Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 33

Hoạt động Giáo viên

* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.

+ Dộng vật lấy từ m6oi trường những gì và thải ra những gì ?

+ Trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật

* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học

Ghi bảng

* Bứơc 1: Yêucầu HS quan sát hình 1 /130 SGK

+ Kể tên những gì được vẽ trong hình ?

+ Nêu ý nghĩa các hình mũi tên có trong sơ đồ ?

GV giảng cho HS hiểu nếu không trả lời được . Gợi ý : Để thể hiện mối quan hệ về trức ăn người ta sử dụng mũi tên trong hình 1.

+ Mũi tênxuất phát từ khí các bô níc và chỉ vào lá cây ngô cho ta biết khí các bô níc được cây ngô hấp thụ qua lá .

+ Mũi tên xuất phát từ nước , các chất khoáng chí vào rễ của cây ngô cho ta biết các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ .

 * Bước 2: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :

- Thức ăn của cây ngô là gì?

- Từ những thức ăn đó cây ngô các thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuơi cây?

KL: Như mục bạn cần biết trang 130 SGK.

* Bước 1: Làm việc cả lớp

GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua một số câu hỏi :

+ Thức ăn của châu chấu là gì?

+ Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì?

+Thức ăn của ếch là gì ?

+ Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì?

Bước 2: Phát giấy A0 và bút vẽ . Yêu cầu HS vẽ theo nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn các sinh vật ( bằng chữ ).

- Gọi các nhòm trình bày bài vẽ nhóm mình .

- Gv cùng cả lớp quan sát , nhận xét .

- Gv kết luận vật này là thức ăn của sinh vật kia qua sơ đồ .

* Gọi HS nêu lại tên ND bài

H: Kể ra mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên?

-Nhận xét tiết học.

-Nhắc về nhà học thuộc ghi nhớ.

 

