Giáo án Vật lý 7 - Trường TH &THCS Tả Ngảo

 Tiết 8: Gương cầu lõm

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi g/c lõm.

- Biết được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia

song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào một điểm, hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kỡ thành một chựm tia phản xạ song song.

2. Kỹ năng :

- Hiểu được tác dụng của gương cầu lõm.

- Ứng dụng của gương cầu lừm: Dựng để tập trung ánh sáng theo một hướng

hay một điểm mà ta cần chiếu sáng.

3. Thái độ :

- í thức hợp tác, yêu thích môn học, có ý thức tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ

môi trường và BĐKH.

II. Chuẩn bị:

- GV: 1 nguồn sáng có khe chắn , 1 g/c lõm , màn chắn

- HS : Mỗi nhóm : 1 g/c lõm ( 1g/p cùng kích thước)

 2 cây nến ( không có nếu thay bằng pin)

III. Phương pháp : Quan sát , vấn đáp, thí nghiệm, hợp tác nhóm.

 

doc126 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1526 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 7 - Trường TH &THCS Tả Ngảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nào để giảm tiếng ồn ? 
+ Làm thế nào để phân tán âm trên đường truyền ? 
+ Làm thế nào để ngăn chặn không cho âm truyền đến tai ? 
- Gv cùng hs thống nhất hoàn thiện vào bảng C3 .
- Hãy cho biết vật như thế nào thì phản xạ âm tốt , vật phản xạ âm kém ? 
- Lấy ví dụ về vật phản xạ âm tốt ? 
( Thống nhất chung cho hs ghi vở)
- Hãy lấy ví dụ về vật thường dùng để ngăn chặn âm , làm âm truyền qua ít ? 
- GV chuẩn câu trả lời cho hs ghi vở 
II, Tìm hiểu biện pháp trống ô nhiễm tiếng ồn 
- Bốn biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn : 
+ Cấm bóp còi ở gần trường học , bệnh viện 
+ Xây tường ngăn 
+ Trồng cây xanh 
+ Làm trần nhà bằng xốp , tường phủ dạ 
C3 : 
C4 : 
Vật phản xạ âm tốt : 
Kính , lá cây .
Vật để ngăn chặn âm : 
gạch , bê tông , gỗ , 
Kết luận hoạt động 2 : Bốn biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn : 
+ Cấm bóp còi ở gần trường học , bệnh viện 
+ Xây tường ngăn 
+ Trồng cây xanh 
+ Làm trần nhà bằng xốp , tường phủ dạ 
Hoạt động 3 : 
+ Nội dung : Vận dụng
+ Phương pháp : Vấn đáp ,
+ Mục tiêu : hs vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi 
+ Tg: 7’
- 1 hs đọc to trước lớp 
- 3 hs nêu các biện pháp , hs cả lớp cùng thảo luận và thống nhất 
- GV có thể đưa ra tình huống : ở gần nhà người hàng xóm mở 
karaôke to và lâu . Em có biện pháp gì để chống tiếng ồn ? 
- 1 hs đọc bài C5 
- Hãy đề ra những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện được ở các hình 15.1,2,3 ? 
- gọi 3 hs nêu biện pháp của mình 
- HS cả lớp cùng trao đổi kiểm tra xem biện pháp nào khả thi ? 
- Hãy chỉ ra trường hợp ô nhiễm tiếng ồn ở nơi em sống ? 
- Đề ra một vài biện pháp chống sự ô nhiễm tiếng ồn đó ? 
III, Vận dụng : 
C5 : 
H15.2 
+ Máy khoan không làm vào giờ làm việc 
+ Người thợ khoan nút bông kín tai hoặc đeo cái bịt tai lúc làm việc 
H15.3
+ Đóng cửa phòng học , treo rèm , xây tường chắn , trồng cây xung quanh , chuyển chợ hoặc lớp học đi nơi khác 
