xây dựng. Đọc thơ” em làm thợ xây”
Kết thúc: nhận xét buổi chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cho c/c làm quen bài hát” Cháu yêu cô chú công nhân”
Thứ 6 ngày 10 tháng 12 năm 2010
Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do theo ý thích
PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
Đề tài: cháu yêu cô chú công nhân
Trọng tâm dạy hát
1Mục đích yêu cầu
+ Trẻ nhớ tên bài hát, hiểu nội dung bài , hát đúng hát rõ lời của bài hát 
+Trẻ biết yêu quí các nghề làm ra các sản phẩm cho xã hội
+ Rèn luyện kỹ năng hát,phát triển ngôn ngữ khả năng nghe nhạc cho trẻ
+ Trẻ biết yêu quý các cô chú công nhân . 
2Chuẩn bị:
Băng nhạc, xắc xô, phách tre ,tranh vẽ cô chú công nhân , mũ chóp kín
3 . Tiến hành tổ chức 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ CHÁU
Hoạt động 1: 
Cho trẻ chơi : trò chơi " trời tối trời sáng"
+ Cô có tranh vẽ gì ? Cô chú công nhân đang làm gì?
Ai xây lớp cho các con học ? (Chú công nhân )
+ Áo các con mặc do ai may ? (Cô công nhân )
 - Trong xã hội có rất nhiều nghề, mỗi nghề đều làm ra sản phẩm để phục vụ cho con người. Có một bài hát nói về các cô chú công nhân làm các ngành nghề khác nhau, để xem các cô chú công nhân làm các nghề gì thì hôm nay cô và các con cùng hát bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” sáng tác của Hoàng Văn Yến nhé!
Hoạt động 2
-> Dạy hát : Cô hát mẫu 2 lần 
+ Lần 1 : Cô hát + Kết hợp điệu bộ 
+ Lần 2 : Cô hát + vỗ tay theo tiết tấu chậm
+giảng giải nội dung : Bài hát nói đến các cô chú công nhân, cô công nhân dệt may áo mới, còn chú công nhân xây nhà, các bạn luôn nhớ ơn và thương yêu kính trọng các cô chú công nhân đó các con .
* Trẻ thực hiện : Cả lớp hát 3 lần .
+ Mời lớp -> tổ - > nhóm hát - > cá nhân hát 
 Cô sửa sai cho trẻ 
- > Nghe hát : " Bài ca xây dựng ".
- Cô giới thiệu : Bài hát nói về ước mơ của em bé muốn làm phi công được bay trên bầu trời có ông trăng, có cầu vồng giống như chú phi công.
+ Cô hát cho trẻ nghe 
+ Cô mở nhạc cho trẻ nghe .
Hoạt động 3
-> Trò chơi : Tai ai tinh ?
Cô chuẩn bị mũ chóp kín , gọi 1 trẻ lên hát và 1 trẻ đội mũ che kín mắt . Khi bạn hát xong và đoán xem bạn nào đã hát .Nếu đoán sai sẽ bị nhảy lò cò xung quanh các bạn
* Kết thúc- Nhận xét tuyên dương trẻ 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. TCV Đ: “Thi xem tổ nào nhanh
	2. Cháu chơi tự do với những đồ chơi cháu thích
	Kết thúc: nhận xét, tuyên dương.
HOẠT ĐỘNG GÓC
	1)góc phân vai: “cửa hàng bán vật liệu xây dựng”
	2) góc xây dựng: “xây khu vui chơi trường học cho bé”
	3) Góc học tập
	Cháu xem truyện tranh về nghề xây dựng, chơi ghép hình thành dụng cụ nghề xây dựng. Đọc thơ” em làm thợ xây”.
 4) góc thiên nhiên: xem dự báo thời tiết, chăm sóc cây.....
Kết thúc: nhận xét buổi chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Biểu diễn văn nghệ- nêu gương nhận xét cuối tuần
KẾ HOẠCH TUẦN 3
CHỦ ĐỀ NHÁNH” CÔ CHÚ NÀY LÀ AI”
Từ ngày 13 tháng 12 đến ngày 17 tháng 12 năm 2010
	Thứ
	 Các 
hoat
động
 Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, trò chuyện
- Đón trẻ vào lớp, gợi cho trẻ chú ý vào sự thay đổi của lớp, về mảng tranh chủ điểm.
