Kế hoạch bài học Lớp 1 - Trường Tiểu học Đông Tiến B - Tuần 4

Hoạt động1: Củng cố đọc, viết bài 12 (3-5)

GV yêu cầu HS đọc, viết.

GV nhận xét, tuyên dương.

*Giới thiệu bài: GT trực tiếp

Hoạt động 2: Dạy âm mới (15-17)

*Dạy âm n:

GV đọc mẫu

GV yêu cầu HS ghép âm, tiếng. - HS thực hành ghép.

GV cài bảng cài.

GV đánh vần mẫu.

Hướng dẫn HS phân tích, đánh vần, đọc.

GV nhận xét, sửa sai.

 

doc25 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 1 - Trường Tiểu học Đông Tiến B - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm vaog vở, trình bày, nhận xét.
Quan sát, nhận xét cấu tạo, độ cao, khoảng cách,...
HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút.
HS viết bài vào vở.
Rút kinh nghiệm sau ngày dạy
Học vần: HS viết còn sai nhiều nết nối từ m đến e. GV cần chú ý sửa sai. Khi viết vở GV cần nhắc HS điều chỉnh điểm đặt bút vì điểm đặt bút trong vở TV chưa phù hợp.
Thứ 3 ngày 16 tháng 9 năm 2014
Tự nhiên và xã hội
Bài 4: Bảo vệ mắt và tai
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
- Đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. 
- Rèn Kĩ năng sống: KN tự bảo vệ; KN ra quyết định; Phát triển KN giao tiếp
II. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	Hoạt động của thầy	
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ (3-5’)
?Nhờ vào đâu ta nhận biết được các vật xung quanh?
GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2:Quan sát, nhận xét (15-17’)
MT: HS nhận ra được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai và mắt.
*GTB: GT trực tiếp
Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau:
(?) Bạn nhỏ đang làm gì? Việc làm đó là đúng hay sai ? Chúng ta có nên học tập không?
Theo dõi HS trả lời, nhận xét.
Chốt ý: Tranh nên; tranh không nên.
Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét (10-12’)
MT: HS nhận ra những điều nên và không nên làm bảo vệ tai và mắt.
Yêu cầu HS làm VBT
Theo dõi HS trình bày, nhận xét.
Chốt ý: H1-Nên; H2không nên; H3- nên; H4-không nên;H5;6- nên; H7 - không nên.
Hoạt động 3: Xử lí tình huống (8-10’)
MT: Tập xử lí các tình huống đúng để bảo vệ mắt và tai.
GV nêu tình huống.
Theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết dạy. 
Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
HS trả lời.
Lắng nghe.
Quan sát tranh SGK, thảo luận nhóm đôi, trình bày, nhận xét, bổ sung.
Làm bài cá nhân trong vở bài tập, trình bày, nhận xét
HS nêu cách xử lí, nhận xét.
Thủ công
Tiết 4: Xé, dán hình vuông
I.Mục tiêu: 
- HS biết cách xé, dán hình vuông.
- Xé, dán được hình vuông. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
II.Đồ dùng dạy-học: 
GV: Bài mẫu, giấy màu.
HS: Giấy thủ công, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Kiểm tra ĐDHT (1’)
GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Hướng dẫn xé, dán hình vuông (10-12’)
*GTB: GT bằng vật mẫu.
GV treo bài mẫu, hướng dẫn HS quan sát.
Yêu cầu HS nêu đồ vật có dạng hình vuông.
GV theo dõi, nhận xét.
*Vẽ và xé hình vuông:
GV vừa làm mẫu vừa nêu các bước làm
Bước1: Đánh dấu và vẽ hình có cạnh 8ô
Bước2:Dùng tay xé hình vuông theo đường vẽ
Bước 3: Bôi hồ và dán sản phẩm. 
Gọi HS nhắc lại các bước làm.
Hoạt động 3: Thực hành (12-15’)
Yêu cầu HS thực hành trên giấy thủ công
*Lưu ý: Khi dán sản phẩm.
GV theo dõi HS làm, hướng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Trình bày, đánh giá sản phẩm (5-7’)
GV lấy một số sản phẩm, nhận xét trước lớp
Lưu ý: Cách trình bày sản phẩm (bố cục)
GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương:
Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết dạy. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS dơ vật liệu mà mình đã chuẩn bị.
HS quan sát, lắng nghe.
HS quan sát, nhận xét bài mãu.
Một số HS nêu đồ vật có dạng hình vuông.
HS theo dõi và nêu lại các bước làm.
2-3 HS nêu lại các bước.
Trước khi thực hành nhắc lại các bước
HS thực hành xé, dán.
HS nhận xét bài của bạn.
Học vần
Bài 14: d-đ
I. Mục tiêu: 
- HS đọc được: d - đ, dê - đò; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: d, đ, dê, đò
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
II.Đồ dùng dạy-học:
GV: Bộ THTV, chữ mẫu.
 HS: Bộ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Củng cố đọc, viết bài 13 (3-5’)
GV yêu cầu HS đọc, viết.	 
GV nhận xét, tuyên dương.
*Giới thiệu bài: GT trực tiếp
Hoạt động 2: Dạy âm mới (15-17’)
*Dạy âm d:
GV đọc mẫu
GV yêu cầu HS ghép âm, tiếng.	- HS thực hành ghép.
GV cài bảng cài.
GV đánh vần mẫu.
Hướng dẫn HS phân tích, đánh vần, đọc.
GV nhận xét, sửa sai.
*Dạy âm đ: Tương tự như trên.	 
Hướng dẫn HS so sánh d với đ 
GV nhận xét, tuyên dương. 
Hoạt động 3: HD đọc tiếng ứng dụng (5-7’)
GV ghi bảng: da de do
 đa đe đo
 da dê đi bộ
Hướng dẫn HS luyện đọc.
Theo dõi HS đọc, nhận xét.
Hoạt động 3: HD viết bảng con (10-12’)
GV treo chữ mẫu, hướng dẫn HS nắm cấu tạo
GV viết mẫu: d, đ, dê, đò
Vừa viết vừa HD quy trình.
Yêu cầu HS viết 
Lưu ý: Nét nối giữa d với ê. 
 GV nhận xét, sửa sai. 
2- 3 HS đọc bài trong SGK
Cả lớp viết bảng con: nơ, me
Lắng nghe.
Cả lớp đọc đồng thanh
HS thực hành ghép âm, tiếng 
 d đ
 dê đò
HS phân tích, đánh vần, đọc (CN-N-L)
Thực hiện như trên.
HS nêu điểm giống và khác nhau của hai chữ ghi âm.
Đánh vần, đọc thầm tiếng.
Luyện đọc tiếng (CN-N-L)
HS quan sát tìm hiểu độ cao, chiều rộng
HS quan sát, nhận xét khoảng cách của các con chữ
HS viết lên không trung, bảng con.
 Tiết 2
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Luyện đọc (10-12’)
GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài tiết 1. 
GV nhận xét.
Hướng dẫn quan sát tranh.
GV ghi bảng: Dì Na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
Yêu cầu HS nêu tiếng chứa âm mới.
Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới.
Yêu cầu luyện đọc câu.
Theo dõi HS đọc, sửa sai.
Hoạt động 2: Luyện nói, đọc SGK (10-12’)
Hướng dẫn HS quan sát tranh, nêu tên chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới.
GV cho HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận nhóm dựa trên các câu hỏi
GV nhận xét, tuyên dương.
Hướng dẫn đọc SGK.
Hoạt động 3: Luyện viết (10-12’)
GVH D học sinh viết vào vở tập viết.
GV gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút 
Yêu cầu HS viết bài.
Lưu ý: Nét nối giữa d và ê.
Theo dõi HS viết bài, uốn nắn 
GV chấm một số bài, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: (3-5’)
Nhận xét tiết học. Dặn HS đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
2-3 HS đọc lại bài trên bảng, nhận xét.
Quan sát, nhận xét tranh trong SGK.
Đọc thầm câu.
Nêu tiếng chứa âm mới
Luyện đọc câu (CN-N-L)
HS quan sát tranh trong SGK 
Đọc tên chủ đề, nêu tiếng chứa âm mới
Thảo luận nội dung tranh theo nhóm đôi, trình bày, nhận xét.
Luyện đọc trong SGK (CN-N-L)
HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút
HS viết bài vào VTV.
Toán
Tiết 14: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS 
	- Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =; để so sánh các số trong phạm vi 5.
II. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố đọc, viết dấu = (3-5’)
GV yêu cầu HS viết bảng.
GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
*GTB: GT trực tiếp
Hoạt động 2: Luyện tập (22-25’)
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT.
Bài1: Dấu?
Giúp HS hiểu đề.
GV yêu cầu HS làm bài.
GV theo dõi, nhận xét.
Gọi HS đọc.
? Vì sao em điền dấu>;<;=? 
GV theo dõi, nhận xét.
*Củng cố cách so sánh số.
Bài2: Viết (theo mẫu)?
GV nêu đề bài. Gọi HS nhắc lại đề bài
Yêu cầu HS làm bài
GV theo dõi, nhận xét.
Gọi HS đọc lại bài vừa làm.
? Vì sao em điền 4<5?
GV theo dõi, nhận xét.
*Củng cố cấu tạo và so sánh số..
Hoạt động nối tiếp: (5’)
Trò chơi Ai nhanh hơn 
GV viết bảng, nêu luật chơi.
Gọi HS lên bảng nối. 
Em nào nối nhanh, đúng thì thắng cuộc.
GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
GV nhận xét tiết dạy. Dặn HS chuẩn bị bài sau
HS viết, đọc: =
HS lắng nghe
HS quan sát VBT, nêu đề bài.
4 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm VBT, nhận xét.
HS đọc lại bài đã làm
HS trả lời.
HS nhắc lại đề.
HS làm bài vào VBT, trình bày, nhận xét
2-3 HS đọc lại bài làm.
HS trả lời.
2 HS tham gia chơi, lớp theo dõi, nhận xét.
Hoạt động NGLL
Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ
I. Mục tiêu:
	- Thông qua trò chơi, HS hiểu được những điều cần thực hiện và cần tránh khi tham gia giao thông.
	- HS bước đầu biết tuyên truyền về ý thức tôn trọng Luật giao thông cho người thân trong gia đình.
II.Quy mô hoạt động:
	Hoạt động theo lớp. 
III. Đồ dùng dạy-học:
	Mô hình dèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng. Hình 6, 7, 8, 9, 10, 11phần tư liệu.
IV. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	Hoạt động của thầy
	Hoạt động của trò	
Hoạt động 1: Trò chơi Đèn xanh, đèn đỏ
(15-17’)
*GTB: GV GT trực tiếp
*Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ
GV nêu luật chơi:
GV giơ tín hiệu và yêu cầu HS đi theo tín hiệu đèn xanh; đèn vàng; đèn đỏ
Gọi HS nhắc lại luật chơi
GV cho HS chơi thử theo lớp
Cho HS chơi thi với nhau.
GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2:Trò chơi Nhìn ảnh đoán sự việc (15-17’)
GV treo một số bức ảnh đã chuẩn bị, yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi.
?Bức tranh vẽ gì? Hành động của người trong ảnh sẽ gây nguy hiểm gì khi tham gia giao thông?
GV theo dõi, nhận xét.
*Chốt ý: Nêu những nguy hiểm của các hành động vi phạm Luật giao thông cho bản thân và cho những người khác.
Hoạt động nối tiếp: (1 phút)
Dặn HS chú ý khi tham gia giao thông.
Nhận xét tiết học. Dặn HS tìm hiểu về các loại đèn tín hiệu giao thông.
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS đi nhanh và vung tay mạnh, đi chậm lại, dừng lại
2-3 HS nhắc lại luật chơi.
HS cả lớp cùng tham gia chơi.
HS các nhóm thi chơi, nhận xét.
HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi, nhận xét.
Rút kinh nghiệm sau ngày dạy
Học vần: Khi đọc bài HS hay phát âm sai tiếng có âm o, e. GV cần chú ý sửa sai.
Khi viết vở cần nhắc HS điều chỉnh điểm đặt bút để viết cho phù hợp.
Thủ công: HS thực hành còn kém GV cần giúp đỡ nhiều.
Thứ 4 ngày 17 tháng 9 năm 2014
Học vần
Bài 15: t - th
I. Mục tiêu: 
- HS đọc được: t, th, tổ, thỏ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: t, th, tổ, thỏ
- Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: ổ, tổ.
II.Đồ dùng dạy-học:
GV: Bộ THTV, chữ mẫu.
 HS: Bộ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Củng cố đọc, viết bài 14 (3-5’)
GV yêu cầu HS đọc, viết.	 
GV nhận xét, tuyên dương.	
