Giáo án Vui hội Trung Thu - Lê Thị Hải

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Trăng sáng

- Trò chuyện cùng trẻ về bài thơ, giới thiệu về món quà trung thu mà hôm nay cô tặng các con

- Cho trẻ bóc quà: Cùng nhau đọc chữ cái o,ô,ơ

- Cho trẻ hát bài “chữ o, chữ a” lấy vở đi về chỗ ngồi

2. Hoạt động 2 : Trẻ thực hiện

- Cô giới thiệu tranh về chữ o

- Cô tô mẫu, phân tích cách tô theo đúng quy trình hướng dẫn

- Trẻ tô: Cô nhắc trẻ cách ngồi, cầm bút đúng tư thế và tiến hành tô (nhắc nhở trẻ tô không ra ngoài)

-Tương tự chữ cái ô,ơ

-Cô bao quát trẻ tô, nhắc nhở, giúp đỡ trẻ tô đẹp, đúng

2. Hoạt động 3 Nhận xét :

Cô cho trẻ xem những bài bạn tô đẹp

+ Vì sao bạn tô đẹp? Bạn ngồi đúng tư thế, tô đúng quy trình hướng dẫn

- Tuyên dương trẻ tốt, động viên trẻ khá

* Kết thúc: Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng cất vào nơi quy định

 

