Kế hoạch bài học Lớp 1 - Trường Tiểu học Đông Tiến B - Tuần 5

Hoạt động1: Củng cố đọc, viết bài 16 (3 -5)

GV yêu cầu HS đọc, viết.

GV nhận xét, tuyên dương.

*Giới thiệu bài: GT trực tiếp

 Hoạt động 2: Dạy âm mới (15-17)

*Dạy âm u:

GV đọc mẫu

Yêu cầu HS so sánh âm u với âm n

GV theo dõi, nhận xét.

GV yêu cầu HS ghép âm, tiếng. - HS thực hành ghép.

GV cài bảng cài.

GV đánh vần mẫu.

Hướng dẫn HS phân tích, đánh vần, đọc.

GV nhận xét, sửa sai.

 

doc27 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 839 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 1 - Trường Tiểu học Đông Tiến B - Tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ửa tay chân sạch sẽ.
- Nêu được cảm giác khi mẩn ngứa, ghẻ, chấy rận, đau mắt, mụn nhọt.
- Biết cách đề phòng các bệnh về da.
- Rèn kĩ năng sống: KN tự bảo vệ; KN ra quyết định; Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Chậu, nước, bấm móng tay.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố bài cũ (3-5’)
?Hãy nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai và mắt?
GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (5-7’)
*GTB: GT trực tiếp
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi:
?Hằng ngày các em đã làm gì để giữ vệ sinh ?
Theo dõi, nhận xét tuyên dương.
Gọi HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi (10-12’)
MT: HS nhận ra các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ.
Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK kết hợp làm bài tập.
GV theo dõi, nhận , tuyên dương.
Hoạt động 4: Thực hành (15-17’)
MT: HS biết tự tắm, sửa, cắt móng tay, móng chân.
?Khi tắm chúng ta cần làm gì?
?Chúng ta cần rửa tay, rửa chân khi nào?
Theo dõi HS trả lời, nhận xét.
GV hướng dẫn HS bấm móng tay, chân.
Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết dạy. 
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
2-3 em nêu câu trả lời và nhận xét.
Lắng nghe:
Thảo luận theo nhóm đôi 
Đại diện hóm trình bày: Tắm, gội đầu, thay quần áo...
HS nêu lại các việc làm.
Làm việc cá nhân, trình bày, nhận xét.
Bạn gội đầu đúng: Vì gội đầu để giữ đầu... Bạn đang tắm với trâu sai...
1 số em nêu câu trả lời:
Khi đi tắm: Lấy nước sạch, xà phòng, dội nước, xát xà phòng, kì cọ...
Rửa tay trước khi cầm thức ăn...
Quan sát thực hành bấm.
Thủ công
Tiết 5: Xé, dán hình tròn
I.Mục tiêu: 
- HS biết cách xé, dán hình tròn.
- Xé, dán được hình tương đối tròn. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
II. Đồ dùng dạy-học: 
GV: Bài mẫu, giấy màu.
HS: Giấy thủ công, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Kiểm tra ĐDHT (1’)	
GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
Hoạt động 2: Hướng dẫn xé, dán hình tròn (12-15’)
*GTB:
?Em hãy kể tên các đồ vật xung quang chúng ta có dạng hình tròn?
GV nhận xét, GBT
*Vẽ và xé hình tròn:
GV vừa làm mẫu vừa nêu các bước làm:
Bước1: Đánh dấu, vẽ hình vuông có cạnh 8ô
Bước2: Dùng tay xé hình vuông theo đường vẽ
Bước 3: Đánh dấu lượn bốn góc, xé hình tròn.
Bước 4: Trình bày sản phẩm. 