*Giới thiệu bài: GT trực tiếp
Hoạt động 2: Dạy âm mới (15-17’)
*Dạy âm t:
GV đọc mẫu
GV yêu cầu HS ghép âm, tiếng.	- HS thực hành ghép.
GV cài bảng cài.
GV đánh vần mẫu.
Hướng dẫn HS phân tích, đánh vần, đọc.
GV nhận xét, sửa sai.
*Dạy âm th: Tương tự như trên.	 
Hướng dẫn HS so sánh t với th 
GV nhận xét, tuyên dương. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc tiếng ứng dụng (5-7’)
GV ghi bảng: to tơ ta
 tho thơ tha
 ti vi thợ mỏ
Hướng dẫn HS luyện đọc.
Theo dõi HS đọc, sửa sai.
Hoạt động 3: HD viết bảng con (10-12’)
GV treo chữ mẫu, giúp HS nắm cấu tạo chữ.
GV viết mẫu: t, th, tổ, thỏ
Vừa viết vừa HD quy trình.
Yêu cầu HS viết.
Lưu ý: Nét nối giữa t với h; vị trí của chữ t trong âm th. 
GV nhận xét, sửa sai. 
2- 3 HS đọc bài trong SGK
Cả lớp viết bảng con: dê, đò
Lắng nghe.
Cả lớp đọc đồng thanh
HS thực hành ghép âm, tiếng 
 t th
 tổ thỏ
HS phân tích, đánh vần, đọc (CN-N-L)
Thực hiện như trên.
HS nêu điểm giống và khác nhau của hai chữ ghi âm.
Đánh vần, đọc thầm tiếng, từ.
Luyện đọc tiếng (CN-N-L)
HS quan sát chữ tìm hiểu cấu tạo chữ.
HS quan sát, nhận xét khoảng cách, điểm đặt bút, kết thúc bút của chữ
HS viết vào bảng con.
 Tiết 2
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Luyện đọc (10-12’)
GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài tiết 1. 
GV nhận xét.
Hướng dẫn quan sát tranh.
GV ghi bảng: Bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
GV đọc mẫu.
Yêu cầu HS nêu tiếng chứa âm mới.
Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới.
Yêu cầu HS luyện đọc.
Theo dõi HS đọc, sửa sai.
Hoạt động 2: Luyện nói, đọc SGK (10-12’)
Hướng dẫn HS nêu tên chủ đề: ổ, tổ.
Yêu cầu HS nêu tiếng chứa âm mới.
Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới.
Gọi HS luyện đọc tên chủ đề.
GV cho HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận nhóm dựa trên các câu hỏi. GV nhận xét, tuyên dương.
Hướng dẫn đọc SGK.
Hoạt động 3: Luyện viết (10-12’)
GVHD học sinh viết vào vở tập viết.
GV gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút 
Yêu cầu HS viết bài 
Lưu ý: Nét nối giữa t với h ; vị trí của con chữ t trong âm th.
Theo dõi HS viết bài, uốn nắn 
GV chấm một số bài, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: (1’)
GV nhận xét tiết học.	
Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
2-3 HS đọc lại bài trên bảng, nhận xét
Quan sát, nhận xét tranh trong SGK.
Đọc thầm câu.
HS đọc lại câu.
Nêu tiếng chứa âm mới
Luyện đọc câu (CN-N-L)
HS quan sát tranh trong SGK, đọc tên chủ đề.
Nêu tiếng chứa âm mới.
Luyện đọc (CN-N-L)
Thảo luận nội dung tranh theo nhóm đôi, trình bày, nhận xét.
Luyện đọc trong SGK (CN-N-L)
HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút.
HS viết bài vào VTV.
 Toán
Tiết 15: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS 
	- Biết sử dụng các từ “bằng nhau, bé hơn, lớn hơn” và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5.
II. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố đọc, viết dấu (3-5’)
GV yêu cầu HS viết bảng.
GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
*GTB: BT trực tiếp
Hoạt động 2: Luyện tập (27-30’)
GV hướng dẫn HS làm bài trong VBT.
Bài 1: Làm cho bằng nhau
GV nêu yêu cầu của đề
GV yêu cầu HS làm bài.
GV theo dõi, nhận xét.
? Có mấy cách làm cho bằng nhau?
GV theo dõi, nhận xét.
*Chốt ý: Có hai cách làm cho bằng nhau đó là thêm vào hoặc bớt đi.
Bài 2: Nối số thích hợp với ô trống
GV nêu đề bài. Gọi HS nhắc lại đề bài
Yêu cầu HS làm bài.
GV theo dõi, nhận xét.
Gọi HS đọc lại bài vừa làm.
