Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 9, 10

Tuần 6 HKI Tiết 10

I/ Mục tiêu :

 1/ Kiến thức :

- Nêu được biến trở là gì ? Và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở.

- Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật ( không yêu c62u xác định trị số của các điện trở vòng màu.

 2/ Kĩ năng : Mắc được biến trở vào mạch để điều chỉnh cđdđ qua mạch.

 3/ Thái độ : Rèn luyện tính chính xác, khoa học cho HS.

II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, Tổ chức TN, vấn đáp, gợi mở.

III/ Chuẩn bị :

 1/ Đối với GV :

 2/ Đối với HS :

 

doc6 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 9, 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 26/09 /2008
94 : T1 95 : T3 96 : T2
	 Tuần 5 HKI Tiết 09
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I/ Mục tiêu :
 1/ Kiến thức :
- So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng.
- Nắm bắt được điện trở cũa một dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
- Vận dụng công thức R = để tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
 2/ Kĩ năng : Bố trí và tiến hành được thí nghiệm chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và làm từ cùng một loại vật liệu khác nhau thì khác nhau.
 3/ Thái độ : Học tập hứng thú, say mê. Giải toán có phương pháp, chính xác.
II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, Tổ chức TN, vấn đáp, gợi mở.
III/ Chuẩn bị : 
 1/ Đối với GV :
+ Bảng 1 và bảng 2 SGK/trang 26 
 2/ Đối với HS :
+ 03 đoạn dây cùng l, cùng S nhưng khác bản chất ( 01 nicrôm và 01 contantan )
+ 01 nguồn 4.5V.
+ 01 công tắc.
+ 01 ampe kế.
+ 01 Vôn kế.
+ Dây nối.
IV/ Lên lớp :
 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ )
94 : 	95 : 	96 :
 2. KTBC : ( 5ph )
 O Nêu kết luận về mqh giữa S và Rdd ?
 O Bài tập 8.5/SBT trang 13
 Ä Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ một loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn.
 Ä à l2 = 300 ( m )
 3. Bài mới :
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
& Hoạt động 1 : Đặt vấn đề.
 O Điện trở của dây dẫn có mqh như thế nào với l, S của dây ?
 O Qua bài trước, nếu hai dây dẫn có cùng l, S thì điện trở của mỗi dây như thế nào ? ( Không thể xác định vì còn phụ thuộc vào bản chất dây )
 ù HS có thể dự đoán sai là bằng nhau
 o Nếu hai dây đó có chất liệu khác nhau thì ntn ?
 ù Vậy Rdd còn phụ thuộc vào yếu tồ nào nữa ?
 à Vào bài mới.
& Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn .
 Ù HS đọc SGK C1 trang 25 – Làm việc cá nhân.
 O C1 SGK trang 25 ?
 Ù HS đọc phần 1 trang 25.
 Ù Tiến hành thảo luận nhóm 1a), 1b).
 Ù HS trình bày kết quả – HS khác nhận xét – GV nhận xét.
 Ù GV phân phát dụng cụ cho mỗi nhóm.
 Ù HS nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm.
 Ù Thảo luận câu 1d) trang 25.
 O Ta rút ra được kết luận gì về mqh giữa Rdd và bản chất ( chất liệu ) của dây dẫn ?
& Hoạt động 3 : Tìm hiểu về điện trở suất.
 O Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn được đặc trưng bằng đại lượng nào ?.
 O Đại lượng này có trị số xác định ntn ?
 O Đơn vị đo của đại lượng này là gì ?
 Ù HS dự đoán – HS đọc C1 trang 25,26.
 Ù GV treo bảng 1 – HS quan sát.
 O Hãy nêu nhận xét về trị số điện trở suất của hợp kim và kim loại qua Bảng 1.
 O Điện rở suất của đồng là 1,7.10-8 có nghĩa gì ? 
 O Trong số các chất nêu trong bảng thì chất nào dẫn điện tốt nhất ?
 O Tại sao đồng thường được dùng làm lõi dây dẫn ?
 Ù HS làm việc cá nhân C2 ? 