doc19 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2086 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vui hội Trung Thu - Lê Thị Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hép đèn ông sao bằng các giấp màu cô cắt sẵn các cách và trẻ ghép.
- Gợi ý cho trẻ biét cách tô màu chữ số in rộng và phát âm.
4. Góc tạo hình.
- Nặn bánh trung thu.
- Vẽ đèn ông sao
- Làm mặt nạ từ NVL thải bỏ
- Biết sử dụng các kỹ năng đã học để tạo ra sản phẩm.
* Chuẩn bị: 
Đất nặn , bút màu, giấy bìa, màu nước, bút vẽ…
- Hướng dẫn trẻ sử dụng những kỹ năng tạo hình nặn xoay tròn lăn dọc, ấn dét, làm lõm, lăn, khứa, vẽ.. tạo thành những chiếc bánh trung thu với kiểu dáng khác nhau.
- Trẻ dùng bìa cát tông để tô vẽ tạo thành những chiếc mặt nạ chú cuội, chú hề...
5. Góc sách.
- Xem tranh và làm truyện tranh về tết trung thu.
- Biết được những hoạt động trong ngày tết trung thu.
- Hướng dẫn trẻ biết cách dở sách xem 1 số hình ảnh như phá cỗ rước đèn, múa lân... làm tranh truyện trung thu.
trß chuyÖn - thÓ dôc buæi s¸ng
N«i dung
Yªu cÇu
ChuÈn bÞ
C¸ch tiÕn hµnh
- Cho trẻ xem tranh, ảnh và trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu
- Trẻ biết được một số họat động trong ngày tết trung thu.
Tranh ảnh tết trung thu treo xung quanh lớp.
Cho trẻ xem tranh ảnh về ngày tết trung thu
+ Tranh vẽ gì?
+ Các bạn đang làm gì?
+ Sắp đến ngày 15/8 là ngày gì?
+ Ngày đó chỉ dành riêng cho ai?
+ Các con đã chuẩn bị gì cho tết trung thu chưa
+ Con đã chuẩn bị những gì rồi?...
Thể dục sáng, tập kết hợp bài hát "trường chúng cháu là trường MN"
- Trẻ tập các động tác tay2, chân 2, bụng 3, kết hợp bài hát "Trường chúng cháu là trường MN"
- Giáo dục trẻ thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.
- Cô tập chuẩn
- Sân tập sạch sẽ, thoáng
* Khởi động: 
- Cho trẻ đi chạy vòng tròn, đi các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô, dàn thành 4 hàng ngang.
* Trong động: Kết hợp bài hát:
"Ai hỏi cháu... hay"
"Bé nào ngoan mẹ...non:
"Ai hỏi cháu... vui thế"
Khi về nhà...non
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân 2,3 vòng.
* Điểm danh: Theo danh sách
Thứ 2 ngày 16 tháng 9 năm 2013
 Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých:
 * Phát triển thể chất:
Bật xa 50cm
Trò chơi: Nhảy vào nhảy ra
I. Mục đích - Yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ biết bật nhảy xa 50 cm, biết kết hợp cả 2 chân khi nhảy bật 
- Trẻ hiểu khi nhảy bật hai tay thả lỏng, mắt nhìn thẳng, đầu gối hơi khuỷu, đưa tay từ trước ra sau, dùng sức của chân bật mạnh về phía trước, chạm đất nhẹ bằng 2 chân (từ mũi chân đến cả bàn chân ). Tay đưa ra trước để giữ thăng bằng.
- Trẻ hiểu cách chơi, hứng thú và có kết quả trò chơi “Xoay cổ tay”
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng bật xa, phát triển cơ chân, cơ tay, sự mạnh dạn hoạt bát
3. Giáo dục:
- Trẻ biết giữ gìn cơ thể, trật tự trong tập luyện
 II. Chuẩn bị: 
- Sân tập, bài hát “ ồ sao bé không lắc”.
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động 1. Khởi động
Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể. Để cơ thể khỏe mạnh chúng ta phải làm gì?
- Cho trẻ chạy nhanh xoay các khớp cổ tay cổ chân, vận động nhịp nhàng các cơ khớp để chuẩn bị bước vào vận động 
2. Hoạt đông 2. Trọng động
a. BTPTC: Tập với bài: “ồ sao bé không lắc”
- Lời bài hát: "Đưa hai.....ồ sao bé không lắc".
- Lời bài hát: "Đưa hai.....ồ sao bé không lắc".
- Lời bài hát: "Đưa hai.....ồ sao bé không lắc".
- Lời bài hát: "Đưa hai.....ồ sao bé không lắc".
- Cô cho trẻ tập 2 lần.