C6 :
+ Đề nghị mở nhỏ tránh giờ nghỉ và học tập 
+ Phòng hát phải đảm bảo tính chất âm không truyền ra ngoài .
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà :4’
1. Chống ụ nhiễm tiếng ồn
 - 1 HS chọn câu trả lời, GV chuẩn xác kq 
 - Tiếng ồn như thế nào được coi là ô nhiễm tiếng ồn ? 
 - Có những biện pháp nào chống ô nhiễm tiếng ồn ? 
 - Những vật liệu có tính chất như thế nào là vật liệu cách âm ? 
 - Đọc có thể em chưa biết để biết vai trò của ống xả , rèm nhung 
* Hướng dẫn học bài ở nhà :
 - Học phần ghi nhớ 
 - Làm bài tập trong SBT 15.1, 15.4,15.5,15.6 / 17 
2. ễn tập
 + HS trung bình, yờ́u:. chuẩn bị phần ôn tập chương , làm phần tự kiểm tra
 + HS khá, giỏi: Làm phần vận dụng cõu 1,2
- Cõu hỏi khảo sát : Vật liệu nào dưới đây thường không được dùng để làm vật ngăn cách âm giữa các phòng ? 
 A, Tường bê tông 
 B, Cửa kính hai lớp 
 C, Rèm treo tường 
 D, Cửa gỗ 
- Đỏp ỏn – thang điểm 
 Chọn C 
- Kết quả mong đợi : 16 / 17 = 94 %
- Kết quả khảo sỏt thực tế :
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 17 : Ôn tập, tổng kết chương 2
I, Mục tiêu : 
1, Kiến thức : Nhắc lại các kiến thức cơ bản của chương 2 :
- Nguồn âm, đặc điểm của nguồn âm, môi trường truyền âm, âm phản xạ, vật phản xạ âm tốt , vật phản xạ âm kém , chống ô nhiễm tiếng ồn 
- Vận dụng được âm thanh vào cuộc sống 
2, Kỹ năng : Chỉ ra được vật dao động, lấy được ví dụ, giải thích được một số hiện tượng thực tế và đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể .
3, Thái độ : Tích cực, tự giác, yêu thích môn học 
II, Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ nd bài tập, trò chơi ô chữ, phấn màu 
HS : Ôn tập làm các câu hỏi phần tự kiểm tra 
III, Phương pháp : Vấn đáp, bài tập, trao đổi 
IV, Tổ chức giờ học:
ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ: K
 3. Khởi động : 1’đvđ 
HĐ của HS
Trợ giúp của GV
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tự kiểm tra
+ Phương pháp : Vấn đáp, trao đổi .
 + Mục tiêu : Củng cố các kiến thức cơ bản của chương 2 :
- Nguồn âm, đặc điểm của nguồn âm , môi trường truyền âm, âm phản xạ, vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém, chống ô nhiễm tiếng ồn 
 + Tg: 10’
- mỗi câu 2 hs trả lời 
- HS thảo luận sửa lại các phần còn sai 
- HS ghi vở 
1, ÔĐTC : 
2, Kiểm tra : Trong phần tự kiểm tra 
- GV gọi hs lần lượt trả lời các câu hỏi trong phần tự kiểm tra .
- Mỗi câu hỏi 2 hs trả lời , thống nhất cả lớp 
- Gv chuẩn xác câu trả lời đúng 
I, Tự kiểm tra : 
1, a,  dao động .
b, tần số  Héc .
c, . Đê xi ben . 
d, . 340 m /s 
2, 
3, a,c,d 
4, Là âm dội ngược trở lại khi gặp một mặt chắn 
5, D 
6, a,  cứng ,  nhẵn  
7, b , d 
8, bông , xốp , vải , gạch , gỗ , bê tông .. 
Hoạt động 2 : Vận dụng
+ Phương pháp : Vấn đáp , bài tập 
 + Mục tiêu : - Vận dụng được âm thanh vào cuộc sống 
- Chỉ ra được vật dao động , lấy được ví dụ , giải thích được một số hiện tượng thực tế và đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể 
 + Tg: 20’
- 1 hs đọc to trước lớp 
- 2 hs trả lời miệng 
- HS cả lớp thảo luận . ghi vở 
