Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 46: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

Tiết 46 : QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VẢ GÓC KHÚC XẠ

I/ Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tời :

 1/ Thí nghiệm :

 C1 : Khi mắt nhìn thấy A chứng tỏ as phát ra từ A I Mắt. Khi thấy A/ mà không thấy chứng tỏ as từ A mắt đã bị A/ che khuất. Vậy . . .

 C2 : Tia sáng từ KK vào nước bị khúc xạ tại mặt phấn cách. AI là tia tới, A/I là tia khúc xạ; NAI là góc tới, N/IA/ là góc khúc xạ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 46: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : /02/2009
 94 : T	 95 : T 96 : T
 Tuần HK Tiết 46
I/ Mục tiêu :
- Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm.
- Mô tả được TN thể hiện mqh giữa góc tới và góc khúc xạ.
- Rèn luyện kĩ năng chính xác, khoa học cho HS.
II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, Tổ chức TN, vấn đáp, gợi mở.
III/ Chuẩn bị : 
 1/ Đối với GV :
+ Hình 41.1; 41.2; 41.3; SGK/trang 111, 112.
+ Bảng 1/111 SGK.
 2/ Đối với HS :
+ 1 miếng thuỷ tinh hoặc nhựa trong có khe hở I.
+ 1 miếng gỗ phẳng có chia độ.
+ 3 chiếc đinh ghim.
IV/ Lên lớp :
 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ )
94 : 	95 : 	96 :
 2. KTBC : ( 5 phút )
 O Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? 
 O Phân biệt hiện tượng phản xạ ánh sáng và hiện tượng khúc xạ ánh sáng ?
 O So sánh góc tới và góc khúc xạ khi tia sáng truyền từ kk à nước và ngược lại ?
Ä Mục 2.I tiết 44
Ä C7 tiết 44
Ä i > r ; i < r
 3. Bài mới :
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
& Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức liên quan bài mới
 O Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng khi truyền từ kk sang nước và ngược lại ?
 O Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ ntn ? Nêu một phương án kiểm tra
 Ù HS trả lời – Nhận xét – Bổ sung.
à Vào bài mới.
& Hoạt động 2 : Nhận biết sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới.
 Ù HS đọc phần thông tin ở SGK/111
 Ù GV giới thiệu dụng cụ TN – Nhóm trưởng nhận dụng cụ .
 Ù Yêu cầu HS đặt khe hở I của miếng thuỷ tinh đúng tâm của vòng tròn chia độ.
 Ù Kiểm tra các nhóm khi xác định vị trí A/.
 Ù HS đọc C1, C2 - Thảo luận nhóm.
 O C1 , C2 ? / 111
 O Khi nào mắt ta nhìn thấy định A qua miếng thủy tinh ?
 O Khi mắt ta chỉ nhìn thấy đinh A/ chứng tỏ điều gì?
 Ù HS tiếp tục đọc phần b/111 – Nhận phiếu học tập.
 Ù GV lưu ý 1 bạn ngắm dùng đinh xác định - Bạn còn lại xem kết quả.
 Ù HS tiến hành TN0 
 O Khi ánh sáng truyền từ K0K sang thuỷ tinh, góc khúc xạ và góc tới quan hệ ntn ?
 Ù HS đọc phần mở rộng ở SGK/112
 & Hoạt động 3 : Vận dụng
 Ù HS quan sát hình 41.2; 41.3/112
 Ù HS đọc câu hỏi C3, C4 ? / 112
 Ù HS làm việc cá nhân
 O C3 / 112 ?
 O C4 / 112 ? 
Tiết 46 : QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VẢ GÓC KHÚC XẠ
I/ Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tời :
 1/ Thí nghiệm : 
 C1 : Khi mắt nhìn thấy A chứng tỏ as phát ra từ A à I à Mắt. Khi thấy A/ mà không thấy chứng tỏ as từ A à mắt đã bị A/ che khuất. Vậy . . .
 C2 : Tia sáng từ KK vào nước bị khúc xạ tại mặt phấn cách. AI là tia tới, A/I là tia khúc xạ; NAI là góc tới, N/IA/ là góc khúc xạ.
 2/ Kết luận : Khi tia sáng truyền từ KK sang thuỷ tinh :
 + Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
 + Góc tới tăng ( giảm ) thì góc khúc xạ cũng tăng ( giảm )
 3/ Mở rộng :
XEM SGK TRNG 112
II/ Vận dụng :
 C3 : Mắt
 B
 A
 C4 : IG là đường biểu diễn tia khúc xạ của tia tới SI
 4/ Củng cố : ( 5ph )
 O Nêu mqh giữa góc tới và góc khúc xạ khi tia sáng truyền từ KK sang nước ? 
 O Bài tập 40-41.2/49
 Ä Mục 2.I tiết 45
 Ä a – 5; b – 3; c – 1; d – 2; e - 4
 5/ Dặn dò :( 1ph )+ Học kĩ bài.	+ Làm bài 40-41.2, .3 / 49 SBT + CB : “ Thấu kinh hội tụ ”
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
Ưu Điểm
Tồn tại
Chuẩn bị :
Nội dung :
Phương pháp :

File đính kèm:

  • docT45Li9.doc