 o C2 SGK trang 26? 
 & Hoạt động 4 : Xây dựng công thức tính điện trở dây dẫn. 
 Ù Y/c HS đọc câu hỏi C3/5 
 Ù GV treo bảng 2 – HS quan sát
 Ù HS đọc lại ý nghĩa của à làm R1.
 Ù GV hướng dẫn HS làm C3 trang 26.
O Ta rút ra được công thức tính điện trở dây dẫn là gì ?
 * GDMT : Điện trở của dây dẫn là nguyên nhân làm toả nhiệt trên dây. Nhiệt lượng tỏ ra trên dây đó là vô ích làm hao phí điện năng. Mỗi dây dẫn làm bằng một chất xác dịnh và cho dòng điện có cường độ nhất định chạy qua, nếu use không đúng sẽ làm cho dây dẫn nóng chảy, gây ra hoả hoạn và những hậu quả khác.
* Biện pháp : Để tiết kiệm năng lượng, cần sử dụng dây dẫn có điện trở suất nhỏ
 O Tại sao cần dùng dây có điện trở suất nhỏ?
 & Hoạt động 5 : Vận dụng. 
 O Hãy nêu công thức tính tiết diện tròn của dây dẫn mà ta đã học ở lớp dưới ? ( S = .r2 = ()
 O 1 mm2 = ? m2 ( 1 mm2 = 1.10-6 m2 )
 Ù HS làm việc cá nhân C4 trang 27 ?
 o C4 ? / 27
 Ù HS làm việc cá nhân C5, C6 ?
 o C5 ? trang 27
 o C6 ? trang 27
Tiết 09 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn :
 C1 : Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành đo điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng làm bằng các vật liệu khác nhau.
 1/ Thí nghiệm :
( SGK trang 25 )
 2/ Kết luận : 
 Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
II/ Điện trở suất – Công thức điện trở :
 1/ Điện trở suất : Điện trở suất của một vật liệu ( hay một chất ) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trự được làm bằng vật liệu đó có chiều dài 1m và tiết diện là 1m2.
- Kí hiệu : ( rô ). Đơn vị : W.m
C2 : 0,5m. 
2/ Công thức điện trở :
SGK trang 26
C3 : R1 = .
 R2 = . 
 R3 = .
3/ Kết luận :
 Điện trở R của dây dẫn được xác định bằng công thức :
R = .
+ : điện trở suất ( W.m )
+ : chiều dài dây dẫn ( m )
+ S : tiết diện dây dẫn ( m2 )
III/ Vận dụng :
 C4 : 
S= .r2 =( = 3,14.
R = .= 0,087 (W)
 C5 : + R = 5,6.10-2
+ R = 25,5 (W) ( S = 1,256.10-7)
+ R = 3,4 (W)
 C6 : S= .r2 = 3,14.0,000012 = 
R = .=25 à l = (m)
 4/ Củng cố : ( 6ph )
 O Điện trở của dây dẫn có mqh ntn với vật liệu làm dây dẫn ?
 O Viết công thức tính điện trở dây dẫn ? Chú thích ?
 O Nói cuả đồng là : 1,7.10-8 có nghĩa gì ? 
 Ä Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.
Ä R = .
+ : điện trở suất ( W.m )
+ : chiều dài dây dẫn ( m )
+ S : tiết diện dây dẫn ( m2 )
Ä Điện trở của một dây dẫn hình trụ làm bằng đồng có chiều dài 1m, tiết diện 1m2 là 1,7.10-8W.
 5/ Dặn dò :( 1ph )
	+ Học bài.
	+ Làm bài 9.1 à 9.5 SBT trang 14
	+ CB : “ BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT ”
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
Ưu Điểm
Tồn tại
- Chuẩn bị :
- Nội dung :
- Phương pháp :
Ngày dạy : 29 /09 /2008
94 : T3 95 : T4 96 : T2
	 Tuần 6 HKI Tiết 10
BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
I/ Mục tiêu :
 1/ Kiến thức :
- Nêu được biến trở là gì ? Và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở.
- Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật ( không yêu c62u xác định trị số của các điện trở vòng màu.
 2/ Kĩ năng : Mắc được biến trở vào mạch để điều chỉnh cđdđ qua mạch.
 3/ Thái độ : Rèn luyện tính chính xác, khoa học cho HS.
II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, Tổ chức TN, vấn đáp, gợi mở.
III/ Chuẩn bị : 
 1/ Đối với GV :
 2/ Đối với HS :
+ Biến trở.	+ Đèn. 	+ Dây nối.
+ Nguồn 6V.	+ Công tắc K.	
IV/ Lên lớp :
 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ )
94 : 	95 : 	96 :
 2. KTBC : ( 6ph )
