Giáo án Vật lý 7 tiết 27: Kiểm tra 45 phút

Câu 13: (2đ) Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Lấy ví dụ về chất dẫn điện và chất cách điện?( mỗi loại lấy 2 ví dụ)

Câu 14: (2đ) a. Có mấy loại điện tích? Kể tên? Nêu sự tương tác giữa các loại điện tích?

 b. Trình bày sơ lược cấu tạo nguyên tử?

Câu 15: (3đ) a. Nêu quy ước về chiều dòng điện trong mạch.

b. Dùng các kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện gồm các thiết bị sau: Một nguồn điện 2 pin, một bóng đèn, một công tắc đóng để dòng điện qua bóng đèn, một số dây dẫn. Dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch đó.

 

doc7 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2530 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 27: Kiểm tra 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27 	 Ngày soạn: 09-03-2015
Tiết : 27 Ngày dạy : 11-03-2015 
KIỂM TRA 45’
I. Xác định mục đích của đề kiểm tra:
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 17 đến tiết thứ 26 theo PPCT 
Mục đích:
Đối với học sinh: - Nắm toàn bộ kiến thức cơ bản từ bài 17 đến bài 23.
 - Nắm các công thức cần thiết ở các bài đã học.
Đối với giáo viên: - Giúp cho HS ôn tập lại các kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng tính toán
II. Xác định hình thức đề kiểm tra :
 - Kết hợp TNKQ và Tự luận (30% TNKQ, 70% TL)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra :
Bảng trọng số:
Nội dung
Tổng tiết
Tổng tiết LT
Số tiết thực dạy
Trọng số
Số câu
Điểm số
LT1
VD1
LT2
VD2
LT3
VD3
TN
TL
Tổng điểm
LT4
VD4
Điện tích
2
2
1,6
0,4
20
5
2,6
0,65
2
1
3đ
2đ
1đ
Dòng điện
6
5
4
2
50
25
6,5
3,25
8
2
7đ
5đ
3đ
Tổng
8
7
70
30
9
4
10
3
10
7
3
2. Ma trận đề kiểm tra:
Tên Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Điện tích
Biết được khi dùng một tấm vải khô để cọ xát làm cho thanh thước nhựa nhiễm điện
Hiểu được hai vật bị nhiễm điện tương tác với nhau, cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
 Trả lời được có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương ,chúng tương tác với nhau, nêu dược sơ lược cấu tạo nguyên tử.
SC:3
 SĐ: 3đ 
SC: c5
SĐ:0,5đ
SC:c6
SĐ:0,5đ
SC:c2(II)
SĐ:2đ
SC
SĐ
SC:3
SĐ:3đ
Dòng điện
Biết được dòng điện đi qua những vật liệu dẫn điện nào.
Biết được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Biết được các electron tự do chỉ tồn tại trong kim loại.
Hiểu được khi có dòng điện chạy qua một cuộn dây quấn quanh lõi sắt non có khả năng hút các vụn bằng sắt thép.
Hiểu được như thế nào là vật đang có dòng điện chạy qua.
Dùng mũi tên chỉ đúng chiều dòng điện trong mạch.
Trả lời được dòng điện có 5 tác dụng: tác dụng nhiệt ,phát quang,từ,hóa học ,sinh lí và lấy được ví dụ cụ thể cho mỗi tác dụng
Sử dụng các kí hiệu để vẽ đúng được sơ đồ mạch điện theo yêu cầu,dùng mũi tên chỉ đúng chiều dòng điện
SC:10
SĐ: 7đ 
SC:c2,c4,c7
SĐ:1,5đ
SC:c1,c3,c9,c8
SĐ:2đ
SC:c10,c1(II)
SĐ:1,5đ
SC:c3(II)
SĐ:2đ
SC:10
SĐ:7đ
TSC:13
TSĐ: 10
Tỉlệ%:100%
SC:4
SĐ:2đ
%: 30,7%
SC:5
SĐ:2,5đ
%: 38,5%
SC:3
SĐ:3,5đ
%: 23,1%
SC:1
SĐ:2đ
%: 7.7%
SC:13
SĐ:10đ
%: 100%
IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận:
A. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c, d)đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Dòng điện chạy qua một cuộn dây quấn quanh lõi sắt non thì có thể gây ra tác dụng nào dưới đây: 
Hút các vụn nhôm; 
Hút các vụn sắt;
Hút các vụn giấy; 
Hút các vụn gỗ.
Câu 2: Dòng điện có thể chạy qua vật nào sau đây?
Đoạn vỏ nhựa của dây điện; 
Đoạn dây thép;
Đoạn dây cao su;
Đoạn dây cước.
Câu 3: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?
Một mảnh nilông đã được cọ xát;
Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn;
Đồng hồ dùng pin đang chạy;
Một mảnh sứ để trên bàn.