Gọi HS nhắc lại các bước làm.
Hoạt động 3: Thực hành (15-17’)
GV yêu cầu HS thực hành trên giấy thủ công.
*Lưu ý: Khi dán sản phẩm.
GV theo dõi HS làm, hướng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Trình bày, đánh giá sản phẩm (5-7’)
GV lấy một số sản phẩm, nhận xét.
Lưu ý: Cách trình bày sản phẩm (bố cục)
GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết dạy. 
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS dơ từng vật liệu mình đã chuẩn bị.
Trả lời câu hỏi: Một số em nêu đồ vật có dạng hình tròn.
HS lắng nghe
HS theo dõi.
HS nêu lại các bước làm.
Trước khi thực hành nhắc lại các bước
HS thực hành xé, dán.
HS nhận xét bài của bạn.
Học vần
Bài 18: x-ch
I. Mục tiêu: 
- HS đọc được: x, ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: x, ch, xe, chó
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô.
II.Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Bộ THTV, chữ mẫu.
 - HS: Bộ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Củng cố đọc, viết bài 17 (3-5’)
GV yêu cầu HS đọc, viết.	 
GV nhận xét, tuyên dương.
*Giới thiệu bài: GT trực tiếp
 Hoạt động 2: Dạy âm mới (15-17’)
*Dạy âm x:
GV đọc mẫu
GV yêu cầu HS ghép âm, tiếng.	- HS thực hành ghép.
GV cài bảng cài.
GV đánh vần mẫu.
Hướng dẫn HS phân tích, đánh vần, đọc.
GV nhận xét, sửa sai.
*Dạy âm ch: Tương tự như trên.	 
Hướng dẫn HS so sánh h với ch 
GV nhận xét, tuyên dương. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
(5-7’)
GV ghi bảng: thợ xẻ chì đỏ
 xa xa chả cá
Yêu cầu HS nêu tiếng chứa âm đang học.
GV gạch chân dưới tiếng chứa âm mới.
Hướng dẫn HS luyện đọc.
Theo dõi HS đọc, sửa sai.
Hoạt động 3: HD viết bảng con (10-12’)
GV viết mẫu: x, ch, xe, chó.
Vừa viết vừa HD quy trình.
Yêu cầu HS viết bài.
Lưu ý: Nét nối giữa x với e, điểm thắt của ch, vị trí dấu thanh. 
GV nhận xét, sửa sai. 
2- 3 HS đọc bài trong SGK
Cả lớp viết bảng con: nụ, thư
Lắng nghe.
Cả lớp đọc đồng thanh
HS thực hành ghép âm, tiếng:
  x ch
 xe chó
HS phân tích, đánh vần, đọc (CN-N-L)
Thực hiện như trên.
HS nêu điểm giống và khác nhau của hai chữ ghi âm.
Đánh vần, đọc thầm từ.
HS nêu tiếng chứa âm mới.
Luyện đọc từ (CN-N-L)
HS quan sát, nhận xét: cấu tạo, khoảng cách của chữ HS viết vào bảng con.
 Tiết 2
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Luyện đọc (10-12’)
GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài tiết 1. 
GV nhận xét.
Hướng dẫn quan sát tranh.
GV ghi bảng: Xe ô tô chở cá về thị xã.
Yêu cầu HS nêu tiếng chứa âm đang học.
Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới.
Hướng dẫn HS đọc.
Theo dõi HS đọc, sửa sai.
Hoạt động 2: Luyện nói, đọc SGK (10-12’)
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK
Chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô.
Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới.
GV cho HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận nhóm dựa trên các câu hỏi. GV nhận xét, tuyên dương.
Hướng dẫn đọc SGK.
Hoạt động 3: Luyện viết (10-12’)
GVHD học sinh viết vào vở tập viết.