doc39 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4).
II Đồ dùng dạy học.
-Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm bài tập 1,2,3.
III Các hoạt động dạy học.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:
 Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1: Làm phiếu 
Bài 2:
Hoạt động nhóm.
Bài tập 3
Làm vở 
Bài tập 4:
Thảo luận nhóm .
Làm phiếu 
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi 1HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân, xác định trạng ngữ .
+Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có ý nghĩa gì trong câu?
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 * Gọi HS đọc YC và ND bài tập.
 - Phát phiếu bài tập cho HS.
-Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn tìm từ lạc quan phù hợp với nghĩa của câu
- Các nhóm trình bày và nêu kết quả .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Phát phiếu – Yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
 - GV đi giúp đõ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. GV cùng các nhóm khác nhận xét, chữa bài.
- KL những nhóm thực hiện đúng, khen ngợi các nhóm hiểu bài.
H: Em hiểu thế nào là lạc quan?
- Gọi 2 -3 em nêu lại kết quả .
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
2 HS làm trên bảng lớp
-Gọi HS nhận xét sửa sai.
-Nhận xét, kết luận bài bạn làm trên bảng.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải nghĩa các câu tục ngữ .
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung. 
- Gv chốt lại kết quả đúng .
- Gọi HS giải nghĩa lại các câu tục ngữ .
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS thuộc và làm bài trong 
-2 HS đặt câu trên bảng.
-1HS đứng tại chỗ nêu.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp,
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì nối các câu với nghĩa phù hợp . KQ:
Câu
Luôn tin tưởng ở tương lai tươi đẹp 
Có triển vọng totá đẹp 
Tình hình đội tuyển rất lạc quan
+
Chú ấy sống rất lạc quan
+
Lạc quan là liều thuốc bổ 
+
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- HS thảo luận nhóm 4 xếp các từ thành 2 nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc .
+ Những từ trong đó lạc có nghỉa “vui, mừng”: lạc quan, lạc thú.
+ Những từ trong đó lạc có nghĩa “rớt lại” “sai” : lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
 - Cả lớp theo dõi , nhận xét , sửa sai, chốt kết quả đúng.
+ Cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen. ảm đạm .
- 2-3 HS đọc lại.
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài vào vở .
- 2 HS làm trên bảng lớp. 
+ Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại” : quan quân.
+ Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn , xem” lạc quan (cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen. ảm đạm ).
+ Những từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó”: quan hệ, quan tâm, 
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
 - Nhận phiếu thảo luận nhóm 4 và làm bài .
- Đại diện các nhóm trình bày KQ.
- Cả lớp nhận xét bổ sung. VD:
a/ Sông có khúc , người có lúc :
* Nghĩa đen: sông cũng có khúc thẳng, khúc quanh co, khúc rộng , khúc hẹp, .. con người cũng có lúc khổ, lúc sướng.
* Lời khuyên: . nản chí .
b/ Nghĩa đen: Con . cũng đầy tổ .
 * 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
TiÕt h­íng dÉn häc TiÕng ViƯt
Bài: Mở rộng vốn từ :Lạc quan –Yêu đời 
I Mục tiêu
 Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn (BT4).
II Đồ dùng dạy học.
-Một số tờ giấy khổ rộng để HS làm bài tập 1,2,3.
III Các hoạt động dạy học.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:
 Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 1: Làm phiếu 
Bài 2:
Hoạt động nhóm.
Bài tập 3
Làm vở 
Bài tập 4:
Thảo luận nhóm .
Làm phiếu 
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi 1HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân, xác định trạng ngữ .
+Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có ý nghĩa gì trong câu?
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 * Gọi HS đọc YC và ND bài tập.
 - Phát phiếu bài tập cho HS.
-Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn tìm từ lạc quan phù hợp với nghĩa của câu
- Các nhóm trình bày và nêu kết quả .
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
* Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Phát phiếu – Yêu cầu HS làm việc theo nhóm .
