Giáo án Vật lý 7 đủ năm

Tiết: 24 MỘT SỐ ỨNG DỤNG SỰ NỞ Vì NHIỆT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :- Biết được lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt và cấu tạo của Băng kép

 - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản

2. Kĩ năng : - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế

 - Nghiêm túc trong giờ học.

3.Thái độ : - Rèn kĩ năng quan sát ,tư duy cho HS

II. CHUẨN BI:

1. Giỏo viờn - Băng kép, đèn cồn, thanh thép, chốt ngang, giá TN, khay.

2. Học sinh: - Bàn là, bật lửa, thanh thép, thanh đồng.

 

doc101 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 7 đủ năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1 
Đo độ dài, khối lượng, trọng lượng. thể tớch ( 5 tiết )
nhận biết khỏi niệm về đo thể tớch; dụng cụ đo 
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0.5đ
5%
1
0.5đ
5%
Chủ đề 2
 Lưc, trong lưc,đơn vi, 2 lưc cõn băng, lực đàn hồi ( 5 tiết )
Nhận biết : trọng lực, lực đàn hồi, 
Hiểu 2 lực cõn bằng, trọng lực và lực đàn hồi
Nhận biết : trọng lực, lực đàn hồi, 
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ %
1
0.5đ
5%
 1
1.5đ
15%
1
0.5đ
5%
3
2.5đ
30%
Chủ đề 3
Trọng lượng riờng, khối lượng riờng, mỏy cơ đơn giản 9 ( tiết)
Phỏt biểu và viết cụng thức khối lượng riờng
Hiểu ý nghĩa vật lý của mỏy cơ đơn giản
Nhận biết mỏy cơ đơn giản và cụng dụng
Tớnh khối lượng và trọng lương 
Số cõu
Số điểm 
Tỉ lệ %
 1
1.5đ
15%
 1
1đ
10%
3
1.5đ
15%
 1
3đ
30%
6
5,5đ
 55%
T. số cõu 
T. số điểm 
Tỉ lệ
3
2,5đ
2.5%
2
2.5đ
25%
4
5đ
50%
10
10đ
100%
A Trắc nghiệm(3 điểm): Chọn cõu trả lời đỳng trong cỏc cõu sau:
Cõu 1. Trong cỏc số liệu dưới đõy, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoỏ?
	A. Trờn nhón của chai nước khoỏng cú ghi: 330ml
	B. Trờn vỏ của hộp Vitamin B1 cú ghi: 1000 viờn nộn.
	C. ở một số của hàng vàng bạc cú ghi: vàng 99,99.
	D. Trờn vỏi tỳi xà phũng bột cú ghi: Khối lượng tịnh 1kg
Cõu 2. Lực nào trong cỏc lực dưới đõy là lực đàn hồi?
	A. Lực mà cần cẩu đó tỏc dụng vào thựng hàng để đưa thựng hàng lờn cao.
	B. Lực mà giú tỏc dụng vào thuyền buồm.
	C. Lực mà nam chõm tỏc dụng lờn vật bằng sắt.
	D. Lực của khung tờn làm mũi tờn bay vào khụng trung.
Cõu 3. Người ta dựng mặt phẳng nghiờng để làm cụng việc nào dưới đõy?
	A. Kộo cờ lờn đỉnh cột cờ.
	B. Đưa thựng hàng lờn xe ụ tụ.
	C. Đưa thựng nước từ dưới giếng lờn.
	D. Đưa vật liệu xõy dựng lờn cỏc tầng cao theo phương thẳng đứng.
Cõu 4. Khi một quả búng đập vào một bức tường thỡ lực mà bức tường tỏc dụng lờn quả búng 
A. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả búng.
B. chỉ làm biến dạng quả búng.
C. khụng làm biến dạng và cũng khụng làm biến đổi chuyển động của quả búng.
