Kế hoạch bài học Địa lí 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Ngọc Thanh

1. Bài cũ: (3’) Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên

 + Ở Tây Nguyên người ta đã làm gì để khắc phục trình trạng thiếu nước vào mùa khô?

 + Hãy chọn chữ cái đặt trước ý đúng:

Ở Tây Nguyên voi được nuôi để:

a) Cày ruộng

b) Lấy thịt, lấy ngà

c) Chuyên chở người và hàng hóa

 GV nhaän xeùt: Các em đã hoàn thành được các các câu hỏi của thầy

2. Bài mới

 Giôùi thieäu bài: Qua bài kì rồi các em đã nắm được hoạt động về sản xuất của người dân ở Tây Nguyên về trồng cây công nghiệp và chăn nuôi hôm nay các em sẽ tiếp tục biết thêm về đặc điểm về sông ngòi ở Tây Nguyên sông ngòi ở Tây Nguyên và rừng ích lợi của rừng ở Tây NguyênHoạt động1: Hoạt động nhóm

Chia lớp lm nhĩm đơi

Cc em dựa vo lược đồ trong SGK 90 v thực hiện yu cầu như sau

 + Chỉ trên lược đồ những con sơng ở Ty Nguyn

 + Tại sao sông ở Tây Nguyên khúc khuỷu, lắm thác ghềnh?

 + Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?

 + Việc đắp đập thủy điện có tác dụng gì?

 Chỉ vị trí các nhà máy thủy điện Ya-li & Đa Nhim trên lược đồ hình 4 & cho biết chúng nằm trên con sông nào?

 GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.

Hoạt động 2: Chia lớp lm 2 nhĩm

 MT:Mô tả sơ lượt rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp

 + GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7

 + Tây Nguyên có những loại rừng nào? Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau?

 + Mô tả rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp dựa vào quan sát tranh ảnh & Lập bảng so sánh 2 loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp

GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.

GV chốt: Nơi có lượng mưa khá thì rừng rậm nhiệt đới phát triển. Nơi mùa khô kéo dài thì xuất hiện loại rừng rụng lá mùa khô gọi là rừng khộp.

Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

MT:Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng

GV nu cu hỏi HS trả lời

 + Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì ?

 + Gỗ, tre, nứa được dùng làm gì?

 + Nu quý trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ?

 + Nêu nguyên nhân của việc mất rừng ở Ty Nguyn

 + Hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên?

 + Thế nào là du canh, du cư?

 + Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?

GV chốt ý v GDHS

 Củng cố

 Gọi HS nu ghi nhớ

 Dặn dò

 Chuẩn bị bài: Đà Lạt

 

 