GV gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút 
Yêu cầu HS viết bài. 
Lưu ý: Nét nối giữa x với e, điểm thắt của ch, vị trí dấu thanh. 
Theo dõi HS viết bài, uốn nắn 
GV chấm một số bài, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: (1’)
Nhận xét tiết học.	
Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
2-3 HS đọc lại bài trên bảng, nhận xét
Quan sát, nhận xét tranh trong SGK.
Đọc thầm câu, 1 HS đọc to trước lớp
Nêu tiếng chứa âm mới
Luyện đọc câu (CN-N-L)
HS quan sát tranh trong SGK 
Đọc tên chủ đề, nêu tiếng chứa âm mới
Thảo luận nội dung tranh theo nhóm đôi, trình bày, nhận xét.
Luyện đọc trong SGK (CN-N-L)
HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút
HS viết bài vào vở.
Toán
Tiết 18: Số 8
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Biết 7 thêm 1 được 8.
	- Biết đọc, viết số 8. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 8; nhận biết số lượng trong phạm vi 8; vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
II. Đồ dùng dạy-học:
	Bộ TH Toán, mẫu chữ số 8.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Củng cố bài cũ (3-5’)
GV yêu cầu HS viết bảng và đọc.
GV theo dõi, nhận xét.
*GTB: BT trực tiếp
Hoạt động2: Giới thiệu số 8 (10-12’)
GV đưa ra từng nhóm đồ vật: bảy bông hoa thêm một bông hoa là tám bông hoa. 
GV yêu cầu HS lấy trong bộ ĐD đồ vật
GV hướng dẫn HS thực hành
GV giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết rồi viết bảng.
GV đọc mẫu.
GV viết các số từ 1 đến 8, hướng dẫn HS đọc và nhận biết vị trí.
Gọi HS nêu lại.
Hoạt động 3: Luyện tập (15-17’)
Bài 1: Viết số.
GV treo chữ mẫu, hướng dẫn HS viết
Yêu cầu HS viết bảng con.
Lưu ý: Chữ số cao 2li, rộng 1li 
GV theo dõi, nhận xét, sửa sai.
Yêu cầu HS viết VBT.
GV theo dõi, uốn nắn, nhận xét.
Bài 2: Số?	
GV nêu đề.
Yêu cầu HS làm bài
GV theo dõi, nhận xét.
Gọi HS đọc lại
? Vì sao êm điền số7,1,..?
GV theo dõi, nhận xét.
*Củng cố cấu tạo số 8
Bài 3: Điền số vào ô trống thích hợp
Hướng dẫn như trên
GV theo dõi, nhận xét.
*Củng cố cấu tạo, vị trí số.
Hoạt động nối tiếp: (1’)
GV nhận xét tiết dạy
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
HS viết bảng: 7 
HS đọc.
Lắng nghe
HS quan sát, đọc: tám bông hoa
HS thực hành lấy bảy thêm một là tám, đọc: tám chấm tròn, tám con bướm, ...
HS lắng nghe, đọc lại.
HS đọc xuôi, đọc ngược từ 1 đến 8, tìm hiểu số 8 đứng liền sau số 7
HS nối tiếp nhắc vị trí số 8.
HS quan sát, nhận xét, nắm cấu tạo của chữ số .
HS viết bảng con
HS viết vào VBT
HS lắng nghe, quan sát VBT.
4 HS lên bảng làm, dưới lớp làm VBT, nhận xét
HS đọc bài.
HS trả lời.
HS thực hiện như trên
Hoạt động NGLL
Đi bộ và qua đường an toàn 
I. Mục tiêu:
	1. Kiến thức:
- HS nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và qua đường.
- Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi dành cho người đi bộ khi qua đường.
- Nhận biết tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô, xe máy.
2. Kĩ năng:
- Biết nắm tay người lớn khi qua đường.
- Biết quan sát hướng đi của các loại xe trên đường.
