Giáo án Vật lý 9 tiết 21: Ôn tập

I. Lý thuyết

1)

 a) . . . công suất định mức của dụng cụ đó (công suất tiêu thụ điện năng của dụng cụ khi được sử dụng với hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức).

 b) . . . của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

)

 a) A = P t = UIt

 b) Bóng đèn dây tóc: điện năng nhiệt năng, năng lượng ánh sáng

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 tiết 21: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài – Tiết 21 
ÔN TẬP
Tuần 11
Ngày 25/10/12	
1. Mục tiêu:
 1.1) Kiến thức:
- Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của nội dung chương trình từ đầu năm đến nay.
 1.2) Kĩ năng:
	- Vận dụng được những kiến thức và kĩ năng để giải các bài tập về điện học.
 1.3) Thái độ:
 	- Cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm.
2. Nội dung học tập :
	- Các dạng bài tập trong chương I
3. Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên : bài tập
3.2. Học sinh: Ôn lại tất cả các bài đã học từ đầu năm.
4. Tổ chức các hoạt động học tập :
4.1) Ổn định tổ chức và kiểm diện:( 1’)
4.2) Kiểm tra miệng: ( 5’)
 - Phát biểu định luật Ôm, viết hệ thức của định luật Ôm. Cho biết ý nghĩa và đơnai5 lượng trong công thức. 
 - Viết công thức diễn tả sự phụ huộc của điện trở vào chiều dài dây, tiết diện dây và vật liệu làm dây. (10đ)
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
I = 
 I là cường độ dòng điện (A).
 U là hiệu điện thế (V).
 R là điện trở (). (5đ)
R = 
 là điện trở suất 
 l là chiều dài dây dẫn (m).
 S là tiết diện dây dẫn (m2). (5đ)
4.3) Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và HS
Nội dung bài học
* HĐ1: Ôn lại kiến thức về lý thuyết (14’)
- H: Trình bày trước lớp câu trả lời của mình.
 Å Viết đầy đủ các câu dưới đây:
 a) Số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết . . . .
 b) Công suất tiêu thụ điện năng của một đoạn mạch bằng tích . . . .
 Ỉ Hãy cho biết:
 a) Điện năng sử dụng bởi một dụng cụ điện được xác định theo công suất, hiệu điện thế, cường độ dòng điện và thời gian sử dụng bằng các công thức nào?
 b) Các dụng điện có tác dụng gì trong việc biến đổi năng lượng? Nêu một số ví dụ.
 Ç Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
* HĐ2: Bài tập vận dụng (20’)
Một bếp điện loại 220V – 1 000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu 250C. Hiệu suất của quá trình đun là 85%.
 a) Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
 b) Mỗi ngày đun sôi 4l nước bằng bếp điện trên với cùng điều kiện đã cho, thì trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun này? Cho rằng giá điện 700 đồng mỗi kWh.
c) Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2l nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu?
- H: Tóm tắt, giải bài toán.
- H: HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- G: Nhận xét cung, ghi điểm.
I. Lý thuyết
1) 
 a) . . . công suất định mức của dụng cụ đó (công suất tiêu thụ điện năng của dụng cụ khi được sử dụng với hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức).
 b) . . . của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
)
 a) A = P t = UIt
 b) Bóng đèn dây tóc: điện năng " nhiệt năng, năng lượng ánh sáng
 - Quạt điện: điện năng " cơ năng, nhiệt năng.
 - Bếp điện, nồi cơm điện, ấm điện: biển đổi hầu hết toàn bộ điện năng " nhiệt năng.
8) Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Q = I2.R.t
 R: Điện trở của dây dẫn ()
 I: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A).
 t: Thời gian dòng điện chạy qua (s)
 Q: Nhiệt lượng (J)
 II. Bài tập:
Giải
 a) Thời gian đun sôi nước:
 - Nhiệt lượng can cung cấp để đun sôi nước:
 Q1 = mc(t - t) = 2.4200.(100 - 25)
= 630 000(J)
- Nhiệt lượng mà bếp toả ra:
 Q = = .100 = 741 176,5(J)
- Thời gian đun sôi nước là:
t = Q/P = = 741 (s) = 12 phút 21 giây
 b) Tính tiền điện phải trả:
- Việc đun nước này trong 1 tháng tiêu thụ lượng điện năng là:
A = Q.2.30 = 741 176,5 . 2 . 30 
 = 44 470 590(J) = 12,35 kWh
- Tiền đện phải trả:
 T = 12,35 . 700 = 8 645 đ.
c) Khi đó điện trở của bếp giảm 4 lần và công suất của bếp (P = ) tăng 4 lần. Kết quả là thời gian đun sôi nước ( t = Q/P ) giảm 4 lần:
 t = = 185s = 3 phút 5 giây.
- HS thực hiện.
 + I = 
 + R = 
 + P = U.I = I2.R = 
 + A = P .t = U.I.t
 + Q = I2.R.t
5. Tổng kết và hướng dẫn học tập
5.1.) Tổng kết ( 3’)
- H: Nhắc lại các công thức:
 + Công thức định luật Ôm.
 + Công thức tính điện trở dây dẫn theo , l, S
 + Công thức tính công suất điện.
 + Công thức tính điện năng tiêu thụ.
 + Công thức tính nhiệt lượng do dây dẫn toả ra.
5.2) Hướng dẫn học tập: ( 2’) 
* Đối với tiết học này :
- Ôn lại tất cả các bài đã học.
	- Xem lại tất cả các bài tập đã làm.
* Đối với tiết học sau :
- Chuẩn bị tiết “Kiểm tra 1 tiết”.
6. Phụ lục : không 

File đính kèm:

  • docga18.doc