 O Viết công thức tính Rdd ?
 O Nói = 2,8.10-8 W.m có nghĩa gì ? 
 O B2i tập 9.1/SBT trang 14 ?
 Ä R = .
 Ä Điện trở của một đoạn dây hình trụ l2m bằng nhôm có chiều dài 1m, tiết diện 1m2 là 2,8.10-8 W
 Ä Chọn C
 3. Bài mới :
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
& Hoạt động 1 : Đặt vấn đề.
 ù Tại sao Tivi hoặc Rađiô ta có thể điều chỉnh âm thanh từ nhỏ đến lớn, tại sao đèn chớp tắt lại có thể từ từ sáng rồi tối lại . . . ? Sử dụng biến trở có thể làm cho một bóng đèn sáng lên từ từ lên hoặc ngược lại hoặc ta có thể điều chỉnh âm thanh to dần lên hay nhỏ dần đi.
 ù Vậy biến trở có cấu tạo như thế nào và hoạt động ra sao ? à Vào bài mới.
& Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của biến trở 
 O Em hiểu như thế nào là “ Biến trở ” ? Cấu tạo như thế nào ?
 Ù GV treo tranh 10.1 / 28 – HS quan sát.
 Ù GV phát vật m64u cho các nhóm.
 O Đâu là biến trở con chạy, biến trở tay quay?
 Ù HS làm việc cá nhân C2/29 ?
 o C2/29 ?
 Ù HS làm việc cá nhân C3/29 ?
 O C3/29 ?
 O C4/29 ? 
& Hoạt động 3 : Sử dụng biến trở điều chỉnh cđdđ.
 Ù HS làm việc cá nhân C5/29 ?
 o C5/29 ? 
 Ù HS đọc C6 – GV hướng dẫn.
 Ù HS nhận dụng cụ thí nghiệm - Tiến hành TN - GV quan sát giúp đỡ
 Ù HS thảo luận – Trình bày báo cáo.
 O C6/29 ?
 O Vậy biến trở là gì ? Dùng để làm gì ? Kí hiệu như thế nào ? 
GV giới thiệu cách tìm Rx
& Hoạt động 4 : Nhận dạng 2 loại biến trở dùng trong kĩ thuật
 Ù HS làm việc cá nhân C7 ? 
 o Nếu lớp than hay lớp kim loại dùng để chế tạo các điện trở KT mà rất mỏng thì S ntn ?
 o R và S có mqh ntn ?
 o C7 ? 
 Ù GV treo H.10.4 – HS đọc C8 : nhân biết các loại điện trở
 Ù GV chỉ HS cách xác định giá trị R của các vòng màu ?
 o 2 loại điện trở này ta thấy dùng ở đâu trong thực tế ?
 Ù GV đưa các mạch điện linh kiện điện tử cho HS nghiên cứu.
& Hoạt động 5 : Vận dụng. 
 Ù HS làm việc cá nhân C10 trang 30 SGK ?
 o C10 / 30 ?
Tiết 10 : BIẾN TRỞ – ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
I/ Biến trở :
 1/ Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở :
C2 : Biến trở không có tác dụng thay đổi điện trở vì khi đó dịch chuyển con chạy C thì dòng điện vẫn qua toàn bộ cuộn dây và con chạy không có tác dụng làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua.
 C3 : Điện trở của mạch thay đổi vì nếu dịch chuyển con chạy C thì chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua thay đổi à R thay đổi.
 C4 : Khi dịch chuyển con chạy thì sẽ làm thay đổi chiều dài của phần cuộn dây có dòng điện chạy qua, do đó làm cho R thay đổi.
 2/ Sử dụng biến trở điều chỉnh cđdđ :
 + -
 K 
 Đ
 3/ Kết luận : Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể được sử dụng để điều chỉng cđdđ qua mạch.
II/ Các loại điện trở dùng trong kĩ thuật :
 C7 : Lớp than hay lớp kim loại mỏng thì có thể có điện trở lớn và tiết diện S nhỏ
III/ Vận dụng :
 C10 :
Tóm tắt
Giải
R = 20 W
 = 1,1.10-6W.m
S = 0,5.10—6 m2
d = 2cm = 0,02m
n = ? vòng
 Chiều dài dây hợp kim :
=9,091(m)
 Số vòng dây của biến trở :
n = = 145 vg
 4/ Củng cố : ( 5ph )
 O Biến trở là gì ? Dùng để làm gì ?
 O Kí hiệu như thế nào ?
 O Bài tập 10.4 / SBT trang 15 ? 
 Ä Mục 3.II tiết 10
 Ä Chọn A 
 5/ Dặn dò :( 1ph )
	+ Học bài.
	+ Làm bài 10.1 à 10.6 SBT trang 15,16.
	+ CB : “ Bài tập vận dụng ĐL Ôm – Công thức tính điện trở của dây dẫn ”
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
Ưu Điểm
Tồn tại
- Chuẩn bị :
- Nội dung :
- Phương pháp :

File đính kèm:

  • docT9-10 L9.doc
Giáo án liên quan