 - GV đi giúp đõ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. GV cùng các nhóm khác nhận xét, chữa bài.
- KL những nhóm thực hiện đúng, khen ngợi các nhóm hiểu bài.
H: Em hiểu thế nào là lạc quan?
- Gọi 2 -3 em nêu lại kết quả .
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
2 HS làm trên bảng lớp
-Gọi HS nhận xét sửa sai.
-Nhận xét, kết luận bài bạn làm trên bảng.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải nghĩa các câu tục ngữ .
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét , bổ sung. 
- Gv chốt lại kết quả đúng .
- Gọi HS giải nghĩa lại các câu tục ngữ .
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS thuộc và làm bài trong 
-2 HS đặt câu trên bảng.
-1HS đứng tại chỗ nêu.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp,
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì nối các câu với nghĩa phù hợp . KQ:
Câu
Luôn tin tưởng ở tương lai tươi đẹp 
Có triển vọng totá đẹp 
Tình hình đội tuyển rất lạc quan
+
Chú ấy sống rất lạc quan
+
Lạc quan là liều thuốc bổ 
+
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- HS thảo luận nhóm 4 xếp các từ thành 2 nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc .
+ Những từ trong đó lạc có nghỉa “vui, mừng”: lạc quan, lạc thú.
+ Những từ trong đó lạc có nghĩa “rớt lại” “sai” : lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
 - Cả lớp theo dõi , nhận xét , sửa sai, chốt kết quả đúng.
+ Cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen. ảm đạm .
- 2-3 HS đọc lại.
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS tự làm bài vào vở .
- 2 HS làm trên bảng lớp. 
+ Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại” : quan quân.
+ Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn , xem” lạc quan (cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen. ảm đạm ).
+ Những từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó”: quan hệ, quan tâm, 
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
 - Nhận phiếu thảo luận nhóm 4 và làm bài .
- Đại diện các nhóm trình bày KQ.
- Cả lớp nhận xét bổ sung. VD:
a/ Sông có khúc , người có lúc :
* Nghĩa đen: sông cũng có khúc thẳng, khúc quanh co, khúc rộng , khúc hẹp, .. con người cũng có lúc khổ, lúc sướng.
* Lời khuyên: . nản chí .
b/ Nghĩa đen: Con . cũng đầy tổ .
 * 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
TiÕt Tập đọc
Bài: Con chim chiền chiện .
I Mục tiêu
 1 Đọc trôi chảy, lưu loát hai bài thơ, đọc đúng nhịp thơ.
 Biết đọc diễn cảm bài thơ – giọng hồn nhiên, vui tươi tràn đầy tình yêu cuộc sống.
 2 Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn , ca hát giũa không gian cao rộng , khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh cuộc sống ấm no hạnh phúc , gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời , yêu cuộc sống 
 3 HTL bài thơ.
II Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1:
 Hướng dẫn luyện đọc 
Hoạt động 2:
 Tìm hiểu bài.
Hoạt động 3:
 Đọc diễn cảm
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
C- Củng cố dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS đọc HTL bài : “Ngắm trăng, không đề ”, và trả lời câu hỏi.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 *Yêu cầu HS đọc bài thơ
-GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS đọc bài thơ nối tiếp từng khổ .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
+ theo dõi , giúp đỡ .
- Gọi 3 -4 em đọc toàn bài .
- Nhận xét , ghi điểm .
- GV đọc mẫu toàn bài .
* Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
+ Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiện chiện bay lượn tự do giữa không gian cao rộng ?
+ Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của con chim chiện chiện?
+ Tiếng hót của con chim chiện chiệngợi cho emcảm giác như thế nào ?
* Gọi 6 HS đọc nối tiếp bài thơ.
Hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc và thể hiện diễn cảm 
- Hướng dẫn luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2 -3 khổ thơ. Có thể :
Con chim chiền chiện
 Bay cao cao vút
 Lòng đầy mến yêu
 Khúc hát ngọt ngào.
-Treo bảng phụ có viết sẵn bài khổ thơ.
-GV đọc mẫu, đánh dâú chỗ ngắt nghỉ, nhấn giọng.
-Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ.
-Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối từng dòng thơ.
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 Dặn về tiép tục HTL bài thơ.
Nhận xét tiết học .