- 1 hs đọc bài 
- 1 hs chọn câu trả lời và giải thích 
- HS khác nhận xét 
- Biên độ dao động lớn , âm phát ra to và ngược lại 
- HS trả lời , hs cả lớp thảo luận , thống nhất câu trả lời đúng 
- 1 hs đọc bài 
- HS nghe GV gthiệu 
- . Không khí 
- hs khác nhận xét , bổ sung 
- hs đọc bài 
- Phản xạ âm , tiếng vang 
- HS giải thích 
- hs đọc bài 
- HS trả lời miệng và giải thích 
- HS đề ra một số biện pháp 
- Gv cho hs làm bài 1 
- 1 hs đọc bài 
- Hãy chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm trong các nhạc cụ : Đàn ghi ta , kèn lá , sáo , trống 
- HS nhận xét , bổ sung câu trả lời thống nhất , ghi vở 
- GV treo bảng phụ bài 2 : 
- 1 hs đọc bài 
Hãy chọn câu đúng trong các câu sau ? 
- Y/c hs giải thích tại sao chọn 
- Gv chuẩn xác câu trả lời đúng 
- Âm phát ra và biên độ dao động có mối quan hệ ntn ? 
- Dao động của dây đàn khác nhau như thế nào khi phát ra tiếng to , nhỏ ? phát ra âm cao , thấp ? 
- Gv y/c hs đọc bài 4 
- GV gthiệu cấu tạo cơ bản của mũ nhà du hành 
- Khi chậm mũ thì nói chuyện được vậy âm truyền đến tai qua những môi trường nào ? Vì sao ? 
- Y/c 1 hs trả lời , hs khác nx 
- GV cùng hs thống nhất ghi vở 
- Cho hs đọc bài 5 
- Hiện tượng này liên quan đến kiến thức nào ? 
- Hãy giải thích hiện tượng đó ? 
- Y/c 1 hs đọc bài 
- Khi nào thì tai ta có thể nghe được âm to nhất ? 
- Vì sao em chọn câu A ? 
- 1 hs đọc bài 
- Em hãy đề ra một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này ? 
- Lưu ý : HS có thể đưa ra các biện pháp nhưng phải đảm bảo 3 biện pháp đã học 
II, Vận dụng : 
1, Vật dao động phát ra âm trong đàn ghi ta là dây đàn , trong kèn lá là phần là bị thổi , trong sáo là cột không khí trong sáo , trong trống là mặt trống 
2, C 
3, Dao động của các sợi dây đàn mạnh , dây lệch nhiều phát ra tiếng to . Dao động của các sợi dây đàn yếu , đay lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ .
b, Dao động của các sợi dây đàn nhanh khi âm phát ra cao . Dao động của các sợi dây đàn chậm khi âm phát ra thấp . 
4, Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai người kia .
5, Ban đêm khi yên tĩnh , ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản lại từ hai bên tường ngõ . Ban ngày tiếng vang bị thân thể người qua lại hấp thụ hoặc bị tiếng ồn trong thành phố át nên chỉ nghe thấy mỗi tiếng chân 
6, A 
7, 
+ Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện .
+ Xây tường chắn xung quanh bệnh viện , đóng cửa các phòng 
+ Trồng nhiều cây xanh
+ treo rèm cửa ra vào 
+ Dùng nhiều đồ mềm , có bề mặt gồ ghề , xù xì 
Hoạt động 3 : Trò chơi ô chữ :10’
GV đưa lên bảng phụ ô chữ 
- Y/c 1 hs lên dẫn chương trình , 
* Luật chơi : Cho hai đội chơi ( mỗi đội 3 hs ) Mỗi đội lần lượt được chọn 1 ô tuỳ ý nếu trả lời đúng được 10 đ , sao 0 điểm , nếu sai đội kia có quyền trả lời , đúng được 5 điểm , sai 0 điểm 
- Mỗi đội lựa chọn 3 lần , đội nào có đáp án trước nhanh và đúng thì đội đó chiến thắng 
- GV có thể chuẩn bị ô chữ khác để cho thêm phần hấp dẫn 
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà : 5’