3. Thái độ:
- Chỉ qua đường khi có người lớn dắt tay và qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường.
II. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố bài cũ (3-5’)
?Khi đi tham gia giao thông, nếu gặp đèn xanh, đèn vàng, đèn đỏ thì em sẽ làm gì?
GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động2: Đi bộ phải đi trên vỉa hè(15-17’)
*GTB: GT trực tiếp
GV gợi ý để HS nhớ lại đoạn đường ở gần trường nơi các em hằng ngày qua lại.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
?Đoạn đường nơi em đi rộng hay hẹp?
?Em thấy người đi bộ đi ở đâu?
?Các loại xe chạy ở đâu?
?Em có thể nghe thấy những tiếng động nào?
?Em có nhìn thấy đèn tín hiệu hay vạch đi bộ qua đường nào không?
GV theo dõi, nhận xét.
Chốt ý: Đi bộ và qua đường phải an toàn.
Hoạt động3:Thực hành đi qua đường(15-17’)
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm.
GV theo dõi, nhận xét, tuyện dương:
?Khi đi qua đường phố các em cần đi với ai? Đi ở đâu?
?Khi qua đường các em cần phải làm gì? 
GV theo dõi,nhận xét.
Chốt ý: Chúng ta cần phải làm đúng những quy định khi qua đường.
Hoạt động nối tiếp: (1 phút)
? Qua bài học em rút ra điều gì? 
Nhận xét tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
 2-3 HS trình bày.
Lắng nghe.
HS thảo luận theo nhóm đôi.
Một số HS trình bày, nhận xét.
HS thảo luận theo nhóm đôi.
Một số nhóm lên đóng vai: 1 em đóng vai người lớn, 1 em đóng vai trẻ em, dắt tay qua đường.
HS trả lời.
Rút kinh nghiệm sau ngày dạy
Toán: BT3 GV cần cho nhiều HS đọc ngược các số từ 8 đến 1.
Học vần : HS đọc sai nhiều từ thị xã, GV cần chú ý sửa sai.
Thứ 4 ngày 24 tháng 9 năm 2014
Học vần
Bài 19: s-r
I. Mục tiêu: 
- HS đọc được: s, r, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: s, r, sẻ, rễ
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: rổ, rá.
II.Đồ dùng dạy-học:
GV: Bộ THTV, chữ mẫu.
 HS: Bộ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Củng cố đọc, viết bài 18 (3-5’)
GV yêu cầu HS đọc, viết.	 
GV nhận xét, tuyên dương.
*Giới thiệu bài: GT trực tiếp	
Hoạt động 2: Dạy âm mới (15-17’)
*Dạy âm s:
GV đọc mẫu
GV yêu cầu HS ghép âm, tiếng.	- HS thực hành ghép.
GV cài bảng cài.
GV đánh vần mẫu.
Hướng dẫn HS phân tích, đánh vần, đọc.
GV nhận xét, sửa sai.
*Dạy âm r: Tương tự như trên.	 
GV nhận xét, tuyên dương. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng 
(5-7’)
GV ghi bảng: su su rổ rá
 chữ số cá rô
Yêu cầu nêu tiếng chứa âm mới.
GV gạch chân dưới tiếng chứa âm mới.
Hướng dẫn HS luyện đọc.
Lưu ý: Tiếng có âm s, r
Theo dõi HS đọc, sửa sai.
Hoạt động 3: HD viết bảng con (10-12’)
GV viết mẫu: s, r, sẻ, rễ.
Vừa viết vừa HD quy trình.
Yêu cầu HS viết.
Lưu ý: Nét nối giữa r với ê, vị trí dấu thanh. 
GV nhận xét, sửa sai. 
2-3 HS đọc bài trong SGK
Cả lớp viết bảng con: xe, chó
Lắng nghe.
Cả lớp đọc đồng thanh
HS thực hành ghép âm, tiếng:
 s r
 sẻ rễ
HS phân tích, đánh vần, đọc (CN-N-L)
Thực hiện như trên.
Đánh vần, đọc thầm từ.
HS nêu tiếng chứa âm mới.
Luyện đọc từ (CN-N-L)