?Vì sao em nối với số1,2,3?
GV theo dõi, nhận xét.
*Củng cố cách so sánh bé hơn.
Bài 3: Nối số thích hợp với 
Hướng dẫn như bài2.
*Củng cố cách so sánh lớn hơn.
Hoạt động nối tiếp: (1’)
GV nhận xét tiết dạy.Dặn HS chuẩn bị bài sau
HS viết: , =
HS lắng nghe
HS lắng nghe và quan sát VBT.
HS làm bài cá nhân vào VBT, trình bày, nhận xét.
HS trả lời.
2 HS nhắc lại đề
1HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào VBT, nhận xét.
2 HS đọc
HS trả lời
2 HS lên bảng nối, HS dưới lớp làm vào VBT, nhận xét.
HS thực hiện như trên
Luyện Toán
Luyện tiết2-Tuần4
I. Mục tiêu: Giúp HS 
	- Luyện nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5.
	- Biết so sánh các số trong phạm vi 5.
II. Tài liệu dạy-học:
	Vở Ôn luyện và kiểm tra Toán (Tuần3-T15, 16).
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố so sánh số (3-5’)
GV yêu cầu HS viết bảng.
GV theo dõi, nhận xét.
*GTB: BT trực tiếp
Hoạt động 2: Luyện tập (27-30’)
Bài4: Vẽ thêm cho thích hợp.
GV nêu yêu cầu, giải thích mẫu.
Yêu cầu HS làm bài.
GV theo dõi, nhận xét.
*Củng cố cách so sánh số. 
Bài5: Nố ô trống với số thích hợp.
GV nêu đề bài, giải thích mẫu.
Yêu cầu HS làm bài
GV theo dõi, nhận xét.
Gọi HS đọc bài làm.
*Củng cố cách so sánh số.
Bài 6: Viết (theo mẫu)
GV nêu yêu cầu đề bài.
Yêu cầu HS làm bài.
GV theo dõi, nhận xét.
?Vì sao em điền số 2,3,4,5?
Gọi HS đọc lại bài.
GV theo dõi, nhận xét.
*Củng cốcấu tạo, cách so sánh số.
Hoạt động nối tiếp: (1’)
GV nhận xét tiết dạy.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS viết: 42 và đọc số.
HS lắng nghe
HS quan sát vở,lắng nghe.
HS làm việc cá nhân, trình bày
HS quan sát, lắng nghe.
HS làm bài cá nhân, trình bày.
HS quan sát vở, lắng nghe.
2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm bài cá nhân, trình bày, nhận xét.
HS trả lời
2HS đọc lại bài.
Rút kinh nghiệm sau ngày dạy
Học vần: Khi HS viết bài vào VTV cần nhắc HS điều chỉnh điểm đặt bút khi viết chữ th; thỏ
Thứ 5 ngày 18 tháng 9 năm 2014
Học vần
Bài 16: Ôn tập
I. Mục tiêu: 
- HS đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng.
- Viết được: tổ cò, lá mạ.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cò đi lò dò
II.Đồ dùng dạy-học:
GV: Bảng ôn
HS : Bộ TH Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Củng cố đọc, viết bài 15 (3-5’)
GV yêu cầu HS đọc, viết.	 
GV nhận xét, tuyên dương.	
*Giới thiệu bài: GT trực tiếp
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập (15-17’)
GV treo bảng ôn.
GV yêu cầu HS nêu các âm vừa học trong tuần.
GV viết các âm vào bảng ôn.
Hướng dẫn HS ghép âm với âm tạo tiếng
Yêu cầu HS luyện đọc.
Theo dõi HS đọc, nhận xét. 
Hoạt động 3: HDđọc từ ứng dụng (5-7’)
GV ghi bảng: tổ cò da thỏ
 lá mạ thợ nề 
HD HS luyện đọc
Theo dõi HS đọc, nhận xét.
Hoạt động 3: HD viết bảng con (10-12’)
GV viết mẫu: tổ cò, lá mạ
Vừa viết vừa HD quy trình.	
Yêu cầu HS viết.
Lưu ý: Khoảng cách giữa tiếng với tiếng, vị trí dấu thanh.
GV theo dõi, nhận xét, sửa sai.
2-3 HS đọc bài trong SGK
Cả lớp viết bảng con: cô, cờ
Lắng nghe 
HS nối tiếp nêu các âm.
Luyện ghép các âm ở cột dọc với âm ở hành ngang tạo thành tiếng.
Luyện đọc (CN-N-L)
Đánh vần, tập đọc từ.
Luyện đọc từ (CN-N-L)
HS quan sát, nhận xét cấu tạo, khoảng cách của chữ
HS viết vào bảng con.
 Tiết 2
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10-12’)
GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài tiết 1
GV nhận xét, tuyên dương.
Hướng dẫn quan sát tranh, nêu câu ứng dụng.
GV ghi bảng: Cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.