doc86 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Địa lí 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Ngọc Thanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư thế nào?
 + Ngày nay, nhà ở & làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ có thay đổi như thế nào?
 + GV kết luận: Trong một năm, đồng bằng Bắc Bộ có hai mùa nóng, lạnh khác nhau. Mùa đông thường có gió mùa Đông Bắc mang theo khí lạnh từ phương Bắc thổi về, trời ít nắng; mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thổi vào Vì vậy, người ta thường làm nhà cửa có cửa chính quay về hướng Nam để tránh gió rét vào mùa đông & đón ánh nắng vào mùa đông; đón gió biển thổi vào mùa hạ. Đây là nơi hay có bão (gió rất mạnh & mưa rất lớn) hay làm đổ nhà cửa, cây cối nên người dân phải làm nhà kiên cố, có sức chịu đựng được bão
* Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm
 - GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo sự gợi ý sau:
 + Hãy nói về trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ?
 + Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
 + Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết?
 + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
 + GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
 + GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
3. Củng cố 
 GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
4. Dặn dò 
 Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
+ HS trả lời
 + HS thảo luận theo nhóm
 + Đại diện nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- HS trong nhóm lựa chọn tranh ảnh sưu tầm được, kênh chữ trong SGK để thuyết trình về trang phục & lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
 v Rút kinh nghiệm
TUẦN 14 Ngày soạn: / / 2015
Tiết 14 Ngày dạy: / / 2015
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
 - Khí hậu bốn mùa cĩ nhiều ảnh hưởng đến thiên nhiên và đời sống của con người ở đồng bằng bắc Bộ
 - Mùa hè hạn hán, mưa bão, mùa đơng nhiệt độ xuống thấp ảnh hưởng đến mùa màng và sức khỏe của con người. 
 2. Kĩ năng: Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội.
 -Tích hợp BVMT
 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
 GDHS: Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường, biết cách hạn chế rác thải, biết thu gom và xử lí rác thải
Cĩ ý thức tiết kiệm, bảo vệ tài nguyễn nước
Luơn thực hiện một lối sống thân thiện với mơi trường và là tấm gương để lơi cuốn 
những người xung quanh cùng thay đổi
 - Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa gĩp phần giảm phát thải khí nhà kính
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
 - Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’ 
10‘
10‘
10’
3’
1’
1. Bài cũ: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
 + Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
 + Mức độ tập trung dân số cao ảnh hưởng như thế nào tới môi trường?
 + Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì? 
 GV nhận xét
2. Bài mới 
 Giới thiệu 
 Chúng ta đã biết về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Bài học này sẽ giúp các em biết hoạt động sản xuất của người dân nơi đây có gì khác với người dân miền núi.Trồng lúa gạo là công việc chính của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Nhờ có nhiều thuận lợi nên đồng bằng Bắc Bộ đã trở thành vựa lúa (nơi trồng nhiều lúa) thứ hai của cả nước.
* Hoạt động1 : Hoạt động cá nhân
MT : Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
 + Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lụa lớn thứ hai của đất nước?
 + Nêu tên các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân?
 + GV giải thích thêm về đặc điểm sinh thái sinh thái của cây lúa nước, về một số công việc trong quá trình sản xuất ra lúa gạo để HS hiểu rõ về nguyên nhân giúp cho đồng bằng Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo, sự công phu, vất vả của những người nông dân trong việc sản xuất ra lúa gạo.
* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
 + GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
 + GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo & các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt.
* Hoạt động 3: Làm việc nhóm
 + Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ có đặc điểm gì? Vì sao?
 + Quan sát bảng số liệu & trả lời câu hỏi trong SGK.
 + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi & khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
 + Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? (GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó cũng được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ)
 + GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết của đồng bằng Bắc Bộ.
 + GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
3. Củng cố
 GV yêu cầu HS trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ.
 4. Dặn dò: 
 Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết 2)
 + HS dựa vào SGK, tranh ảnh & vốn hiểu biết, trả lời theo các câu hỏi gợi ý.
+ HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
 HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý.
 Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét & bổ sung.
 v Rút kinh nghiệm
TUẦN 15 Ngày soạn: / / 2015
Tiết 15 Ngày dạy: / / 2015
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tt)
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
 - Khí hậu bốn mùa cĩ nhiều ảnh hưởng đến thiên nhiên và đời sống của con người ở đồng bằng bắc Bộ
 - Mùa hè hạn hán, mưa bão, mùa đơng nhiệt độ xuống thấp ảnh hưởng đến mùa màng và sức khỏe của con người. 
2. Kĩ năng: Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên.
3. Thái độ: Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
 GDHS: Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường, biết cách hạn chế rác thải, biết thu gom và xử lí rác thải