D. vừa làm biến dạng quả búng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả búng.
Cõu 5. Một quả nặng cú trọng lượng 0,1N. Khối lượng của quả nặng là
	A. 1000g	B.100g	C. 10g	D. 1g
Cõu 6. Đơn vị của khối lượng riờng là
	A. kg/m2.	B. kg/m.	C. kg/m3.	D. kg.m3.
B. TỰ LUẬN (7 điểm): Viết cõu trả lời hoặc lời giải cho cỏc cõu sau
Cõu 7. Một cặp sỏch cú trọng lượng 35N thỡ cú khối lượng bao nhiờu ki lụ gam?
Cõu 8. Phỏt biểu và viết cụng thức tớnh khối lượng riờng? nờu rừ ký hiệu, đơn vị của cỏc đại lượng cú trong cụng thức.
Cõu 9. Cho bảng khối lượng riờng của một số chất như sau
Chất
Khối lượng riờng (kg/m3)
Chất
Khối lượng riờng (kg/m3)
Nhụm
2700
Thủy ngõn
13600
Sắt
7800
Nước
1000
Chỡ
11300
Xăng
700
Hóy tớnh:
	a. Khối lượng và trọng lượng của một khối nhụm cú thể tớch 60dm3?
	b. Khối lượng của 0,5 lớt xăng?
Cõu10 . Hóy nờu lợi ớch của mỏy cơ đơn giản. Kể tờn cỏc mỏy cơ đơn giản thường dựng 
Đỏp ỏn
Điểm
A. TRẮC NGHIỆM: 
(3điểm)
Cõu 1: D
0.5 đ
Cõu 2: D
0.5 đ
Cõu 3: B
0.5 đ
Cõu 4: D
0.5 đ
Cõu 5: C
0.5 đ
Cõu 6: C
0.5 đ
B. TỰ LUẬN: 
(7điểm)
Cõu 7. P = 35N khối lượng cặp sỏch là:
 Từ cụng thức P = 10 m => m= P: 10 = 35 : 10 = 3,5 kg .
1.5 đ
Cõu 8. 
 - Khối lượng riờng của một chất được đo bằng khối lượng của một một khối chất ấy.
0.5 đ
 - Cụng thức tớnh khối lượng riờng: , trong đú, D là khối lượng riờng của chất cấu tạo nờn vật, đơn vị đo là kg/m3; m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg; V là thể tớch của vật, đơn vị đo là m3.
1 đ
Cõu 9:Dựa vào bảng khối lượng riờng ta thấy: 
 khối lượng riờng của nhụm D1 = 2700kg/m3 và
 khối lượng riờng của xăng là D2 = 700kg/m3.
0.5 đ
Khối lượng của khối nhụm là
 m1 = D1.V1 = 2700.0,06 = 162 kg
 Trọng lượng của khối nhụm là P = 10m1 = 162.10 = 1620 N
0.75 đ
0.75 đ
 b. Khối lượng của 0,5 lớt xăng là: 
 m2 = V2.D2 = 700.0,0005 = 0,35 kg
1 đ
Cõu 10.
Cỏc mỏy cơ đơn giản giỳp thực hiện cụng việc nhẹ nhàng và dễ dàng hơn.
- Cỏc mỏy cơ đơn giản thường dựng là:
 + Mặt phẳng nghiờng.
 + Đũn bẩy.
 + Rũng rọc.
0.5đ
 - Cỏc mỏy cơ đơn giản thường dựng là:
 + Mặt phẳng nghiờng.
 + Đũn bẩy.
 + Rũng rọc.
0.5đ
D. Củng cố : Giỏo viờn thu bài kiểm tra và nhận xột ý thức làm bài của HS trong giờ.
E. Hướng dẫn học ở nhà :Yờu cầu học sinh đọc và nghiờn cứu trước bài đũn bẩy trong SGK.
ĐỀ BÀI 
I. Trắc nghiệm (4 điểm )Khoanh chũn chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng nhất:
 1.Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp phỏp của nước ta là :
A/ Một 	B/ Centimột	C / Sải tay	D/ Cả A, B, C đều sai.
 2.Bỡnh chia độ cú tỏc dụng: 
A/ Đo được thể tớch cuả chất lỏng và vật rắn cú đường kớnh nhỏ
B/ Đo được thể tớch của tất cả cỏc vật rắn
C/ Đo được thể tớch của chất lỏng và vật rắn khụng thấm nước(cú kớch thước nhỏ)