Đặc điểm chung của nguồn âm ? 
Âm bổng , âm trầm phụ thuộc vào yếu tố nào ? 
Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào ? Đơn vị độ to ? 
Giới hạn độ to của âm để không ảnh hưởng tới sức khoẻ mà vẫn nghe thấy tốt ? 
Âm truyền qua những môi trường nào ? Trong môi trường nào âm truyền tốt ? 
Âm phản xạ là gì ? Khi nào ta nghe được tiếng vang của âm ? Vật nào phản xạ âm tốt , vật nào phản xạ âm kém ? 
Nêu cách phương án chống ô nhiễm tiếng ồn ? 
- Cõu hỏi khảo sát : nờu đặc diểm chung của nguồn õm. Âm truyền qua những mụi trường nào
- Đỏp ỏn – thang điểm 
 + Cỏc vật phỏt ra õm đều dao động
 + Âm truyền qua mụi trường chất rắn, lỏng, khớ
- Kết quả mong đợi : 17 / 17 = 100 %
- Kết quả khảo sỏt thực tế :
Ngày soạn : 
Ngày giảng : 
Tiết 18 : Kiểm tra học kỳ
( Đề chung theo PGD )
I. Mục tiêu : 
1, Kiến thức : Kiểm tra kiến thức học sinh về : ánh sáng , địng luật và ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng , địng luật phản xạ ánh sáng , nguồn âm , độ cao của âm 
2,Kỹ năng : Biết vẽ ảnh của một vật , giải thích được một số hiện tượng đơn giản trong c/s 
3, Thái độ : nghiêm túc khi làm bài 
II.Đồ dùng dạy học : GV . Đề kiểm tra học kì 
 HọC Kỳ II
Ngày soạn: 05/1/2015
Ngày giảng: 08/1/2015
Chương III: điện học
Tiết 19: Nhiễm điện do cọ xát
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức : 
- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- Nêu được hai biểu hiện của các vật nhiễm điện bằng cọ xát là hút các vật khác hoặc làm sáng bóng đền của bút thử điện.
2. Kỹ năng:
 - Vận dụng giải thích dược một số hiện tượng tực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát 
3. Thái độ : 
- Yêu thích môn học, ham hiểu biết; tớch hợp BVMT và BĐKH. 
- Hợp tỏc, cẩn thận, trung thực.
II. Đồ dùng dạy học :
 + Gv : Giỏo ỏn, PT + ĐDDH. 
 Bảng phụ ghi kết quả sgk/48
 	+ HS mỗi nhóm: 1 thước nhựa dẹt, 1thanh thuỷ tinh, 1 mảnh ni lon.
 	 1 mảnh phim nhựa + 1mảnh vải khô, 1mảnh vải lụa .
 1 miếng kim loại,1 bút thông mạch,1 đèn cồn, mảnh giấy vụn
III. Phương pháp: Vấn đáp, q/s hiện tượng, hợp tác nhóm, thí nghiệm. 
IV. Tổ chức giờ học : 
Ổn định tổ chức: (1 phỳt)
Kiểm tra KT cũ:
Khởi động: (3 phỳt)
HĐ của HS
Trợ giúp của GV
Ghi bảng
- HS TL: 
Cần cẩu đang cẩu sắt vụn 
Lược nhựa hút tóc , có các tia sáng nhỏ phát ra 
- HS đọc: 
+ Tình huống học tập :
Nhìn vào tranh vẽ đầu chương cho biết máy cẩu đang làm gì ?
Mô tả hoạt động của nó?
Có hiện tượng gì xẩy ra khi cô gái đang chải tóc ?
GV: 5 nội dung chính đầu chương 
vào chương 3
GV: Yêu cầu 1 HS đọc thông tin đầu bài và vào Bài 17.
Hoạt động 1 : Làm thí nghiệm phát hiện vật nhiễm điện có tính chất hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện
+ Phương pháp : Thí nghiệm , vấn đáp, hợp tác nhóm. 
 + Mục tiêu: Mô tả thí nghiệm, hoặc một hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát
 + Thời gian: 15 phỳt
- HS hoạt động cá nhân (2’) 
- HS n/c , trả lời miệng 
- Nhóm hs làm TN (5’)
- HS nghe và phân cụng t/h.
+ 1 HS cọ thước nhựa vào vải khô.
+ 1 HS cọ thanh thuỷ tinh vào lụa 