 b. VĐCB: Bật xa 50 cm
- Cô tập mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác
- TTCB: Cô đứng chân tự nhiên khi nào có hiệu lệnh thì đầu gối hơi khuỷu đưa tay từ trước ra sau, dùng sức của chân bật mạnh về phía trước, chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 chân (từ mũi chân đến cả bàn chân) đưa tay ra trước để giữ thăng bằng .
 - Cho trẻ khá lên thực hiện bài tập.
± Trẻ thực hiện: Cô cho lần lượt 2 lên thực hiện mỗi trẻ thực hiện 2 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Các con vừa tập bài vận động gì?
c. Trò chơi vận động: “Xoay cổ tay”
- Cô giới thiệu: các con se đứng 2 đội và thi nhau xoay cổ tay, 2 tay nắm vào nhau đồng thời vừa xoay vừa đếm theo nhịp.
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi.
3. Họat động 3: Hồi Tĩnh
- Làm chim bay nhẹ nhàng 1-2 lần quanh sân tập sau đó dạo chơi tham quan sân trường.
- Tập thể dục, vệ sinh...
- Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ tập theo cô các động tác kết hợp với lời ca.
- Trẻ chú ý quan sát, lắng nghe.
- 2 trẻ lên làm mẫu.
- Trẻ thực hiện đi trên đường hẹp.
- Trả lời.
- Trẻ chơi.
- Trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
 - HĐCMĐ: Trò chuyện về chủ đề bé vui tết trung thu
 - TC: Chuyền bóng
 - Chơi tự do.
a. Yêu cầu: 
- Trẻ được trò chuyện cùng cô về ngày trung thu.
- Giáo dục trẻ biết được ý nghĩa của ngày trung thu .
b. Chuẩn bị:
- Địa điểm trò chuyện sạch sẽ, thoáng mát.
- 2 quả bóng 
c. Tiến hành: 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Họat động 1: Trò chuyện về chủ đề “Vui trung thu”
- Cô cho trẻ lại gần xung quanh cô.
- Các con có biết sắp đến ngày gì không?
- Trong ngày trung thu có gì?
- Vào đêm trung thu trăng như thế nào?
 Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của ngày trung thu.
 Cô cho cả lớp đọc bài “ Trăng sáng”
2.Họat động 2: Trò chơi vận động " chuyền bóng”
- Cô gợi ý cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi: Chia làm 2 đội chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do:
- Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
- Trẻ lại gần xung quanh cô.
- Ngày tết trung thu.
- Có bánh trung thu, có rước đèn.
- Trăng tròn và sáng.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc.
- Trẻ chơi trò chơi
- Chơi tự do
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Hướng dẫn cho trẻ chơi trò chơi “Đuổi bắt”
I. Yêu cầu: 
- Trẻ nhớ tên trò chơi mới “Đuổi bắt”. Hiểu cách chơi, luật chơi và hứng thú chơi cùng bạn cùng cô.
- Luyện tính nhanh nhẹn cho trẻ trong khi chơi
- Giáo dục trẻ không được lộn xộn trong khi chơi
II. Chuẩn bị : 
- Sân chơi sạch sẽ bằng phẳng 
III.Cách tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định – giới thiệu trò chơi
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ cùng nhau chơi 2-3 lần 
(trong lúc trẻ chơi cô bao quát trẻ)
- Hướng dẫn và sửa sai cho những trẻ chơi chưa đúng 
Hoạt động 2: Cô nhận xét sau khi trẻ chơi
 - Trẻ chú ý lẵng nghe 
 - Trẻ cùng nhau chơi 
 -* Nhận xét cuối ngày:
+ Những kết quả đạt được trong ngày:
+ Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
+ Biện pháp khắc phục::
Thứ 3 ngày 17 tháng 9 năm 2013
 Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých:
 * Phát triển nhận thức:
BÐ t×m hiÓu vÒ tÕt trung thu
I. Mục đích yêu cầu.
 1. Kiến thức:
- Trẻ biết được trung thu là một ngày tết cổ truyền dành cho trẻ em của nước ta, biết được một vài phong tục truyền thống của Việt Nam trong dịp tết trung thu. 