- Trò chuyện về tên chủ đề lớn, chủ đề nhánh, về nội dung của chủ đề khám phá trong tuần.
- Chơi tự do - TDS
Hoạt động có chủ đích
KPKH
 Tìm hiểu công việc, dụng cụ, trang phục của bác sĩ, y tá
PTTC
Bò theo đường zích zắc
PTNN
 Thơ” làm bác sĩ”
PTNT
So sánh chiều rộng của hai đối tượng
PTTM
Nặn dụng cụ của nghề y
Hoạt động ngoài trời.
Mục đích yêu cầu
cháu chơi đúng luật trong trò chơi
cháu trả lời được câu hỏi của cô
c/c chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi
biết thu dọn đồ chơi, rửa tay sau khi chơi xong
Chuẩn bị:
1. TCV Đ: “ai ném xa nhất”
Mục đích: phát triển kỹ năng quan sát và sức mạnh của tay
Chuẩn bị: 4- 6 túi cát
Cách chơi: cho 4- 6 trẻ đứng ở vạch xuất phát. Mỗi trẻ cầm 1 túi cát. Cô ra lệnh ném thì tất cả cùng ném, Sau đó chạy nhặt túi cát về. Ai ném xa nhất là người thắng cuộc. Ai ném gần nhất thì nhảy lò cò.
một số ĐDĐC cần thiết như: bóng, xe, trống, phấnvà đồ chơi sẵn có ngoài trời
c/c đi dạo, tham quan quanh sân trường, nhà bếp
chơi các trò chơi: “ ai ném xa nhất”, “ dệt vải”
QS bầu trời, cây xanh ơ sân trường
Qs bác sĩ khám bệnh kê đơn thuốc qua tranh
Hoạt động góc
Mục đích yêu cầu
cháu thể hiện đúng vai chơi và cách chơi
Biết thõa thuận trước khi chơi
Biết liên kết các góc chơi
Biết thu dọn ĐDĐC gọn gàng
Chuẩn bị
1)góc phân vai: “bé làm bác sĩ”
Cách chơi: một cháu sẽ đóng vai làm bác sĩ,một cháu đóng vai làm y tá,2- 3 cháu đóng vai làm cha mẹ và con, cha mẹ đưa con đi khám bệnh. Bác sĩ sẽ khám bệnh,kê đơn thuốc cho bệnh nhân. Y tá thì lấy thuốc và chăm sóc bệnh nhân. Bệnh nhân thì phải nói mính bị gì....
	2) góc xây dựng: “xây bệnh viện trạm xá”
Cách chơi: cho 5- 6 cháu cùng thõa thuận vai chơi. Ai sẽ là người chở nguyên vật liệu, ai là người xây...xây hàng rào xong,đến xây khu khám bệnh, khu cấp thuốc..xây xong thì trang trí cây xanh,hoa, cỏ..v.v...
	3) Góc học tập
	Cháu xem truyện tranh về nghề y, chơi ghép hình thành dụng cụ nghề y. Đọc đồng dao “ nhớ ơn”
4) góc nghệ thuật:hát vận động những bài hát trong chủ đề. Vẽ, nặn các dụng cụ ,trang phục của nghề y
 5) góc thiên nhiên: xem dự báo thời tiết, chăm sóc cây.....
Hoạt động chiều
Cho trẻ xem các hình ảnh về nghề y qua tivi
cho c/c làm quen thơ”làm bác sĩ”
Cho c/c làm quen bài hát” có con chim chích”
GDTM:
Dạy hát”có con chim chích”Nghe hát” thật đáng chê”
Sinh hoạt văn nghệ cuối tuần.
Nêu gương nhận xét cuối tuần
Vệ sinh - Trả trẻ
* Thể dục sáng:
- Mục đích yêu cầu:
Trẻ tập được các động tác như cô hướng dẫn
Rèn luyện và phát triển toàn bộ thể lực cho trẻ
GD cháu tập TDS cho cơ thể khoe mạnh
- Chuẩn bị: sân tập rộng, sạch sẽ,thoáng mát.