Cĩ ý thức tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên nước
Luơn thực hiện một lối sống thân thiện với mơi trường và là tấm gương để lơi cuốn 
những người xung quanh cùng thay đổi
 - Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa gĩp phần giảm phát thải khí nhà kính
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 5’
1’
12‘
10 ‘
10‘
3’
1’
1. Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
 + Kể tên những cây trồng, vật nuôi của đồng bằng Bắc Bộ?
 + Vì sao ở đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo?
 + Em hãy mô tả quá trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
 GV nhận xét
 2.Bài mới 
 Giới thiệu 
* Hoạt động1: Hoạt động nhóm
 MT : Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.
 + Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ (số lượng nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, thời gian làm nghề thủ công, vai trò của nghề thủ công)
 + Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
 + Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
 + GV nói thêm về một số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ.
 + GV chuyển ý: để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần & trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định.
 * Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
 MT : Giúp HS nắm đặc điểm về sản xuất đồ gốm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
 + Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu các công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm của người dân ở Bát Tràng?
 - GV có thể yêu cầu HS sắp xếp lại các hình theo đúng trình tự công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm rồi mới nêu quá trình tạo ra sản phẩm.
 - GV nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men.
 - GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống.
* Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
 MT : Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
 + Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ)
 + Mô tả về chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hoá nào? Loại hàng hoá nào có nhiều? Vì sao?
 - GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân như quần áo, giày dép, cày cuốc
 - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
3. Củng cố 
 + Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở ĐB Bắc Bộ .
 Cho HS điền quy trình làm gốm vào bảng phụ .
 + Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm gì ?
4. Dặn dò 
 Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội
 Nhận xét tiết học.
 - HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý của GV.
 - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
+ HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi
+ HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi
- HS thảo luận .
 - Mua bán tấp nập ,ngày họp chợ không trùng nhau,hàng hóa bán ở chợ phần lớn sản xuất tại địa phương.
 - Chợ nhiều người; Trong chợ có những hàng hóa ở địa phương và từ những nơi khác đến .
 - HS trình bày kết quả trước lớp.
 - HS khác nhận xét.
 v Rút kinh nghiệm
TUẦN 16 Ngày soạn: / / 2015
Tiết 16 Ngày dạy: / / 2015
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Nêu được 1 số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội.
 - Hà Nội, TP. HCM, cần Thơ, Hải Phịng vá các thành phố khác là trung tâm chính trị, văn hĩa, khoa học và là kinh tế của cả nước, của cả tỉnh thành, là nơi tập trung nhiều nhất các hoạt động của con người, tất cà các hoạt động nầy đều tạo ra khí nhà kính ( Tiêu thụ năng lượng, thĩi quen mua sắm, sử dụng phương tiện giao thơng, phát triển khu đơ thị, khu cơng nghiệp..) Tất cả mọi người ở thành phố hồn tồn cĩ thể hành động và kiểm sốt lượng khí thải của mình 
 2. Kĩ năng: Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ. 
 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu & bảo vệ thủ đô Hà Nội.
 HS cần được giáo dục ý thức và hành động thiết thực để kiểm sốt lượng khí thải của mình. Thơng qua các hoạt động cụ thể:
 + Hạn chế thải rác, thu gom và xử lí rác thải.
 + tiết kiệm, bảo vệ nguồn tài nguyên nước.
 + Xanh hĩa nơi ở và xanh hĩa trường học, lớp học
 + ý thức bảo vệ bản thân( học bơi, mặc ấm chống nĩng.) trước các thảm họa thiên nhiên
 - Luơn thực hiên một lối sống thân thiện với mơi trường và là tấm gương để lơi kéo những người xung quanh cùng thay đổi.
 - Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa gĩp phần giảm phát thải khí nhà kính
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp Việt Nam.
+ Bản đồ Hà Nội.
+ Tranh ảnh về Hà Nội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
 10’
11’
3’
1’
Bài cũ 
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
 + Nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm gì?
 + Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
 GV nhận xét
2. Bài mới 
 Giới thiệu 
Mỗi quốc gia đều có một thủ đô. 
Đĩ là nơi ở & làm việc của các nhà lãnh đạo đất nước, các cơ quan đứng đầu của cả nước. Thủ đô của nước ta có tên là gì ? Ở đâu ? Thủ đô của nước ta có đặc điểm gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.
* * Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
MT : Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ.
Diện tích, dân số của Hà Nội?
 + Kết luận : Đây là thành phố lớn nhất miền Bắc.
 + GV treo bản đồ hành chính Việt Nam.
 + Vị trí của Hà Nội ở đâu?
 GV treo bản đồ giao thông Việt Nam.
 + Từ Hà Nội có thể đi tới các nơi khác (tỉnh khác & nước ngoài) bằng các phương tiện & đường giao thông nào?
 + Từ tỉnh (thành phố) em có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện nào?
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
MT : Nêu được 1 số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội.
 + Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta vào năm nào? Khi đó kinh đô có tên là gì? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
 + Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)
 + Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố)
 + Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội.
 + GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
 + GV kể thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội (Văn miếu Quốc tử giám, chùa Một Cột)
 GV treo bản đồ Hà Nội.
* Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
MT : Nêu được Hà Nội là trung tâm chính trị , văn hóa , khoa học , kinh tế lớn của cả nước.
 + Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là:
 + Trung tâm chính trị
 + Trung tâm kinh tế lớn
 + Trung tâm văn hoá, khoa học
 + Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội.
 GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. 
3. Củng cố 
 GV treo bản đồ Hà Nội
 GV cho HS đọc bài học trong khung.
4. Dặn dò 
 Nhận xét tiết học
 Chuẩn bị: Đồng bằng Nam Bộ
+ HS đọc SGK & trả lời
+ HS quan sát bản đồ hành chính & trả lời
 + HS quan sát bản đồ giao thông & trả lời
- Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV.
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp
 - HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới.
 - Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV.
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp
 - HS tìm vị trí một số di tích lịch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí & gắn các ảnh đã sưu tầm được vào vị trí của chúng trên bản đồ.
 v Rút kinh nghiệm
TUẦN 17 Ngày soạn: / / 2015
Tiết 17 Ngày dạy: / / 2015
Ôn tập thi HKI
I. MỤC TIÊU
 1. KIến thức: HS biết điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ sông hồng, sông Thái Bình, trên BĐ, lược đồ VN.
 2. Kĩ năng: Nêu được những đặc điểm chính của đồng bằng Bắc Bộ và những hoạt động sản xuất của người dân ở vùng ĐBBB .
 - Chỉ trên BĐ vị trí thủ đô Hà Nội, Hải Phòng và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các TP này 
 3. Thái độ: HS biết yêu quí đất nước
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - BĐ Địa lí tự nhiên ,BĐ hành chính VN.
 - Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
10‘
12’
10‘
2’
1’
1. Ổn định
2. KTBC 
3. Bài mới 
 * Giới thiệu bài: Ghi tựa
 * Hoạt động cả lớp 
 - GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ .
 - GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ sông Hồng, sông Thái Bình vào lược đồ .
 - GV cho HS trình bày kết quả trước lớp.
 * Hoạt động nhóm 
 - Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ vào phiếu học tập .
Đặc điểm thiên nhiên
ĐB Bắc Bộ
-Địa hình 
-Sông ngòi 
-Đất đai
-Khí hậu 
 - GV nhận xét, kết luận .
 * Hoạt động cá nhân 
 - GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ?
 a/.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta .
 c/.Thành phố HN có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước.
 d/.TP Hải Phòng là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
 - GV nhận xét, kết luận .
3. Củng cố 
 GV nói thêm cho HS hiểu .
4. Dặn dò 
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài tiết sau .
- HS lên bảng chỉ .
 HS lên điền tên địa danh .
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. 
- Các nhóm thảo luận và điền kết quả vào Phiếu học tập .
- Đại điện các nhóm trình bày trước lớp .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc và trả lời .
 + Sai.
+ Sai .
+ Đúng .
HS nhận xét, bổ sung.
 v Rút kinh nghiệm
TUẦN 18 Ngày soạn: / / 2015
Tiết 18 Ngày dạy: / / 2015
 KHỐI TRƯỞNG DUYỆT BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI )
Thực hiện theo đề ra của BGH
TUẦN 19 Ngày soạn: / / 2016
Tiết 19 Ngày dạy: / / 2016
THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG
I. MỤC TIÊU
 Học xong bài này, HS biết:
 1. Kiến thức: HS xác định được thành phố Hải Phịng trên bản đồ Việt Nam
 2. Kĩ năng: HS trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phịng. 
 3. Thái độ: HS cĩ ý thức tìm hiểu về thành phố cảng tìm hiểu về thành phố cảng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bản đồ hành chính
 - Bản đồ Hải Phịng.
 - Tranh về thành phố Hải Phịng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
TG 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
10’
10’
3’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi HS nêu dẫn chứng chứng tỏ:
 + Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế văn hĩa và khoa học.
 Nhận xét
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài – ghi tựa
 - GV treo bản đồ gọi HS lên chỉ thành phố Hải Phịng trên bản đồ.
 GV chuyển ý sang hoạt động 1 và ghi bảng
 * Hoạt động 1: Hải Phịng - Thành phố cảng
 - Chia nhĩm thảo luận ( nhĩm đơi ) ( 5’)
 - GV đặt câu hỏi ở phiếu – phát phiếu
 + Thánh phố Hải Phịng nằm ở đâu?
 + Hải phịng cĩ những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển?
 + Mơ tả về hoạt động của cảng Hải phịng
 - Gọi đại diện báo cáo
 GV chốt : Thành phố Hải Phịng nằm phía đơng bắc vùng Đồng Bằng Bắc Bộ. Hai Phịng nối với các tỉnh bằng nhiều loại đường giao thơng. Đặc biệt nhờ cĩ phía đơng giáp biển là cửa ngõ ra biển của đồng bằng Bắc Bộ
 GV chuyển ý sang hoạt động 2 và ghi bảng
 * Hoạt động 2: Đĩng tàu là ngành cơng nghiệp của Hải Phịng.
 GV nêu câu hỏi HS dựa vào SGK và trả lời
 + So với các nghành cơng nghiệp khác cơng nghiệp đĩng tàu ở Hải Phịng cĩ vai trị như thế nào?
 + Kể tên các nhà máy đĩng tàu ở Hải Phịng
 - GV chốt: Hải phịng thành phố cảng cũng là trung tâm cơng nghiệp lớn với ngành đĩng tàu cĩ vai trị quan trọng nhất. Các nhà máy đĩng tàu như Bạch Đằng, Sản phẩm của ngành đĩng tàu Hải Phịng như xà lan , tàu đánh cá tàu du lịch,
 GV chuyển ý sang hoạt động 3 và ghi bảng: 
 * Hoạt động 3: Hải Phịng là trung tâm du lịch.
 GV chia lớp làm 4 nhĩm
 GV phát phiếu:
 + Hải Phịng cĩ điều kiện nào để phát triển du lịch?
 - Gọi đại diện nhĩm bất kì trả lời
 - GV chốt: Hải Phịn

File đính kèm:

  • docDIA LI 4 CA NAM.doc