* 5 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Cả lớp theo dõi , 
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 2 HS đọc tiếp nối thành tiếng, cả lớp theo dõi.
-Theo dõi.
-5 HS đọc tiếp nối thành tiếng.
- Thực hiện đọc theo cặp . 
+ Nhận xét sửa sai giúp bạn .
- HS đọc .
-Nghe.
* 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi,tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- Chim bay lượn trên cánh đồng lúa , giữa m6ọt khoảng không gian rất cao , rất rộng .
- Chim bay lượn rất tự do: lúc sà xuống cánh đồng – chim bay, chim sà ; lúa tròn bụng sữa . Lúc vút lên cao – các từ ngữ : bay vút , bay cao , cao vút  hình ảnh cánh đập trời xanh .
- K1: Khúc hát ngọt ngào. 
+ K2: Tiếng hót long lanh , Như cành sương chói .
+ K3: Chim ơi, . chuyện chi?.
+ K4: Tiếng  từng chuổi .
+ K5: Đồng quê .. chim ca.
+ K6: Chí còn tiếng hót làm xanh gia trời .
- Về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc ./ Cuộc sống rất hạnh phúc tự do./ Thêm yêu cuộc sống , yêu mọi người hơn.
* 6 HS đọc thành tiếng.
- Nghe , nắm cách đọc .
- Thi đọc diễn cảm 2 -3 khổ 
Cánh đập trời xanh
 Coa hoài cao vợi
 Tiếng hót long lanh
 Như cành sương chói .
-Nghe.
- HTL bài thơ .
- 4 -5 em đọc .
- Cả Làm vở 
 Theo dõi , nhận xét .
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Thứ tư ngày tháng năm 201
TiÕt TOÁN
Bài: Ôn tập về các phép tính vớiphân số (tiếp theo).
I. Mục tiêu. Giúp HS ôn tập về :
 - Thực hiện các phép tính cộng trừ , nhân chia phân số . 
- Biết cách phối hợp các phép tính với phân số để giải toán .
- Trìnhbày bài sạch đẹp, đúng quy định .
II. Chuẩn bị.
- Phiếu khổ lớn , bảng phụ .- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:2 – 3’
 Hoạt động 1:
 HD Luyện tập.
Bài 1:
Làm vở 
Bài 2:
Làm phiếu 
Bài 3:
Làm vở 
Bài 4:
 Thảo luận nhóm 
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Gọi HS lên bảng nêu lại các tính chất của phân số : cộng , trừ , nhân chia phân số . 
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 * Gọi HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS viết tổng , tích thương của 2 phân số và rồi tính .
- Gọi 2HS lên bảng làm bài.Cả lớp làm bài vào vở .
-Nhận xét , sủa sai.
Dµnh cho HS kh¸ giái
* Gọi nêu yêu cầu của đề bài.
- Phát phiếu học tập .Yêu cầu HS làm bài vào phiếu . 2 em làm phiếu khổ lớn .
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả .
T. Số
T- Số
Tích
- Nhận xét , ghi điểm .
* Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
- Nhận xét , ghi điểm .
* Gọi HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-HD thực hiện giải.
- Gọi 1HS lên bảng làm bài.
Yêu cầu cả lớp làm vở .
-Theo dõi giúp đỡ HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Nêu lại ND ôn tập .
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS làm bài tập thêm ở nhà.
* Một số HS 
- Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* Nhắc lại tên bài học
* 1HS nêu yêu cầu đề bài. ( Tính )
-2HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phép tính . Cả lớp làm bài vào vở .
a/ 
b/ 
c/
* 2HS nêu yêu cầu.
Làm bài vào phiếu theo yêu cầu vở . 2 em lên bảng làm .
SBT
ST
Hiệu
Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai (nếu có )
* Làm bài vào vở . 2 en lên bảng làm bài .
a/ 
b/ * 1HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS dựa vào bài toán để nêu.
-1HS lên bảng làm bài.
Bài giải
a/ Sau 2 giờ vòi nước cahỷ được số phần bể là:
 (bể )
b/ ( Giảm tải ) 
Đáp số : a/ bể . 
-Nhận xét sửa bài.
* 2 – 3 HS nhắc lại .
- 2 HS nêu.
-Nghe.
- Vêà chuẩn bị 
TiÕt Kể chuyện
Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc .
I Mục tiêu:
1 Rèn kĩ năng nói:
-Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa , nói về tinh thần lạc quan – yêu đời .
- Trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện .
2 Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II Đồ dùng dạy học.
Một số truyện viết về những người có hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn lạc quan , yêu đời , có khiếu hài hước : truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện chười, truyện thiếu nhi.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
Hoạt động 1:
 Tìm hiểu bài
Hoạt động 2:
 Kể trong nhóm
Hoạt động 3:
 Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
* Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể chuyện : Khát vọng sống .
