Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 68: Ôn tập học kì II

 Bài 1 : Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ.có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 6cm, AB có chiều cao h = 1cm.Hãy dựng ảnh A’B’ của AB rồi tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp:

doc6 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2569 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 68: Ôn tập học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 35 Ngày soạn : 12/04/2015
Tiết :68 	 Ngày dạy : 15/04/2015
ÔN TẬP HỌC KÌ II(T1)
I.Mục tiêu: 	
1.Kiến thức : 
 - Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức đã học trong HKII 
2. Kĩ năng : 
 - Khắc sâu kỹ năng giải bài tập cho HS.
3. Thái độ : 
 - Nghiêm túc,chú ý nghe giảng.
II. Chuẩn bị : 
 1. Giáo viên: 
 - Nội dung kiến thức bài học.
2. Học sinh : 
 - Đọc bài trước khi lên lớp.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp . (1ph)
9A1:
9A2:
9A3:
9A4:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Lồng ghép vào bài mới.
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới(1ph)
Để củng cố kiến thức trong HK2 =>Bài mới
- HS lắng nghe
Hoạt động 2 : Ôn tập lý thuyết (15ph)
- GV cùng HS hệ thống lại một số kiến thức cơ bản đã học:
Dòng điện xoay chiều?
Cấu tạo và hoạt động của MPĐ xoay chiều?
Cách giảm hao phí trên đường truyền tải ĐN, cấu tạo và hoạt động của MBT ?
- Y/c HS nhắc lại Hiện tượng KXAS ?
Nêu cách nhận biết các loại TK
Nêu đặc điểm của ảnh của vật tạo bởi các loại TK
máy ảnh là gì? cấu tạo và hoạt động của máy ảnh
- Y/c HS nhắc lại các bộ phận chính và các tật thường gặp và cách khắc phục
- Kính lúp là gì? tác dụng của kính lúp
- Các nguồn phát a/s trắng và a/s màu
cách phân tích các loại a/s
- Cho HS nhắc lại kiến thức bài học
- A/s có tác dụng gì?
- Phát biểu định luật bảo toàn NL, lấy VD minh hoạ
- Y/c HS nêu phương pháp sản xuất điện năng ?
1. Dòng điện xoay chiều, MPĐ xoay chiều
HS nhắc lại
2. Truyền tải điện năng đi xa, MBT
HS nhắc lại
3. Hiện tượng KXAS
4. Các loại TKHS nêu cách nhận biết các loại TK, đặc điểm của ảnh của vật
5. Máy ảnh
HS nhắc lại các khái niệm
6. Mắt và các tật thường gặp
Các bộ phận chính
Các tật thường gặp của mắt, cách khắc phục
6. Kính lúp . HS nhắc lại
7. Sự phân tích ánh sáng
HS nhắc lại các nguồn phát ra a/s trắng và a/s màu, cách phân tích a/s trắng và a/s màu
8. Sự trộn các a/s màu
HS nhắc lại cách trộn các a/s màu
9. Màu sắc các vật dưới a/s trắng và a/s màu
HS nhắc lại kiến thức bài học
10. Các tác dụng của a/s
HS nêu các tác dụng của a/s
11. Năng lượng, định luật bảo toàn NL
Nêu định luật bảo toàn NL, lấy VD minh hoạ
12. Sản xuất điện năng
Nêu các cách sản xuất điện năng trong thực tế
I . Lý thuyết : SGK
Hoạt động 3: Vận dụng (25ph)
- Hướng dẫn , nhắc lại cách giải một số bài tập về MBT và quang hình học
GV sử dụng SBT và hướng dẫn HS giải một số bài tập theo Y/c 
+MBT: sử dụng công thức 
+ Quang hình: cách vẽ ảnh của một vật qua các loại dụng cụ quang học, vận dụng kiến thức hình học để tính một số đại lượng liên quan
 Bài 1 : Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ.có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 6cm, AB có chiều cao h = 1cm.Hãy dựng ảnh A’B’ của AB rồi tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp:
Bài 2 : Đặt một vật sáng AB, có dạng một mũi tên cao 0,5cm, vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm
a. Hãy dựng ảnh A’B’của vật AB theo đúng tỉ lệ xích. 
b. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’
Bài 3 : Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 6cm, AB có chiều cao h = 4cm.