Yêu cầu luyện đọc.
Theo dõi HS đọc, sửa sai.
Hoạt động 2: Kể chuyện, đọc SGK (10-12’)
Truyện kể: Cò đi lò dò
GV kể chuyện lần 1
Kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh trong SGK.
Hướng dẫn HS kể từng đoạn.
GV theo doi, nhận xét, tuyên dương.
?Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
GV theo dõi, nhận xét.
Chốt ý: Nêu ý nghĩa chuyện.
Hướng dẫn đọc SGK.
Theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Luyện viết (10-12’)
GVHD học sinh viết vào vở tập viết.
GV gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút
Yêu cầu HS viết bài.
Lưu ý: Khoảng cách giữa tiếng với tiếng, vị trí dấu thanh.
Theo dõi HS viết bài, uốn nắn. 
GV chấm một số bài, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: (1’)
Nhận xét tiết học.	
Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
1-2 HS đọc lại bài trên bảng, nhận xét
Quan sát, nhận xét tranh trong SGK.
Luyện đọc câu (CN-N-L)
Lắng nghe.
HS quan sát tranh trong SGK. 
Thảo luận và kể chuyện theo nhóm đôi
Các nhóm thi kể từng đoạn truyện.
2- 3 HS trả lời.
Luyện đọc trong SGK (CN-N-L)
HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút
HS viết bài vào VTV.
 Toán
Tiết 16: Số 6
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6; đọc, đếm được từ 1 đến 6; so sánh các số 
trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
II. Đồ dùng dạy-học:
	Bộ TH Toán, mẫu chữ số 6.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Củng cố về dấu (3-5’)
GV yêu cầu HS viết bảng và đọc.
GV theo dõi, nhận xét.
*GTB: BT trực tiếp
Hoạt động2: Giới thiệu số 6 (10-12’)
GV đưa ra từng nhóm đồ vật: năm bông hoa thêm một bông hoa là sáu bông hoa. 
GV yêu cầu HS lấy trong bộ ĐD đồ vật
GV viết giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết 
GV đọc mẫu.
GV viết các số từ 1 đến 6, hướng dẫn HS đọc và nhận biết vị trí.
Gọi HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Luyện tập (15-17’)
Bài1: Viết số.
GV treo chữ mẫu, hướng dẫn HS viết
Yêu cầu HS viết bảng con.
Lưu ý: Chữ số cao 2li, rộng 1li 
GV theo dõi, nhận xét, sửa sai.
Yêu cầu HS viết vở.
GV theo dõi, uốn nắn, chẫm chữa bài.
Bài2: Số?
GV nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu HS làm bài
GV theo dõi, nhận xét.
Gọi HS đọc lại.
?Vì sao em điền số5,..?
GV theo dõi, nhận xét.
*Củng cố cấu tạo số.
Bài3: Viết số thích hợp vào ô trống.
Hướng dẫn như trên
GV theo dõi, nhận xét.
*Củng cố vị trí số. 
Gọi HS đọc
Hoạt động nối tiếp: (1’)
GV nhận xét tiết dạy, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
HS viết bảng: >, < , =
HS đọc.
Lắng nghe
HS quan sát, đọc: sáu bông hoa
HS thực hành lấy năm thêm một là sáu, đọc: sáu chấm tròn, sáu con bướm,...
HS lắng nghe, đọc lại.
HS đọc xuôi, đọc ngược từ 1 đến 6, tìm hiểu số 6 đứng liền sau số 5
HS nối tiếp nhắc vị trí số 6.
HS quan sát, nhận xét, nắm cấu tạo chữ.
HS viết bảng con
HS viết vào VBT
HS quan sát VBT, lắng nghe.
3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài cá nhân, nhận xét.
HS đọc bài vừa làm.
HS trả lời.
HS thực hiện như trên
HS nối tiếp đọc xuôi, đọc ngược.
Luyện Tiếng Việt
Luyện tiết3-tuần4
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố đọc lại i, a, viết được bi, bà có bé bi.
	- HS làm được bài tập trong Vở Luyện tập và sáng tạo TV.
	- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
II. Tài liệu dạy-học:
	Vở Luyện tập và sáng tạo TV trang 15.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố âm i, a (20-

File đính kèm:

  • docGiao_anTuan4_lop1.doc