- Trẻ biết được đặc trưng của mùa thu như: Thời tiết, khí hậu, quang cảnh ngày lễ khai giảng và ngày tết trung thu. Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu là ngày tết của thiếu nhi. Biết các hoạt động của ngày lễ như: múa hát, rước đèn đêm trăng, phá cỗ.
2. Kỹ năng:
 Luyện kỹ năng trả lời rõ ràng, mạch lạc câu hỏi của cô. Phát triển ngôn ngữ.
 Luyện kỹ năng ghi nhớ.
3. Giáo dục:
 Trẻ yêu thiên nhiên, cảm nhận được vẻ đẹp của thời tiết mùa thu.Yêu quý bạn bè
 Giáo dục trẻ hàng năm phải nhớ đến ngày tết trung thu, rằm tháng 8. Học giỏi, ngoan ngoãn xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ để được nhận quà vào dịp tết trung thu. 
II. Chuẩn bị: 
- Băng hình về đêm hội trung thu 
- Tranh vẽ phong cảnh mùa thu, ngày tết trung thu, đầu sư tử, mặt nạ, trống lắc.
- Một số đồ chơi (Tranh ảnh) về các loại hoa quả
- Các bài hát về trung thu như “Rước đèn dới trăng” “Đêm trung thu”...
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1. Giới thiệu bài
Cho trẻ hát bài “Vườn trường mùa thu”
+ Các con đang hát bài gì?
+ Trong bài hát nói đến mùa nào ?
+ Cho trẻ kể các mùa trong năm?
Trong năm có 4 mùa: xuân hạ thu, đông, và để tìm hiểu rõ hơn về mùa thu và ngày tết trung thu hôm nay cô cháu mình cùng nhau tìm hiểu nhé
* Hoạt động 2. Đàm thoại 
- Mùa thu rất mát mẻ chúng mình cùng đến xem phong cảnh mùa thu ở phòng tranh.
+ Bức tranh vẽ về mùa nào?
+ Vì sao con biết bức tranh vẽ về mùa thu?
(rước đèn, múa sư tử )
Cô gợi ý cho trẻ trả lời
+ Thời tiết mùa thu như thế nào?
+ Trang phục của mùa thu thì sao?
Thời tiết mùa thu mát mẻ có gió nhẹ nên mọi người mặc áo ngắn tay khi trời năng, mặc áo dài khi thời tiết se lạnh.
+ Mùa thu thường có những loại hoa quả nào?
(Cô gợi ý thêm: Qủa bưởi, cam)
- Cho trẻ hát bài “Vườn trường mùa thu”
+ Mùa thu có những ngày lễ hội gì?
+ Ngày tết trung thu được tổ chức vào ngày tháng nào trong năm?
+ Trong ngày tết trung thu được tổ chức như thế nào?
+ ở trường ngày tết trung thu tổ choc như thế nào?
+ Cỗ trung thu có những loại quả, bánh gì?
+ Cảm xúc của các con như thế nào?
- Cô nêu ý nghĩa của ngày tết trung thu; là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam
- Chúng mình cùng hát vang bài hát “Rước đèn dưới trăng” để chào đón ngày vui nhé. 
* Hoạt động 3. Luyện tập.
* Trò chơi 1: Trò chơi “Ghép tranh”
 Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội đội 1 ghép tranh quả, đội 2 ghép tranh hoa đội nào nhanh đúng là đội đó thắng cuộc.
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi.
*Kết thúc: Cho trẻ về góc làm mặt nạ, đèn ông sao, cắt dây xúc xích trang trí lớp chuẩn bị đón tết trung thu.
- Trẻ hát
- Đàm thoại cùng cô.
- Mùa thu
- Trẻ kể
- Lắng nghe
- Trẻ xem và cùng trao đổi với nhau.
- Mùa thu.
- Trẻ nhìn tranh và trả lời.
- Mát mẻ có gió nhẹ.
- Mặc áo ngắn tay khi trời nắng.
- Trẻ kể.
- Trẻ hát.
- Tết trung thu, kỉ niệm quốc khánh, lễ khai giảng.
- Ngày 15/8 âm lịch.
- Múa sư tử, rước đèn, phá cỗ...
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Lắng nghe
- Cả lớp vận động.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ về góc thực hiện.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
 - HĐCMĐ: Trò chuyện về chủ đề bé vui tết trung thu
 - TC: Chuyền bóng
 - Chơi tự do.
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
 *Ph¸t triÓn ng«n ng÷: 
TËp t« ch÷ c¸i o,«,¬
I. MỤC ĐÍCH –YÊU CÂU :
1. Kiến thức :
+ Trẻ nhận biết nhanh các chữ cái o,ô,ơ
+ Trẻ tô theo đúng quy trình hướng dẫn (tô nét cong kín từ trên xuống dưới, từ trái qua phải)
2 . Kỹ năng: 
+ Trẻ phát âm chuẩn chữ o, ô, ơ
+ Luyện kỹ năng ngồi, cầm bút đúng tư thế.