+ 1 HS cọ mảnh phim vào len . Sau đó đưa lại gần các mẩu giấy vụn .
- Cả nhóm quan sát hiện tượng và ghi vào bảng phụ. 
- Đại diện hs thông báo kq và thảo luận cùng cả lớp 
- HS hoàn thành KL: 
- 2 HS đọc KL. 
- GV y/c học sinh đọc TN1 trong2 phút phần 1, 2, 3 và cho biết:
Làm thí nghiệm với những dụng cụ nào, phải q/sát và ghi chép gì ?
- Y/c HS làm TN theo nhóm phần 1, 2 (t/g: 5’) 
Lưu ý hs: cọ thước nhựa khoảng 20 lần theo 1 chiều - giấy vụn nhỏ 
- GV hướng dẫn hs: 
Đầu tiên chưa cọ sát thước nhựa , đũa thuỷ tinh , mảnh phim đưa gần những mẩu giấy vụn, ni lông nhỏ hiện tượng gì ? 
Sau khi cọ sát thước nhựa ( đũa thuỷ tinh ) vải khô  từ 10-15 lần đưa lại gần mảnh giấy vụn , mảnh ni lon hiện tượng gì ? 
- Y/c hs ghi vào bảng phụ:
- Y/c 2 nhóm báo cáo kq: 
- Qua TN em hãy cho biết 1 vật sau khi được cọ sát có đặc điểm gì ? 
- Từ bảng KQ hãy h/thành KL1 ? 
- Gọi 2 HS đọc lại KL: 
I. Vật nhiễm điện:
* Thí nghiệm 1 : 
 (H.17.1-SGK)
+ Dụng cụ:
+ Tiến hành TN:
* Kết quả : 
Vật bị cọ sát
giấy vụn
ni lon
quả cầu
Thước nhựa
Thanh thuỷ tinh
Mảnh ni lon
Mảnh phim
* Kết luận 1: 
Nhiều vật sau khi cọ sỏt cú khả năng hỳt cỏc vật khỏc. 
* Kết luận hoạt động 1: Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát 
Hoạt động 2 : Làm TN để P/h vật sau khi cọ sát với vật khác bị nhiễm điện hay 
mang điện tích .
 + Phương pháp : Vấn đáp , thí nghiệm 
+ Mục tiêu : Hs biết làm thí nghiệm và phát hiện được sau khi cọ sát với vật khác vật đó bị nhiễm điện hay mang điện tích .
+ Thời gian: 13 phỳt
- HS dự đoán: Vật nóng lên hoặc có t/c như NC.
- HS nhận xét :
- HS cá nhân đọc phần TN2 để biết được cách làm 
- Nhóm làm lại TN: 
- HS hoàn thành KL: 
  Đã có d/điện rất nhỏ (điện tích) phóng qua bút thử điện 
- HS đọc KL 
+ ĐVĐ: Nhiều vật sau khi cọ sát với vật khác có đặc điểm gì mà lại hút được các vật khác ? 
 Làm TN để ktra dự đoán 
- Ktra : Hơ nóng thước nhựa trên ngọn lửa đền cồn rồi đưa lại gần mẩu giấy . 
- Đưa thước nhựa lại gần một NC rồi đưa lại gần ..
- Qua phần ktra có nx gì ? 
ĐVĐ : Để phát hiện ra vật sau khi cọ sát . Có khả năng gì ? t/c gì ? 
- Y/c hs hđn làm lại TN (3’) 
* Lưu ý:: Cách cầm bút và quan sát kỹ đến khi chạm bút vào mảnh tôn .
- Thảo luận KL2
- Khi nào thì bóng đèn sáng ? Qua hiện tượng bút thử điện sáng có thể KL được gì ? 
- 1 vật sau khi cọ sát với vật khác thích hợp có t/c gì ? 
* Thí nghiệm 2 : 
 (H.17.1-SGK)
* Kết luận 2 : 
Nhiều vật sau khi cọ sát có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện.
* Kết luận : (SGK / 49) 
* Kết luận hoạt động 2 : Vật bị nhiễm điện hay vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác.
Hoạt động 3 :Vận dụng
+ Phương pháp : Vấn đáp , hiện tượng, tớch hợp. 
+ Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức trong bài để giải thích một số hiện tượng hàng 
ngày .
+ Thời gian: 10 phỳt
- HS hđ cá nhân ghi vào giấy nháp 
- Thảo luận trước lớp , bổ sung , nhận xét : 
- HS cá nhân trả lời câu hỏi :
- HSTL :
- Y/c HS cá nhân làm C1, C2, C3 (t/g : 5’) 
- Y/c hs trả lời :
- Lưu ý: Trong các bài tập cần chỉ rõ vật nào được cọ vào vật nào ? 