Câu 4: Vật nào dưới đây không có êlectrôn tự do?
Một đoạn dây thép; 
Một đoạn dây nhôm;
Một đoạn dây đồng; 
Một đoạn dây nhựa.
Câu 5: Dùng mảnh vải khô cọ xát có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?
Một ống bằng gỗ; 
Một ống bằng giấy;
Một ống bằng thép; 
Một ống bằng nhựa.
Câu 6: Hai quả cầu nhựa mang điện tích cùng loại khi đặt gần nhau thì chúng :
Hút nhau ;
Đẩy nhau ;
Không đẩy và không hút ; 
Có khi đẩy nhau có khi hút nhau.
Câu 7: Xe chạy một thời gian dài. Sau khi xuống xe, sờ vào thành xe đôi lúc ta thấy như điện giật vì:
Bộ phận điện của xe bị hỏng;
Thành xe cọ xát vào không khí nên bị nhiễm điện;
Do một số vật dụng bằng điện đặt gần đó;
Vì ngoài trời sắp có cơn dông.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển;
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng;
Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích;
Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng sự của các điện tích. 
Câu 9: Khi có dòng điện chạy qua một bóng đèn, câu phát biểu nào sau đây là đúng?
Bóng đèn chỉ bị nóng lên; 
Bóng đèn chỉ phát sáng;
Bóng đèn vừa phát sáng vừa nóng lên; 
Bóng đèn phát sáng nhưng không nóng lên. 
Câu 10: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện? 
Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ;
Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay;
Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên;
Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.
Câu 11: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?
Quạt điện;
Bàn là;
Ắc quy;
Bóng đèn pin.
Câu 12: Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện?
+
-
+
-
+
-
+
-
 Hình a; Hình b; Hình c; Hình d.
B. Tự luận(7đ)	
Câu 13: (2đ) Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Lấy ví dụ về chất dẫn điện và chất cách điện?( mỗi loại lấy 2 ví dụ)
Câu 14: (2đ) a. Có mấy loại điện tích? Kể tên? Nêu sự tương tác giữa các loại điện tích?
 b. Trình bày sơ lược cấu tạo nguyên tử?
Câu 15: (3đ) a. Nêu quy ước về chiều dòng điện trong mạch.
b. Dùng các kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện gồm các thiết bị sau: Một nguồn điện 2 pin, một bóng đèn, một công tắc đóng để dòng điện qua bóng đèn, một số dây dẫn. Dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch đó. 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI:
A.Trắc nghiệm khách quan:(3điểm)Mổi ý đúng được 0,25điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
b
b
c
d
d
b
b
b
d
a
C
b
B.Tự luận(7đ):
CÂU HỎI
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
Câu 13
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Ví dụ: Đồng, nhôm, 
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
Ví dụ: Sứ, cao su, 
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 14
 a. Có 2 loại điện tích : Điện tích âm và điện tích dương. 
- Tương tác giữa các điện tích: Điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.(0,5đ)
 b. Sơ lược cấu tạo nguyên tử: Nguyên tử gồm có:
- Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử mang điện tích dương. 
- Các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử. 
- Bình thường các nguyên tử trung hòa về điện. 
- Các electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác. 
0.5 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
Câu 15
 a. Quy ước về chiều dòng điện: Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn tới các dụng cụ điện và về cực âm của nguồn. 
 b. Vẽ sơ đồ mạch điện: 
Xác định đúng chiều dòng điện
1.0 điểm
1.0 điểm
1.0 điểm
 Loaïi
Lôùp
Ñieåm 0 đến 3
Dưới TB
Trên TB
Ñieåm 8 đến 10
7a1
7a2
Nhaän xeùt:
VI.Ruùt kinh nghieäm: 	
Baøi Laøm:

File đính kèm:

  • docTuan_27_ly_7_nam_20142015_20150725_092113.doc