+ Trẻ tô trùm khít các nét lên dấu chấm mờ.
3. Thái độ: 
+ Giáo dục trẻ tình cẩn thận, khéo léo, có ý thức trong giờ học 
II/ CHUẨN BỊ
- Vở tập tô cho trẻ 
- Bút chì đen 
- Hộp quà có chữ cái o, ô, ơ
 III/ TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Trăng sáng 
- Trò chuyện cùng trẻ về bài thơ, giới thiệu về món quà trung thu mà hôm nay cô tặng các con 
- Cho trẻ bóc quà: Cùng nhau đọc chữ cái o,ô,ơ 
- Cho trẻ hát bài “chữ o, chữ a” lấy vở đi về chỗ ngồi 
2. Hoạt động 2 : Trẻ thực hiện 
- Cô giới thiệu tranh về chữ o
- Cô tô mẫu, phân tích cách tô theo đúng quy trình hướng dẫn 
- Trẻ tô: Cô nhắc trẻ cách ngồi, cầm bút đúng tư thế và tiến hành tô (nhắc nhở trẻ tô không ra ngoài)
-Tương tự chữ cái ô,ơ 
-Cô bao quát trẻ tô, nhắc nhở, giúp đỡ trẻ tô đẹp, đúng
2. Hoạt động 3 Nhận xét : 
Cô cho trẻ xem những bài bạn tô đẹp 
+ Vì sao bạn tô đẹp? Bạn ngồi đúng tư thế, tô đúng quy trình hướng dẫn 
- Tuyên dương trẻ tốt, động viên trẻ khá 
* Kết thúc: Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng cất vào nơi quy định 
- Trẻ đọc 
- Trẻ trò chuyện 
- Trẻ bóc quà
- Trẻ đọc chữ
- Trẻ vừa đi vừa hát lấy vở về chỗ ngồi 
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ tô 
Trẻ nhận xét 
Trẻ thực hiện 
--------------------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 18 tháng 9 năm 2013
 Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých:
 * Phát triển thẩm mĩ:
Nặn bánh trung thu
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết sử dụng những kỹ năng xoay tròn, ấn dẹt, lăn dài để để tạo ra hình dáng của từng loại loại bánh khác nhau như: Bánh tròn, bánh vuông...
- Trẻ biết nói được ý tưởng trong sản phẩm của mình.
2. Kỹ năng.
- Luyện kỹ năng xoay tròn, ấn dẹt, lăn dài.
- Phát triển óc tưởng tượng thẩm mỹ
3. Giáo dục.
- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu.
II. Chuẩn bị.
- Mẫu nặn các loại bánh, đất nặn, bảng, khăn lau tay.
- Đàn bài hát về trung thu: “Rước đèn dưới trăng”
III. Tiến hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
 HĐ CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:.
- Cô mở đàn cho trẻ hát bài “Rước đèn dưới trăng” 
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu:
- Các con có biết sắp đến ngày gì không?
- Trong ngày trung thu các con được làm gì?
- Sắp đến ngày trung thu chú cuội muốn tổ chức cuộc thi “Bé khéo tay nặn bánh trung thu” để bày cỗ vào ngày trung thu. 
* Hoạt động 2: Quan sát- đàm thoại
- Các con ạ! Chú cuội đã tặng cho lớp một món quà vào ngày trung thu, các con có muốn biết đó là món quà gì không?
- Cô cho trẻ xem bánh của cô, trẻ nhận xét về mẫu đã nặn:
+ Đây là bánh gì?
+ Ai có nhận xét gì về bánh này?
+ Cho trẻ nhận xét về hình dáng, màu sắc, kích thước và cách nặn các loại bánh đó?
* Hoạt động 3: Cho trẻ nêu ý tưởng của trẻ 
- Hôm nay con sẽ nặn bánh như thế nào?
- Cách nặn như thế nào?
- Các con sẽ nặn mấy bánh?
- Nặn bánh có hình gì nào?
* Hoạt động 4: Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ thực hiện.
- Gợi hỏi trẻ: + Con đang làm bánh gì?
 + Nặn bánh như thế nào?
- Cô mở nhạc bao quát, gợi ý, hướng dẫn động viên khuyến khích trẻ nặn đẹp.
* Hoạt động 5: Trưng bày- nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ đưa bánh đã nặn được trưng bày, cả lớp cùng xem và bình chọn bánh đẹp mà mình thích nhất, nhận xét cách nặn của trẻ.
- Trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình và của bạn
- Con thích bánh nào nhất? Vì sao?
- Cô mời tác giả của sản phẩm đẹp được bạn chọn lên và hỏi:
+ Con nặn như thế nào?