* THMT+BĐKH :
 GV: Vào những ngày mưa giụng cỏc đỏm mõy cọ sỏt vào nhau nờn nhiễm điện trỏi dấu... gõy h.tượng sấm, sột.
Vậy để giảm tỏc hại của sột, bảo vệ tớnh mạng của người và cỏc cụng trỡnh xõy dựng, cần làm gỡ?
Gv chốt vấn đề :
- Vào những lỳc trời mưa giụng, cỏc đỏm mõy bị cọ xỏt vào nhau nờn nhiễm điện trỏi dấu. Sự phúng điện giữa cỏc đỏm mõy (sấm) và giữa đỏm mõy với mặt đất (sột) vừa cú lợi vừa cú hại cho cuộc sống con người.
+ Lợi ớch: Giỳp điều hũa khớ hậu, gõy ra phản ứng húa học nhằm tăng thờm lượng ozon bổ sung vào khớ quyển
+ Tỏc hại: Phỏ hủy nhà cửa và cỏc cụng trỡnh xõy dựng, ảnh hưởng đến tớnh mạng con người và sinh vật, tạo ra cỏc khớ độc hại (NO, NO2).
- Để giảm tỏc hại của sột, bảo vệ tớnh mạng của người và cỏc cụng trỡnh xõy dựng, cần thiết xõy dựng cỏc cột thu lụi.
II. Vận dụng : 
* C1: Khi chải đầu bằng lược nhựa , lược và tóc cọ sát với nhau và chúng nhiễm điện , tóc bị lược kéo thẳng ra 
* C2 : Cánh quạt quay cọ sát mạnh với không khí
(đặc biệt mép cánh quạt)
do vậy nhiễm điện mạnh, đã hút một số hạt bụi trong không khí .
* C3: Khi lau bằng vải khô , màn hình tivi nhiễm điện , do vậy hút bụi ở gần bẩn.
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà : (3 phỳt)
Học sinh đọc mục “ Có thể em chưa biết ”
VN : Học bài theo sgk + vở ghi 
Làm lại vở C1, C2 , C3 
 - Làm BT 17.1-17.3 trong SBT 
* Khẳng định chất lượng sau giờ dạy:
 - Đề bài: 
+ Có thể nhiễm điện cho vật bằng cách nào ? Nêu VD ? 
+ Vật nhiễm điện có khả năng gì ? 
 - Đỏp ỏn + thang điểm:
 +Có thể nhiễm điện cho vật bằng cách nào cọ sỏt với cỏc vật khỏc 4đ
 Vớ dụ: Cọ sỏt chiếc bỳt vào vải khụ 2đ
 + Vật nhiễm điện có khả năng hỳt cỏc vật khỏc. 4đ
 - Kết quả mong đợi : 16/18 = 88,9 %
 - Kết quả khảo sỏt thực tế :
 Ngày thỏng năm
	TTCM duyệt
Ngày soạn: 12/1/2015
Ngày giảng: 15/1/2015
Tiết 20: Hai loại điện tích
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: 
- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và cho biết tên gọi hai loại điện tích này.
- Hiểu được cỏc điện tớch cựng loại thỡ đẩy nhau, cỏc điện tớch khỏc loại thỡ hỳt nhau.
- Nờu được sơ lược về cấu tạo nguyờn tử: Hạt nhõn mang điện tớch dương, cỏc ờlectron mang điện tớch õm chuyển động xung quanh hạt nhõn, nguyờn tử trung hũa về điện.
2. Kỹ năng: 
- Quan sát thí nghiệm và làm thí nghiệm.
- Vận dụng kiến thức bài học để làm được một số bài tập đơn giản.
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học, khám phá tìm hiểu thí nghiệm; Tớch hợp BVMT+BĐKH.
- Hợp tỏc, cẩn thận, trung thực.
II. Đồ dùng dạy học : 
+ GV: Giỏo ỏn, PT + ĐDDH ; bảng phụ. 
 Tranh phóng to hình 18.4/SGK.
 	+ HS mỗi nhúm:
 - 2 mảnh ni lon , 1bút chì , 1 kẹp , 2 thanh nhựa sẫm màu , 
 - 1 mảnh len , 1 mảnh lụa , 1 thanh thuỷ tinh, 1 trục quay.
III. Phương pháp : Vấn đáp , hiện tượng , hợp tác nhóm , thí nghiệm 
IV. Tổ chức giờ học : 
Ổn định tổ chức: (1 phỳt)
Kiểm tra KT cũ: (3 phỳt)
- Làm thế nào để nhiễm điện cho một vật ? Vật nhiễm điện có khả năng gì ? 
Làm thế nào để biết một vật có nhiễm điện hay không ? 
Khởi động: (1 phỳt)