- hình thức: ba hàng ngang theo tổ
- Hướng dẫn:
+ Khởi động: đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi khác nhau
+ Trọng động: Bài tập phát triển chung gồm 5 động tác:
. Hô hấp:ngửi hoa
Thực hiện: hai tay đưa lên cao haí hoa, sau đó đưa lên mũi hít sâu vào và đưa 2 tay dang ra thở nhẹ nhàng
. Tay vai: “Hai tay đưa ngang lên cao”
Nhịp 1: bước chân trái sang trái, hai tay đưa ra ngang
Nhịp 2: hai tay đưa lên cao
Nhịp 3: như nhịp 1
Nhịp 4: về TTCB
. Bụng: quay thân sang 90 độ
Nhịp 1: hai tay chống hông
Nhịp 2: quay người sang trái
Nhịp 3: như nhịp 1
Nhịp 4: về TTCB
 Chân: ngồi khụy gối
Nhịp 1: hai tay đưa ra trước lồng bàn tay ngửa
Nhịp 2:ngồi khụy gối, hai tay đưa ra trước
Nhịp 3: như nhịp 1
Nhịp 4: về TTCB
. Bật tại chỗ: thực hiện hai tay chống hông bật nhún người lên và rơi xuống tại chỗ theo nhịp gõ của cô
 Mỗi đt thực hiện 4l x 16N
+ Hồi tỉnh:
Chơi TC: “Ngửi hoa, thổi nến”
Nhận xét tuyên dương
Thứ 2 ngày 13 tháng 13 năm 2010
Đón trẻ, trò chuyện với trẻ về nghề y, cho trẻ chơi tự do theo ý thích
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
TÌM HIỂU CÔNG VIỆC, DỤNG CỤ,TRANG PHỤC CỦA BÁC SĨ, Y TÁ
1. Mục đích- yêu cầu:
 - Biết tên gọi, công việc, trang phục của nghề y. Biết được công việc mà các y bác sỹ thường làm là chăm sóc và điều trị bệnh cho các bệnh nhân.
 - Biết được trong cuộc sống nghề y rất quan trọng và cần thiết.
 - Rèn cho trẻ sự tập trung chú ý ghi nhớ có chủ định.
 - Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, kính trọng những người làm trong nghề y nói riêng và các nghề trong xã hội nói chung.
	2.Chuẩn bị: 
 Tranh ảnh về bác sỹ, y tá đang làm việc( Khám bệnh, tiêm, chăm sóc bệnh nhân).
 - Một số hình ảnh về những công việc và dụng cụ của nghề y.
	3Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ CHÁU
* Hoạt động 1:
 Đọc bài thơ “ Thỏ bông bị ốm”.
 Bài thơ nói về điều gì? Thỏ bông bị làm sao?
 Khi thỏ bông bị ốm mẹ đã đưa thỏ bông đi đâu?
 Thỏ bông đến bác sỹ đã làm gì? 
	 Ở nhà các bạn đã bao giờ bị ốm chưa? 
 Khi con bị ốm mẹ con đưa con đến đâu?
 Con có nhớ bác sỹ đã làm gì khi con đến không?
 Thế thì hôm nay cô cháu mìh cùng tìm hiểu về nghề y nhe c/c!
 * Hoạt động 2:
 Các bạn rất giỏi cô có quà tặng cho các bạn đấy? Các bạn lên lấy và về ngồi theo tổ trao đổi về món quà của cô tặng xem, sau đó sẽ cử đại diện của tổ mình lên giới thiệu.
 ( Cho trẻ quan sát tranh trao đổi và chia sẻ cùng cả lớp, sau mỗi tổ giới thiệu yêu cầu các tổ khác bổ sung thêm về nội dung tranh, cuối cùng cô tổng hợp các ý kiến của trẻ để nhấn mạnh thêm về công việc, trang phục, dụng cụ của nghề y...).