HS quan sát, nhận xét cấu tạo, khoẳng cách, của các con chữ
HS viết vào bảng con.
 Tiết 2
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Luyện đọc (10-12’)
GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài tiết 1. 
GV nhận xét.
Hướng dẫn quan sát tranh.
GV ghi bảng: Bé tô cho rõ chữ và số.
Yêu cầu HS nêu tiếng chứa âm mới học.
Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới.
Lưu ý: Tiếng rõ, chữ, số
Hướng dẫn HS luyện đọc.
Theo dõi HS đọc, sửa sai.
Hoạt động 2: Luyện nói, đọc SGK (10-12’)
Chủ đề: rổ, rá.
Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới.
GV cho HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận nhóm dựa trên các câu hỏi: GV nhận xét, tuyên dương.
Hướng dẫn đọc SGK.
Hoạt động 3: Luyện viết (10-12’)
GVHD học sinh viết vào vở tập viết.
GV gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút 
Yêu cầu HS viết bài vào vở.
Lưu ý: Nét nối giữa r với ê, vị trí dấu thanh. 
Theo dõi HS viết bài, uốn nắn 
GV chấm một số bài, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: (1’)
Nhận xét tiết học.	
Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
2-3 HS đọc lại bài trên bảng, nhận xét
Quan sát, nhận xét tranh trong SGK.
Đọc thầm câu, 1 HS đọc to trước lớp
Nêu tiếng chứa âm mới
Luyện đọc câu (CN-N-L)
HS quan sát tranh trong SGK 
Đọc tên chủ đề, nêu tiếng chứa âm mới
Thảo luận nội dung tranh theo nhóm đôi, trình bày, nhận xét.
Luyện đọc trong SGK (CN-N-L)
HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút
HS viết bài vào VTV.
Toán
Tiết 19: Số 9
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Biết 8 thêm 1 được 9.
	- Biết đọc, viết số 9. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 9; vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
II. Đồ dùng dạy-học:
	Bộ TH Toán, mẫu chữ số 9.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Củng cố về số 8 (3-5’)
GV yêu cầu HS viết bảng và đọc.
GV theo dõi, nhận xét.
*GTB: BT trực tiếp
Hoạt động2: Giới thiệu số 9 (10-12’)
GV đưa ra từng nhóm đồ vật: tám bông hoa thêm một bông hoa là chín bông hoa. 
GV yêu cầu HS lấy trong bộ ĐD đồ vật
GV hướng dẫn HS thực hành
GV giới thiệu chữ số 9 in và chữ số 9 viết rồi viết bảng.
GV đọc mẫu.
GV viết các số từ 1 đến 9, hướng dẫn HS đọc và nhận biết vị trí.
Gọi HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Luyện tập (17-20’)
Bài1: Viết số.
GV treo chữ mẫu, hướng dẫn HS viết
Yêu cầu HS viết bảng con.
Lưu ý: Chữ số cao 2li, rộng 1li 
GV theo dõi, nhận xét, sửa sai.
Yêu cầu HS viết VBT.
GV theo dõi, uốn nắn, chẫm chữa bài.
Bài 2: Số?
Yêu cầu HS làm bài
GV the dõi, nhận xét.
Gọi HS đọc lại
?Vì sao em điền số 8,1,..?
GV the dõi, nhận xét.
*Củng cố cấu tạo số.
Bài 3: Điền dấu vào ô trống
Hướng dẫn như trên
GV theo dõi, nhận xét.
Gọi HS nhắc lại cách làm 
*Củng cố cách so sánh số
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống
Yêu cầu HS làm bài.
GV theo dõi, nhận xét.
*Củng cố vị trí của các số từ 1 đến 9.
Hoạt động nối tiếp: (1’)
GV nhận xét tiết dạy, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