+ Nặn xong con bày ra đĩa như thế nào?
- Cô khen, động viên trẻ đồng thời gợi ý để cho trẻ nhận ra một số sản phẩm chưa phù hợp, nặn chưa đẹp, để góp ý cho trẻ biết và sẽ thực hiện tốt hơn ở tiết học sau. 
* Kết thúc hoạt động: 
Cho trẻ đưa sản phẩm đi tham dự thi
 - Cả lớp cùng hát theo nhạc.
- Trò chyện theo gợi ý của cô.
- Trẻ kể.
- Lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Có ạ.
- Cho 1 trẻ lên khám phá hộp quà.
- Cùng xem vật mẫu và nói lên cảm nhận của mình về bánh trung thu
- Trẻ đếm.
- 3- 4 trẻ nêu ý định.
- Trẻ thực hiện.
- Con nặn bánh trung thu
- Trả lời.
 - Đưa bánh lên bàn trưng bày.
- Trẻ xem sản phẩm của mình và của bạn. cùng nêu nhận xét về bánh của mình
- Trẻ nêu cách nặn và nói lên cách trình bày.
- Trẻ mang sản phẩm đi dự thi vừa đi vừa hát bài : “đêm trung thu”
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
 - HĐCMĐ: Vẽ quà trung thu tặng bạn
 - TC: Truyền tin
 - Chơi tự do.
 a. Yêu cầu: 
 - Trẻ biết vẽ quà trung thu tặng bạn như: hoa quả, bánh, đèn lồng, đèn ông sao…
 - Chơi hứng thú trò chơi vận động
 - Giáo dục trẻ biết được ý nghĩa của ngày trung thu .
 b. Chuẩn bị:
 - Địa điểm vẽ sạch sẽ, thoáng mát. 
 c. Tiến hành: 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
1. Họat động 1: Vẽ quà trung thu
- Cô cho trẻ lại gần xung quanh cô.
- Các con có biết sắp đến ngày gì không?
- Trong ngày trung thu có gì?
- Các con muốn vẽ thật nhiều quà trung thu để tặng bạn không?
- Cho trẻ vẽ, cô bao quát lớp
- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của ngày trung thu.
- Cô cho cả lớp đọc bài “Trăng sáng”
2. Họat động 2: Trò chơi vận động “truyền tin"
- Cô gợi ý cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi: Chia làm 2 đội chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do:
- Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
- Trẻ lại gần xung quanh cô.
- Ngày trung thu.
- Trong ngày trung thu có bánh trung thu, có rước đèn
- Trẻ vẽ
- Lắng nghe
- Cả lớp đọc.
- Chú ý
- Chơi trò chơi
- Chơi tự do
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Cho trẻ làm quen với bài thơ: “Trăng ơi từ đâu đến”
Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ
--------------------------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 19 tháng 9 năm 2013
 Ho¹t ®éng häc cã chñ ®Ých:
 * Phát triển ngôn ngữ:
Tr¨ng ¬i, tõ ®©u ®Õn
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, thuộc lời bài thơ “Trăng ơi từ đâu đến”
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được nhịp điệu nhẹ nhàng về vẻ đẹp của trăng, thể hiện được tình cảm của mình khi đọc thơ.
- Hiểu được cách so sánh tinh tế của tác giả làm cho trăng thêm gần gũi với trẻ hơn.
2. Kỹ năng : 
- Luyện kỹ năng đọc rõ ràng và thể hiện giọng đọc diễn cảm.
- Phát triển ngôn ngữ, ghi nhớ.
3. Giáo dục :
- Trẻ yêu thiên nhiên, yêu ánh trăng của đêm rằm.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
- Bài hát “ánh trăng hòa bình” 
III. TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Cô cùng trẻ hát bài “ánh trăng hòa bình” 
- Chúng mình vừa hát bài gì? Nói về hình ảnh gì?
- Trăng có đẹp không?
- Chúng mình thấy trăng ở đâu?
Các con ạ! Trăng rất đẹp và thường xuất hiện vào đêm rằm, ánh trăng rất gần gũi với con người chúng ta đấy. Có 1 bài thơ nói về vẻ đẹp của ánh trăng các con biết đó là bài thơ gì không?
- Cho trẻ đọc 1 lần
Chúng mình đọc rất hay và giờ nghe cô đọc xem có gì khác không nhé.
* Hoạt động 2 : Đọc thơ diễn cảm.
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1.
- Cô đọc lần 2 có tranh.
* Hoạt động 3 : Trích dẫn đàm thoại.