 Các bạn vừa được quan sát công việc trang phục của các bác sỹ, y tá giúp việc cho bác sỹ, nhưng các bác sỹ và y tá thường làm việc ở đâu?
 Sau này lớn lên con sẽ làm nghề gì? Và sao con lại thích làm nghề đó?...Nếu như bệnh nhân đến khám bệnh con sẽ nói với bệnh nhân như thế nào? 
 Những ai làm nghề y phải là những người giỏi, để còn nhớ tên thuốc và nhớ cách điều trị cho bệnh nhân, khi bị bệnh bệnh nhân rất sợ và buồn, vì vậy các bác sỹ y tá phải luôn nhẹ nhàng, động viên cho bệnh nhân yên tâm điều trị...Niềm vui và hạnh phúc của những người làm nghề y là bệnh nhân mau khỏi bệnh, mọi người trong mọi gia đình đều mạnh khỏe...
	* Hoạt động 3: Cho trẻ chơi trò chơi. 
 Ai nhanh hơn: Cho trẻ tìm tranh theo yêu cầu của cô và giơ lên.
 Thi xem tổ nào nhanh: Cho các tổ lên tìm trang phục, dụng cụ làm việc của nghề y, trong vòng 2 phút tổ nào tìm được nhiều sẽ thắng cuộc.
	* Hoạt động 4: Cho trẻ tô màu 1 số dụng cụ nghề y 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. TCV Đ: “ai ném xa nhất”
	2. Cháu chơi tự do với những đồ chơi cháu thích
	Kết thúc: nhận xét, tuyên dương.
HOẠT ĐỘNG GÓC
	1)góc phân vai: “bé làm bác sĩ”
	2) góc xây dựng: “xây bệnh viện trạm xá”
	3) Góc học tập
	Cháu xem truyện tranh về nghề y, chơi ghép hình thành dụng cụ nghề y. Đọc đồng dao “ nhớ ơn”
 4) góc thiên nhiên: xem dự báo thời tiết, chăm sóc cây.....
Kết thúc: nhận xét buổi chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cô cho c/c xem những hình ảnh của nghề y qua tivi .
Thứ 3 ngày 14 tháng 12 năm 2010
Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do theo ý thích
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
BÒ THEO ĐƯỜNG ZÍC ZẮC
I.Mục đích yêu cầu:
.- Trẻ biết bò theo dường zíc zắc.
- Phát triển các cơ vận động, nhanh nhẹn khéo léo.
- Phát triển định hướng tốt cho trẻ phản xạ nhanh theo hiệu lệnh của cô.
-bò nhanh mà không chạm vào các đường zíc zắc.
II.Chuẩn bị:
-Sân rộng sạch
-Vật chuẩn làm hai đường zíc zắc. 
III.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô và trẻ
* Hoạt động 1:
Khởi động
-Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân đi chạy khác nhau.
-Chuyển đội hình ba hàng ngang.
Hoạt động 2:
Trọng động.
Bài tập phát triển chung: 
+ Tay vai: hai tay đưa ra trước, lên cao (2 lần x 4 nhịp).
+ Bụng: nghiêng người sang 2 bên (2 lần x 4 nhịp).
+ Chân: đưa lần lượt từng chân lên (4 lần x 4 nhịp).
+ Bật: Bật tại chỗ (2 lần x 4 nhịp).
Vận động cơ bản: 
+Cô giới thiệu tên bài tập." Bò theo đùng zíc zắc".
+ Cô cho lớp đứng thành hai hàng dọc đối diện nhau 
+ cô làm mẫu 2 lần
+Cô giải thích cách bò: Khi các con bò không được chạm vào đường zíc zắc mà cô đã vẽ, phải bò theo đường mà cô đã vẽ.
+Lần lượt cô cho từng trẻ của hai hàng lên thực hiện.
+Cô quan sát trẻ bò nếu trẻ nào sai cô sưa sai kịp thời
+Trẻ thực hiện hết, cô cho trẻ bò thi đua vơi nhau.
-Hai đội thi đội bò đội nào bò nhanh mà không chạm vào đường zíc zắc thì thắng.