HS viết bảng: 8 
HS đọc.
Lắng nghe
HS quan sát, đọc: chín bông hoa
HS thực hành lấy tám thêm một là chín, đọc: chín chấm tròn, chín con bướm, ....
HS lắng nghe, đọc lại: chín
HS đọc xuôi, đọc ngược từ 1 đến 9, tìm hiểu số 9 đứng liền sau số 8
HS nối tiếp nhắc vị trí số 9.
HS quan sát, nhận xét độ cao, chiều rộng của chữ số 9.
HS viết bảng con
HS viết vào VBT
4HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào VBT, trình bày, nhận xét.
HS đọc (CN-N-L).
HS trả lời.
HS thực hiện như trên
2 HS nhắc lại
3HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài vào VBT, trình bày, nhận xét.
Luyện Toán
Luyện tiết 2-Tuần5
I.Mục tiêu: Giúp HS 
	- Luyện so sánh các số trong phạm vi 5 ( với việc sử dụng các từ “ lớn hơn”, “ bé hơn”, “ bằng” và các dấu >, <, =).
- Luyện củng cố cấu tạo số 6.
II.Tài liệu dạy-học:
	 Vở Ôn luyện và kiểm tra (trang22).
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố đọc, viết dấu (3-5’)
GV yêu cầu HS viết bảng.
GV theo dõi, nhận xét tuyên dương.
*GTB: BT trực tiếp
Hoạt động 2: Luyện tập (27-30’)
Bài 4: Nối theo mẫu
GV đọc đề, nêu mẫu.
Yêu cầu HS làm bài
GV theo dõi, nhận xét.
*Củng cố cách so sánh bằng nhau.
Bài 5: Điền dấu >;<;=
GV nêu đề bài. 
Yêu cầu HS làm bài
GV theo dõi, nhận xét.
*Củng cố cách so sánh số.
Bài 6: Số? 
Yêu cầu HS đọc đề. 
Yêu cầu HS làm bài.
GV theo dõi, nhận xét.
*Củng cố cấu tạo số 6.
Hoạt động nối tiếp: (1’)
GV nhận xét tiết dạy.
GV dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS viết bảng con:>;<; =
HS lắng nghe
HS lắng nghe, quan sát.
HS làm việc cá nhân vào vở, trình bày
HS quan sát, lắng nghe.
HS làm bài vào vở, trình bày.
2 HS đọc đề.
HS làm bài cá nhân, trình bày, nhận xét
Rút kinh nghiệm sau ngày dạy
Học vần: HS đọc sai nhiều ở các từ: rễ, rõ, chữ, GV cần chú ý sửa sai nhiều. Khi viết cần chắc HS lưu ý nét thắt của chữ s, r thắt tại góc của dòng ngang 3.
Thứ 5 ngày 25 tháng 9 năm 2014
Học vần
Bài 20: k-kh
I. Mục tiêu: 
- HS đọc được: k, kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: k, kh, kẻ, khế
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
II.Đồ dùng dạy-học:
GV: Bộ THTV, chữ mẫu.
 HS: Bộ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Củng cố đọc, viết bài 19 (3-5’)
GV yêu cầu HS đọc, viết.	 
GV nhận xét, tuyên dương.
*Giới thiệu bài: GT trực tiếp
Hoạt động 2: Dạy âm mới ( 15-17’)
*Dạy âm k:
GV đọc mẫu
GV yêu cầu HS ghép âm, tiếng.	- HS thực hành ghép.
GV cài bảng cài.
GV đánh vần mẫu.
Hướng dẫn HS phân tích, đánh vần, đọc.
GV nhận xét, sửa sai.
*Dạy âm kh: Tương tự như trên.	 
GV nhận xét, tuyên dương. 
Hướng dẫn so sánh k với kh? 
GV theo dõi, nhận xét.
*Chốt ý: Nêu điểm giống khác nhau của chữ ghi hai âm. 
Hoạt động 3: HD đọc từ ứng dụng (5-7’)
GV ghi bảng: kẽ hở khe đá
 kì cọ cá kho
Yêu cầu HS nêu tiếng chứa âm mới.
GV gạch chân dưới tiếng chứa âm mới.
Hướng dẫn HS luyện đọc.
Theo dõi HS đọc, sửa sai.
Hoạt động 3: HD viết bảng con (10-12’)
Treo chữ mẫu.
GV viết mẫu: k, kẻ, kh, khế.
Vừa viết vừa HD quy trình.
Yêu cầu HS tập viết