-Gọi 1HS nêu ý nghĩa của truyện.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Gọi HS đọc đề bài của tiết kể chuyện
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ: được nghe, được đọc, về tinh thần lạc quan, yêu đời .
-Gọi HS đọc phần gợi ý1 ,2 SGK.
- GV định hướng hoạt động và khuyến khích HS: Các em đã được nghe ông, bà cha,mẹ hay ai đó kể chuyện về sự lạc quan yêu đời 
- Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể .( nói rõ câu chuyện đó từ đâu ).
* Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm có 4 em.
-Gọi 1 HS đọc dàn ý kể chuyện.
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, hướng dẫn HS sôi nổi trao đổi, giúp đỡ bạn.
-Ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng.
+ Nội dung truyện có hay không? Truyện ngoài SGK hay trong SGK
* Tổ chức cho HS thi kể.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, hành động của nhân vật, ý nghĩa truyện.
-GV ghi tên HS kể, tên truyện, nội dung, ý nghĩa .
Yêu cầu HS đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của các bạn - - Nhận xét bạn cho khách quan.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. 
-Nhắc HS đọc sách tìm thêm nhiều câu chuyện khác, chuẩn bị bài sau: Kể về một người vui tính mà em biết 
* 2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cả lớp theo dõi nhận xét .
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-Nghe.
-2 HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý trong SGK.
-Lần lượt HS giới thiệu truyện.
* 4HS cùng hoạt động trong nhóm.
-1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm. Khi 1 HS kể các em khác lắng nghe, hỏi lại bạn các tình tiết, hành động mà mình thích trao đổi vời nhau về ý nghĩa truyện.
- Theo dõi nhận xét theo các tiêu chí 
* 5-7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. 
-Nhận xét bạn kể theo gợi ý.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất và đặy câu hỏi hay nhất . VD:Bạn hãy nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể ?/ bạn thích nhân vật chính trong chuyện này không ? ./ .
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Thứ năm ngày tháng năm 201
TiÕt Toán
Bài: Oân tập về đại lượng .
I_ Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập vế mối quan hệ giữa các đơn vị đo đại lượng 
- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo đại lượng .
- Giải bài toán có liên quan đến đại lượng .
- Trình bày bài đúng yêu cầu . Thực hiện tương đối thành thạo .
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con . Vở bài tập .
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới :
* Giới thiệu bài:
2 – 3’
 Hoạt động 1:
 HD Luyện tập.
Bài 1:
Làm bảng con
Bài 2:
Làm vở 
Bài 3: 
Làm vở 
Bài 4:
Làm phiếu 
Bài 5: 
Làm vở 
C- Củng cố – dặn dò 
3 -4 ‘
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
*Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
Yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài . Cả lớp làm bảng con lần lượt từng bài.
-Nhận xét sửa sai.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yê cầu HS nêu cách đổi các bài sau: yến = . Kg; 
7 tạ 20 kg = . Kg ; 1500kg =  tạ
- Yêu cầu HS làm vở các bài cón lại .
- Nhận xét , ghi điểm .
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Yêu cầu HS làm vở lần lượt từng bài .
- Gọi HS nêu kết quả . 
GV nhận xét , ghi điểm 
* Gọi HS đọc đề bài .
H: Để tính được con cá và mớ rau nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào?
 - Phát phiếu yêu cầu HS thảo luận theo cặp làm bài vào phiếu .
- Đổi chéo phiếu kiểm tra kết quả.
- Nhận xét , chốt kết quả đúng .
Dµnh cho HS kh¸ giái
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Nhận xét ghi điểm .
* Nêu lại tên ND bài học ?
 - Gọi HS nêu lại kiến thức vừa ôn tập ?
- Dặn về học lại các tính chất của phân số . Làm bài tập trong vở bài tập .
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài tập 3/ 170 tiết trước. . 
- nhận xét , sửa sai.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* 2 -3 em nêu.
- 2 em lên bảng làm bài
- làm bảng con lần lượt từng bài
1 yến = 10 kg ; 1 tạ = 10 yến 
1 tạ = 100 kg ; 1 tấn = to tạ
1 tấn = 1000 kg; 1 tấn = 100 yến 
* 1 HS đọc yêu cầu bài.
 - Nêu cách làm của mình , cả lớp tham gia , nhận xét .VD: 
1 yến = 10 kg ; vậy yến = 5 kg. 
1 tạ = 100 kg ; 100 x 7 = 700 kg ; 7 tạ = 700 kg
7tạ20kg=700kg+20kg =720 kg
100 kg = 1 tạ ; 1500 : 100 =15 vậy 1500 kg = 15 tạ .
*

File đính kèm:

  • doclop_4.doc