Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 27: Sự nhiễm từ của sắt thép –nam châm điện

Kết luận :

 - Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện khi đặt trong từ trường thì lõi sắt, thép bị nhiễm từ.

 - Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì ngược lại.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 27: Sự nhiễm từ của sắt thép –nam châm điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : / /2008
94 : T	 95 : T 96 : T
	 Tuần 14 HKI Tiết 27
SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP –NAM CHÂM ĐIỆN
I/ Mục tiêu :
- Mô tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt thép.
- Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện.
- Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật.
- Học tập hứng thú, say mê, yêu thích bộ môn
II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, Tổ chức TN, vấn đáp, gợi mở.
III/ Chuẩn bị : 
 1/ Đối với GV :
 Hình 25.1; 25.2; 25.3; 25.4 SGK/trang 68, 69.
 2/ Đối với HS :
+ Một ống dây 500 vòng.
+ Một La bàn.
+ Một giá TN.
+ Một biến trở.
+ Một nguồn 6V.
+ Một Ampe kế.
+ Một khoá.
+ 5 đoạn dây nối.
+ Một lõi sắt non, một lõi thép.
+ Đinh sắt.
IV/ Lên lớp :
 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ )
94 : 	95 : 	96 :
 2. KTBC : ( 5ph )
 O Nêu các kết luận về từ phổ; đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua? ( 3đ )
 O Phát biểu qui tắc nắm tay phải ? ( 4đ )
 O Aùp dụng : Hãy xác định chiều đường sức từ :(3đ )
 - Mục 2.I tiết 26
 - Mục 2.II tiết 26
 3. Bài mới :
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
& Hoạt động 1 : Đặt vấn đề.
 O Ở Vật lí 7, 9 tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện như thế nào ? ( có khả năng làm lệch kim nam châm )
 O Ở Vật lí 7, người ta ứng dụng tính chất từ của dòng điện vào công việc gì ? ( chế tạo nam châm điện 
Ù GV yêu cầu HS đọc thông tin đầu SGK trang 68.
Ù HS dự đoán, suy luận.
à Vào bài mới.
& Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép ( H.25.1; H.25.2 ).
 Ù GV cho HS đọc phần TN a SGK/68.
 Ù GV treo hình 25.1/68 – HS quan sát.
 O Ở thí nghiệm này ta cần dụng cụ thí nghiệm gì ? Cần đạt yêu cầu gì ?
 Ù GV giới thiệu dụng cụ TN và cách tiến hành TN.
 Ù HS bố trí TN và tiến hành TN trong 5phút ( 6 nhóm ).
 ù Lưu ý : Cần ngắt khoá sau mỗi lần làm thí nghiệm
 Ù HS trả lời cá nhân kết quả Thí nghiệm.
 O Nguyên nhân nào làm góc lệch kim nam châm tăng ? Vai trò của lõi sắt ?
 Ù HS đọc tiếp phần thí nghiệm b /68 SGK.
 Ù GV treo tranh 25.2 – HS quan sát.
 Ù HS bố trí TN và tiến hành TN
 Ù Thảo luận và trả lời C1.
 O C1 ? /68 SGK 
 ù Qua thí nghiệm trên ta rút r được kết luận gì về : 
 1/ Vai trò của lõi sắt, thép trong ống dây cò dòng điện chạy qua ? Vì sao ?
 2/ So sánh khả năng giữ từ tính của lõi sắt, lõi thép ?
 Ù HS trả lời - Nhận xét.
 Ù Gọi HS nêu câu trả lời
* GDMT : Trong các nhà máy cơ khí, luyện kim có nhiều các bụi, vụn sắt làm sạch môi trường là một biện pháp có hiệu quả; Loài chim bồ câu có khả năng đặc biệt là có thể xác dịnh chính xác phương hướng trong không gian là do trong bộ não có các hệ thống giống như làbàn có tác dụng dịnh hướng theo từ trường của Trái Đất, sự định hướng này có thể bị đảo lộn nếu trong môi trường có nhiều nguồn phát sóng điện từ. Vì vậy, BVMT tránh ảnh hưởng tiêu cực của sóng điện từ là góp phần bảo vệ thiên nhiên.
 & Hoạt động 3 : Tìm hiểu nam châm điện
 Ù HS đọc phần thông tin ở SGK/69.
 Ù HS quan sát H.25.3/69.
 O Trên NC điện có ghi các số liệu nào ? 
 Ù HS liệt kê các số liệu. ( o, 1000, 1500, 1A - 22W 
 Ù HS làm việc cá nhân việc đọc ý nghĩa các số liệu đó.
 O C2 ?/69
 O Vậy khi ta dùng ống dây với số vòng 1000 vòng; 1500 vòng thì có hiện tượng gì khác nhau đối với nam châm điện ?
 Ù HS đọc phần thông tin ở SGK/69.
 O Có những cách nào làm tăng lực từ của nam châm điện ?
 Ù GV treo H.25.4/69 – HS quan sát – Đọc C3.
 Ù HS suy nghĩ trả lời ( b > a; d > c; e > b,d )
 o C3 ?
& Hoạt động 4 : Vận dụng.
 Ù HS làm việc cá nhân C4, C5, C6 ? /69
 Ù Lần lượt trả lời.
 O C4 ? 
 O C5 ?
 O C6 ?
Tiết 26 : SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN
I/ Sự nhiễm từ của sắt, thép : 
 1/ Thí nghiệm : 
SGK TRANG 68
C1 : Khi ngắt dòng điện đi qua ống dây, lõi sắt non mất hết từ tính còn lõi thép vẫn giữ được từ tính.
 2/ Kết luận :
 - Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện khi đặt trong từ trường thì lõi sắt, thép bị nhiễm từ.
 - Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì ngược lại.
II/ Nam châm điện :
C2 : + Ống dây có thể sử dụng với những số vòng dây khác nhau.
 + 1A - 22W : ống dây dùng với dòng điện có cường độ 1A, điện trở ống dây là 22 W.
 ù Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây.
III/ Vận dụng :
 C4 : Vì mũi kéo bị nhiễm từ trở thành một NC. Mặt khác kéo làm bằng thép nên sau khi không còn tiếp xúc vời NC nó vẫn giữ được từ tính.
 C5 : Ngắt dòng điện qua ống.
 C6 : 
4/ Củng cố : ( 5ph )
 O Nêu các kết luận về sự nhiễm từ của sắt và thép ?
 O Có thể làm tăng tác dụng từ của dòng điện bằng các cách nào ? 
 O Nam châm điện gồm một ống dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt non có dòng điện chạy qua :
 a) Nếu ngắt dđ thì nó có còn tác dụng từ nữa không ? 
 b) Vì sao lõi của NCĐ phải là sắt non mà không được là thép ?
 Ä Mục 2.I tiết 27.
Ä Mục II tiết 27.
 Ä 
Không
Nếu là thép thì vẫn giữ được từ tính à mất ý nghĩa của NCĐ
5/ Dặn dò :( 1ph )
+ Học thuộc bài. 
+ Làm bài 25.1 à 25.4/SBT 31 
 + CB : “ ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM ”
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
Ưu Điểm
Tồn tại

File đính kèm:

  • docT27Ly9.doc