- Chúng mình vừa nghe bài thơ gì? Sáng tác của ai?
- Các con đã nhìn thấy trăng chưa? Trăng ở đâu các con?
- Trong bài thơ tác giả đã thấy trăng đến từ đâu?
- Con thấy trăng màu gì?
- Trăng trong bài thơ có màu gì? Giống như quả gì?
- Câu thơ nào nói như vậy?
* Cô trích dẫn ý tác giả thấy trăng từ cánh đồng và giống như quả hồng treo lơ lửng trước thềm nhà. “Treo lơ lửng” là trăng trôi rất nhẹ nhàng giữa không trung. 
 Cô đọc 4 câu đầu.
- Với cách so sánh nhà thơ đã ví trăng tròn giống như gì?
- Còn trăng bay như cái gì?
Cô trích dẫn ý nhà thơ đã rất tinh tế khi ví ông trăng tròn như mắt cá và bay như quả bóng làm cho trăng thêm gần gũi với trẻ. Đọc 8 câu thơ cuối.
- Chúng mình thấy trăng được miêu tả trong bài thơ ntn?
Con có yêu trăng không? Yêu trăng chính là yêu thiên nhiên và cuộc sống con người đấy các con ạ!
* Hoạt động 4 : Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ.
- Cô cùng trẻ đọc thơ 3 - 4 lần
Chú ý để dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ. 
- Thi đua đọc thơ giữa 3 tổ 
 + Lần 1 đọc nối tiếp
 + Lần 2 đọc to nhỏ
- Thi đua đọc giữa các nhóm, cá nhân.
- Cả lớp đọc lần cuối.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
* Kết thúc: Hát bài: “Rước đèn dưới trăng”
- Trẻ hát cùng cô.
- ánh trăng.
- ở trên trời
- Bài thơ “trăng ơi từ đâu đến”.
- Cả lớp đọc
 - Trẻ lắng nghe.
- Trăng ơi từ đâu đến của nhà thơ Trần Đăng Khoa.
- Trẻ trả lời
- Từ cánh đồng, từ biển xanh, sân chơi.
- Quả hồng
- Trăng hồng như quả chín
 Lửng lơ treo trước nhà.
- Trẻ nói bằng sự hiểu biết của mình.
- Như mắt cá
- Như quả bóng
- Đẹp và gần gũi.
- Cả lớp đọc thơ.
3 tổ thi đua đọc thơ.
- Nhóm và cá nhân đọc.
- Cả lớp đọc thơ.
- Hát bài hát
- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
 - HĐCMĐ: Vẽ quà trung thu tặng bạn
 - TC: Truyền tin
 - Chơi tự do.
 - HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 
¤n sè l­îng trong ph¹m vi 4
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1. Kiến thức
+Trẻ ôn luyện nhận biết các nhóm số lượng trong phạm vi 4 qua các nhóm đồ chơi trung thu.
+ Trẻ nhận biết số 4. Biết tách nhóm có 4 đối tượng thành 2 phần 
2. Kỹ năng 
+ Luyện kỹ năng đếm đến 4 cho trẻ, phân loại nhóm số lượng trong phạm vi 4 
3. Giáo dục - Giữ giữ gìn đồ dùng đồ chơi trung thu 
 - Có ý thức trong khi hoạt động 
II/ CHUẨN BỊ 
- 1 hộp quà có nhiều quà trung thu có số lượng 1-4 (đèn lồng, đồ chơi..) 
- Một số nhóm đồ chơi trung thu có số lượng ít hơn 4 
- Mỗi trẻ một bộ thẻ số từ 1-4 (đồ dùng của cô to hơn của trẻ )
III/ TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Hoạt động 1: Giới thiệu:
Cho trẻ cùng nhau hát bài “Chiếc đèn ông sao”
- Hỏi trẻ: + Các con vừa hát bài hát gi?
 + Bài hát nói về ngày gì?
2. Hoạt động 2: Luyện đếm thành thạo nhóm có 4 đối tượng. 
- Cho trẻ chơi trò chơi: khám phá hộp quà kỳ diệu 
Mời trẻ lên mở hộp quà và bóc ra cho cả lớp cùng đếm số lượng từng nhóm , viết số tương ứng.
- Cho trẻ chơi trò chơi “Tạo số” 
+ Cô hướng dẫn cách chơi
Cho trẻ cùng nhau chơi 3-4 lần 
3. Hoạt động 3: Luyện nhận biết số lượng 4:
- Nhận biết số 4 cho trẻ xếp lô tô 4 bạn trai, 4 đèn lồng, so sánh 2 nhóm thêm, đếm 2 nhóm và gắn số tương ứng.
Cô giới thiệu số 4 cô phát âm mẫu 
Cho trẻ thêm, bớt giữa 2 nhóm và gắn số 
Trẻ đếm và cất dần 2 nhóm 
Cho trẻ lên đọc thơ, đếm số lượng trẻ lên đọc 
4. Hoạt động 4: Luyện tập 
- Trò chơi: Vẽ thêm quà trung thu tặng bạn 
- Trò chơi: Tìm nhóm bạn thân 
* Kết thúc: Hát bài: “Tìm bạn thân” đi ra ngoài

File đính kèm:

  • docCopy (2) of Trung thu.doc