Hãy dựng ảnh A’B’ của AB rồi tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp: 
 + Thấu kính là TK hội tụ 
+ Thấu kính là TK Phân kỳ
Baøi 4 : Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng đặt ở một đầu đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 10 000kW. Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 100kV. 
- Tính U đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp ? 
- Biết điện trở của toàn bộ đường dây là 100W. Tính Php do tỏa nhiệt trên đường dây ?
- HS ghi nhớ để vận dụng vào các bài tập cụ thể về MBT và bài tập quang hình học 
- HS nhớ lại cách vẽ ảnh của một vật qua các loại TK và dụng cụ quang học
Bài làm :
AB= 1cm, AB vuông góc trục chính 
f = OF =OF/ = 12cm ; 
d=OA = 6cm 
a, Dựng ảnh A/B/ 
b, ta có ( g –g ) 
 ( mà OI = AB) (2)
Từ 1 và 2 ta có : (3) Mà F/A/ = OA/+ OF/
Hay Thay số ta có : 
. Vây khoảng cách của ảnh là 12cm, chiều cao của ảnh là 2cm
Bài làm :
Cho biết (0,25điểm)
AB = h = 0,5cm; 0A = d = 6cm
0F = 0F’ = f = 4cm
a.Dựng ảnh A’B’theo đúng tỉ lệ 
b. 0A’ = d’ = ?; A’B’ = h’ =?
b. Ta có DAB0 ~ DA'B'0 ( g . g ) (1) 
Ta có D0IF’~ DA'B'F’ ( g . g ) mà 0I = AB (vì A0IB là hình chữ nhật) 
 A’F’ = 0A’ – 0F’
nên (2) Từ (1) và (2) suy ra 
hayThay số: 
Bài làm :
 h=AB= 4cm, AB vuông góc trục chính
 f = OF =OF/ = 18cm ; d=OA = 36cm
b, Tính OA/ =?, A/B/ =? ( Xét trường hợp TK là TK PK )
a, Ảnh là ảnh ảo , nhỏ hơn vật 
ta có ( g –g ) Þ 
( mà OI = AB) (2)
Từ 1 và 2 ta có : (3) Mà FA/ = OF-OA/
Hay Thay số ta có. 
- HS tự làm cá nhân . 
II . Vận dụng
Bài 1 : Bài làm :
AB= 1cm, AB vuông góc trục chính 
f = OF =OF/ = 12cm ; 
d=OA = 6cm 
a, Dựng ảnh A/B/ A’ A O F’
b, ta có 
( g –g ) ( mà OI = AB) (2)
Từ 1 và 2 ta có : (3) Mà F/A/ = OA/+ OF/
Hay Thay số ta có. . Vây khoảng cách của ảnh là 12cm, chiều cao của ảnh là 2cm
Bài 2 : Bài làm :
Cho biết (0,25điểm)
AB = h = 0,5cm; 0A = d = 6cm
0F = 0F’ = f = 4cm
a.Dựng ảnh A’B’theo đúng tỉ lệ 
b. 0A’ = d’ = ?; A’B’ = h’ =?
F’
F
A
A’
B
B’
I
0
b. Ta có DAB0 ~ DA'B'0 ( g . g ) (1) 
Ta có D0IF’~ DA'B'F’ ( g . g ) mà 0I = AB (vì A0IB là hình chữ nhật) 
 A’F’ = 0A’ – 0F’
nên (2) Từ (1) và (2) suy ra hay
Thay số: 
Bài 3 : 
Bài làm :
 h=AB= 4cm, AB vuông góc trục chính
 f = OF =OF/ = 18cm
 d=OA = 36cm
 b, Tính OA/ =?, A/B/ =? ( Xét trường hợp TK là TK phân kỳ )
a, Ảnh là ảnh ảo , nhỏ hơn vật
ta có ( g –g ) Þ 
 ( mà OI = AB) (2)
Từ 1 và 2 ta có : (3) Mà FA/ = OF-OA/
Hay Thay số ta có. 
IV. Củng cố : (2ph)
 - Tổng kết lại các công thức đã học.
 - Đề nghị một số hs nêu hs biểu hiện của mắt cận và mắt lão , loại kính phải đeo để khắc phục mỗi tật này của mắt .
 V. Hướng dẫn về nhà : (1ph)	
 - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ 
 - Học bài chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo.
- Thực hiện tốt ATGT khi tham gia giao thông, đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • doctuan35ly9t68_20150725_103116.doc