+Cho trẻ thi đua 1-2 lần.
-Trò chơi vận động:
Cáo ơi ngủ à.
Cô nhắc lại cách chơi. Sau đó cả lớp cùng chơi 2-3 lần
Hoạt động 3
Hồi tỉnh.
Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, thả lỏng hai tay hít thở nhẹ nhàng
Nhận xét - tuyên dương trẻ.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. TCDG: “dệt vải”
	2. Cháu chơi tự do với những đồ chơi cháu thích
	Kết thúc: nhận xét, tuyên dương.
HOẠT ĐỘNG GÓC
	1)góc phân vai: “bé làm bác sĩ”
	2) góc xây dựng: “xây bệnh viện trạm xá”
	3) Góc học tập
	Cháu xem truyện tranh về nghề y, chơi ghép hình thành dụng cụ nghề y. Đọc đồng dao “ nhớ ơn”
 4) góc thiên nhiên: xem dự báo thời tiết, chăm sóc cây.....
Kết thúc: nhận xét buổi chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cô cho c/c xem những hình ảnh của nghề y qua tivi .
Thứ 4 ngày 15 tháng 12 năm 2010
Đón trẻ, cho trẻ chơi tự do theo ý thích
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 Lê Ngân
	1. Yêu cầu:
 - Thuộc toàn bộ bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả của bài thơ. Thể hiện diễn cảm khi đọc thơ.
 - Qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ hiểu ý nghĩa giáo dục của bài thơ, biết tự giữ gìn bản thân để tránh bị ốm.
 - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, sự tự tin khi đọc trước đông người.
	2. Chuẩn bị:
 - Tranh, ảnh, hình ảnh minh họa bài thơ.
 - Ảnh chụp hình ảnh bác sỹ đang khám bệnh
 	3. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ
	* Hoạt động 1:
 Cho trẻ quan sát một số hình ảnh về công việc của bác sỹ qua băng video, trò chuyện cùng trẻ
 - Các bạn vừa được quan sát những hình ảnh nói về ai? 
 - Bác sỹ làm việc ở đâu? 
 - Đã ai được đến nơi bác sỹ làm việc và đươc xem bác sỹ khám bệnh cho bệnh nhân chưa?...
Vậy hôm nay cô sẽ cùng c/c đọc bài thơ “ làm bác sĩ” nhé!
	* Hoạt động 2:
Cô đọc thơ giảng nội dung
- Đọc cho trẻ nghe lần 1 diễn cảm
- Đọc lần 2 kèm tranh ảnh minh họa
Đọc lần 3 kết hợp giảng nội dung 
	Bạn nhỏ tập làm bác sỹ nên đã tập khám bệnh cho mẹ của mình, bạn nhắc mẹ ngồi yên lặng để bạn khám đấy;
“ mời Mẹ ngồi yên lặng,
 để bác sỹ khám cho”
Khám cho mẹ bạn đã đoán ra bệnh của mẹ, bạn kê thuốc và còn động viên bệnh nhân uống thuốc 
“Chắc lại đi đầu nắng ...khóc nhè thôi”.
đoạn cuối của bài thơ.
“mẹ bỗng hỏibánh mì”
mẹ biết bé thích uống sữa với bánh mì nên mẹ chọc bé cho vui.
 * Hoạt động 3
- đàm thoại:
 -Bài thơ có tên là gì? Ai là tác giả cảu bài thơ?
 - Bạn nhỏ trong bài thơ khám bệnh cho ai? Bạn nhắc mẹ như nào?
 - Bạn nhỏ dặn mẹ những gì?
 - Trong bài thơ nói đến bệnh gì?
 - c/c có thích làm bác sĩ không? Vì sao?
 - khi đi khám bệnh c/c có khóc làm ồn không? Vì sao?
* Hoạt động 4
Dạy cháu đọc thơ:
 Cho trẻ đọc cùng cô bài thơ - đọc theo tổ - nhóm bạn trai, bạn gái...
 Mời vài cá nhân đọc
khuyến khích trẻ thể

File đính kèm:

  • doccd_thuc_vat.doc