Tình huống : Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay đẩy nhau ? 
 HĐ của HS
 Trợ giúp của GV
 Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng 
giữa chúng
 + Phương pháp : Thí nghiệm, quan sát, hợp tác nhóm ( s/dụng kĩ thuật mảnh ghép ) 
 + Mục tiêu : Hs biết làm thí nghiệm từ thí nghiệm rút ra hai vật giống nhau được cọ sát như nhau thì mang điện tích cùng loại, khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
+ Thời gian: 13 phỳt
- HS cá nhân đọc sgk. 
- Nêu dụng cụ thí nghiệm và cách tiến hành 
- HS làm việc theo nhóm (t/g: 7’). 
+ Kẹp hai mảnh nilon vào bút chì qsát. 
+ 2 hs trải mảnh nilon xuống bàn dùng len cọ nhiều lần , 2 hs khác dùng vải khô cọ sát hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau 
- HS các nhóm nhận xét, chia sẻ:
- HS hoàn thiện N/xột và ghi vở: 
+ Vì cùng cọ sát vào một vật 
- GV y/c HS đọc thông tin thí nghiệm 1 trong sgk (t/g: 1’) và quan sát H 18.1&18.2 và cho biết :
Thí nghiệm gồm những d/cụ gì ? 
Tiến hành như thế nào ? 
- Y/c hs làm việc theo nhóm (t/g: 7’)
( Áp dụng KT mảnh ghép )
 Vòng 1:
+) N1+3+5: Làm thí nghiệm H 18.1
+) N2+4+6+7: Làm thí nghiệm H 18.2
Vòng 2 :
Hoàn thiện phần nhận xét
* Lưu ý : Cọ sát mảnh nilon xuống theo một chiều , số lần như nhau , cọ mỗi đầu thước nhựa xuôi theo một chiều số lần như nhau vào vải khô sạch .
- Y/c hs hoạt động nhóm làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi 
- Vật giống nhau được cọ sát như nhau thì mang điện tích gì ? 
- Khi đặt gần nhau thì có hiện tượng gì ? 
- GV treo bảng phụ y/c hs hoàn chỉnh nhận xét: 
Vì sao em biết 2 vật trong thí nghiệm là nhiễm điện cùng loại ? 
I. Hai loại điện tích: 
* Thí nghiệm 1: 
a, Thí nghiệm H18.1: 
Dùng miếng len cọ sát nhiều lần vào hai mảnh nilông
b, Thí nghiệm H18.2:
Dùng mảnh vải khô cọ sát vào hai thanh nhựa sẫm màu giống nhau 
* Nhận xét 1 : 
. cựng . đẩy . 
* Kết luận hoạt động 1 : Hai vật giống nhau được cọ sát như nhau thì mang điện tích cùng loại , khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau .
* Hoạt động 2: Tạo ra hai vật nhiễm điện khác loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng
 + Phương pháp : Quan sát , thí nghiệm, vấn đáp, hợp tỏc nhúm.
 + Mục tiêu : Hs biết làm thí nghiệm từ thí nghiệm rút ra hai vật khác nhau được cọ sát khác nhau thì mang điện tích khác loại , khi đặt gần nhau thì chúng hút nhau .
 + Thời gian: 10 phỳt
- Cá nhân hs đọc sgk 
- Gọi mỗi nhóm 1 HS đại diện làm TN theo hướng dẫn:
 + Chưa cọ sát không có hiện tượng gì. 
+ Cọ sát đưa lại gần hút nhau yếu 
+Cọ cả hai đũa đưa lạigần hút nhau mạnh 
- HS hoàn thiện n/xột. 
- Y/c cá nhân hs đọc sgk 1’ 
- Hãy cho biết cách tiến hành ? 
- Y/c đại diện HS làm TN theo 3 bước (t/g: 5’). 
+ Chưa cọ sát hai đũa đưa lại gần 
 nhận xét 
+ Cọ sát đũa tương tự như cọ sát thước nhựa , đưa lại gần nhận xét 
+ Cọ sát cả hai đũa vào hai vật khác nhau, đưa lại gần n/ xét 
- Từ TN y/c hs hoàn chỉnh nhận xét 
* Thí nghiệm 2 
- Cọ xát thanh nhựa sẫm màu vào vải kh

File đính kèm:

  • docGiao_an_vat_ly_7_20150727_022010.doc