Lưu ý: Nét nối giữa k với e, nét thắt của kh, vị trí dấu thanh. 
GV nhận xét, sửa sai. 
2- 3 HS đọc bài trong SGK
Cả lớp viết bảng con: sẻ, rễ
Lắng nghe.
Cả lớp đọc đồng thanh
HS thực hành ghép âm, tiếng:
 k kh 
 kẻ khế
HS phân tích, đánh vần, đọc(CN-N-L)
Thực hiện như trên.
HS nêu điểm giống và khác nhau của chữ ghi âm.
Đánh vần, đọc thầm từ.
HS nêu tiếng chứa âm mới.
Luyện đọc từ (CN-N-L)
HS quan sát, nhận xét cách viết: Độ cao, chiều rộng của chữ
HS quan sát nhận xét khoảng cách.
HS viết vào bảng con.
 Tiết 2
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Luyện đọc (10-12’)
GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài tiết 1. 
GV nhận xét.
Hướng dẫn quan sát tranh.
GV ghi bảng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
Yêu cầu nêu tiếng chứa âm đang học.
Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới.
Hướng dẫn HS luyện đọc câu.
Theo dõi HS đọc, sửa sai.
Hoạt động 2: Luyện nói, đọc SGK (10-12’)
Chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
Gọi HS đọc tên chủ đề, nêu tiếng chứa âm mới
Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới.
GV cho HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận nhóm dựa trên các câu hỏi: GV nhận xét, tuyên dương.
Hướng dẫn đọc SGK.
Hoạt động 3: Luyện viết (10-12’)
GVHD học sinh viết vào vở tập viết.
GV gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút. 
Yêu cầu HS viết bài.
Lưu ý: Nét nối giữa k với e, kh với ê, nét thắt của kh, vị trí dấu thanh. 
Theo dõi HS viết bài, uốn nắn, chấm một số bài, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: (1’)
Nhận xét tiết học.	
Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
2-3 HS đọc lại bài trên bảng, nhận xét
Quan sát, nhận xét tranh trong SGK.
Đọc thầm câu, 1 HS đọc to trước lớp
Nêu tiếng chứa âm mới
Luyện đọc câu (CN-N-L)
HS quan sát tranh trong SGK 
Đọc, nêu tiếng chứa âm mới
Thảo luận nội dung tranh theo nhóm đôi, trình bày, nhận xét.
Luyện đọc trong SGK (CN-N-L)
HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút.
HS viết bài vào vở.
Toán
Tiết 20: Số 0
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Viết được số 0.
- Biết đọc và đếm được từ 0 đến 9. Biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9. 
- Nhận biết được số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
II. Đồ dùng dạy-học:
	Bộ TH Toán, mẫu chữ số 0.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Củng cố về số 9 (3-5’)
GV yêu cầu HS viết bảng và đọc.
GV theo dõi, nhận xét.
*GTB: BT trực tiếp
Hoạt động2: Giới thiệu số 0 (12-15’)
GV đưa ra nhóm đồ vật: bốn bông hoa bớt từng bông hoa cho đến khi không còn bông hoa. 
GV yêu cầu HS lấy trong bộ ĐD đồ vật
GV hướng dẫn HS thực hành
GV giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết rồi viết bảng.
GV đọc mẫu.
GV viết các số từ 0 đến 9, hướng dẫn HS đọc và nhận biết vị trí.
Gọi HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Luyện tập (15-17’)
Bài1: Viết số
GV t

File đính kèm:

  • docGiao_anTuan_5_Lop1.doc
Giáo án liên quan