D /Cả A, B, C đều đỳng.
 3.Cỏi tủ nằm yờn trờn sàn nhà vỡ nú:
A/ Chịu lực nõng của sàn nhà
B/ Khụng chịu lực tỏc dụng của lực nào
C/ Khụng chịu lực tỏc dụng theo phương ngang. 
D/ Chịu tỏc dụng của hai lực cõn bằng
 4.Quả tỏo rơi xuống đất khi buụng tay là: 
A/ Do lực hỳt của trỏi đất đặt vào vật
B/Khụng khớ đẩy quả tỏo xuống
C/ Do xu hướng rơi từ trờn cao xuống thấp của vật nặng
D/ Cả A ,B ,C đều đỳng.
 5.Cú 4 kết quả đo khối lượng và trọng lượng tương ứng của vật là:
 A/ 400g và 4000N B/ 40kg và 400N	
 C /40kg và 4N	 D/ 4kg và 4N
 6.Cụng thức và đơn vị tớnh của khối lượng riờng là :
A/ D = m/V và N/m3	B/ D = V/m và m3/kg
C/ D = m.V và kg.m3	D/ D = m/V và kg/m3
 7. Khối lượng riờng và trọng lượng riờng tương ứng của 4 vật là:
A/ D1=700kg/m3; d1=700N/m3	B/ D2=200kg.m3; d2 =2000N.m3
C/ D3 =1800kg/m3; d3=18000N/m3	D/ D4 =230kg/m3 ; d4=230N/m3
8. Hệ thức nào dưới đõy biểu thị mối liờn hệ giữa trọng lượng riờng và khối lượng riờng của cựng một chất ?
A/ d = V.D B/ d = P.V C/ d = 10D D/ P = 10 m 
II/ Tự luận (6 điểm):
1.Hoa cú 2,1kg xăng. Lan đưa cho Hoa cỏi can 1,5lớt dể đựng .Hỏi cỏi can đú 
cú chứa hết số xăng đú của Hoa khụng? Vỡ sao? Biết khối lượng riờng của xăng là 700 kg/m3.
2.Cú mấy loại mỏy cơ đơn giản ? dựng cỏc mỏy cơ đơn giản đú cú tỏc dụng gỡ?
	3. Một em bộ chơi trũ bắn bi, khi bắn cú cỏc lực tỏc dụng vào đõu ?
Đỏp ỏn :
 I Trắc nghiệm (4 điểm) 
Cõu 1
Cõu2
Cõu 3
Cõu 4
Cõu 5
Cõu 6
Cõu 7
Cõu 8
A
C
D
A
B
D
C
C
 II Tự luận (6 điểm):
Cõu 1: (3điểm )
Túm tắt
m =2,1 kg 
V can = 1,5l 
Cú đựng hết khụng ?
Bài giải
 Cỏch 1 : Thể tớch của 2kg xăng là :
Vậy thể tớch của 2,1 l xăng lớn hơn thể tớch của can nờn khụng đựng hết được 
 Cỏch 2: can 1,5l cú thể đựng được số xăng là:
m = D.V = 700kg/m3.0,0015m3 = 1,05kg 
Can chỉ chứa được 1,05kg xăng nờn khụng chứa hết số xăng núi trờn. 
Cõu 2 : Cú 3 mỏy cơ đơn giản : Mặt phẳng nghiờng ,đũn bẩy , rũng rọc 
Mỏy cơ đơn giản giỳp con người thực hiện cụng việc dễ dàng hơn.( 2 điểm )
Cõu 3: Khi bắn bi tay đó tỏc dụng vào viờn bi 1 lực ,viờn bi cũng tỏc dụng trở lại tay 1 lực ( 1 điểm) 
Ngày soạn: 16/12/2014
Ngày dạy: 19/12/2014 
Tiết 18 : ĐềN BẨY
 I. MỤC TIấU:
 1. Kiến thức: Biết được cấu tạovà nguyờn lớ hoạt động của đòn bẩy 
 2. Kĩ năng: Rộn kĩ năng tự lực trả lời cỏc cõu hỏi và bài tập vật lớ - Làm được thí nghiệm kiểm chứng Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
 3. Thỏi độ : - Nghiêm túc trong giờ học.rốn tớnh trung thực ,khả năng quan sỏt khi làm TN 
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giỏo viờn: Vật nặng, dây treo, thanh ngang, giá TN bộ lực kế 
 2. Học sinh : Vật nặng, dây treo, bảng 15.1
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP: 
 A. Ổn định lớp:
 B. Kiểm tra bài cũ: 
C. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
GV yờu cầu HS phõn tớch đặc điểm ,cấu tạo của đũn bẩy
HS: đọc thông tin trong SGK và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét
HS: nhận xét, bổ xung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho C1
I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy.
Cấu tạo 
Điểm tựa O : cho thanh đũn bẩy quay quanh 
Trọng lượng vật cần nõng F1 tỏc dụng vào điểm O1: 
Lực nõng vật F2tỏc dung vào điểm O2
C1 (1) là 01 (2) là 0 ( 3) là 03
 ( 4) là 01 ( 5) là 0 (6) là 02 
Hoạt động 2:
GV: đặt vấn đề
HS: tìm cách giải quyết vấn đề.
HS: làm TN và thảo luận với câu C2
 Đại diện các nhóm tiến hành TN
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2
HS: Hoàn thiện kết luận trong SGK.
GV: đưa ra kết luận chung cho phần này.
II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1. Đặt vấn đề:
- để F < P thì 001 và 002 phải thỏa mãn điều kiện gì?
2. Thí nghiệm:
C2: 
So sánh 002 vói 001
Trọng lượng của vật: P = F1
Cường độ của lực kéo vật F2
002 > 001
F1 = . N
F2 = .. N
002 = 001
F2 = .. N
002 < 001
F2 = .. N
3. Rút ra kết luận:
C3: 
.. nhỏ hơn/ bằng/ lớn hơn . lớn hơn/ bằng/ nhỏ hơn .
Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ từ thực tế vận dụng vào trả lời C4
GV yờu cầu HSchỉ cỏc điểm tỏc dụng và cỏc lực t/d tương ứng trờn h.15 vào SBT 
III. Vận dụng.
C4:VD ứng dụng của đũn bẩy 
- mở nắp hộp bia, hộp sữa 
- chơi cầu bập bênh
- múc nước 
C5: 
- Điểm tựa: chỗ buộc mái chèo, bánh xe đẩy, chốt kéo, trục bập bênh.
- Điểm đặt F1: đầu mái chèo, máng xe, lưỡi kéo, đầu bập bênh.
- Điểm đặt F2: tay mái chèo, cán xe đẩy, cán kéo, đầu bập bênh.
C6: để làm giảm lực kéo hơn thì ta có thể tăng đoạn 002 hoặc giảm đoạn 001. Cũng có thể làm cả 2 cách trên.
D. Củng cố: 
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm bằng cõu hỏi gợi ý :
Đũn bẩy cú cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động ntn?.Trong thực tế người ta dựng xà beng để đào cõy, bắn bể cú phải là những trường hợp ứng dụng của đũn bẩy khụng?
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
E. Hướng dẫn học ở nhà : - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	 - Chuẩn bị bài Ròng rọc ở học kỡ 2 
Ngày soạn : 05/01/2013
Ngày giảng: 07/ 01/2013 
Tiết : 19 Ròng rọc
I. MỤC TIấU BÀI HỌC: 
Biết cấu tạo. Nêu được VD về sử dụng ròng rọc trong cuộc sống và lợi ích chúng .Biết sử dụng ròng rọc trong những công việc thích hợp 
	- Làm được thí nghiệm kiểm chứng
	- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
	- Nghiêm túc trong giờ học.nhẹ nhàng,nhanh nhẹn ,chính xác khi TN
II. CHUẨN BỊ :
	- Quả nặng( khối trụ 2N ), ròng rọc, dây treo, lực kế, giá TN, bảng 16.1
 III. TIẾN TRèNH LấN LỚP :
 A – Ổn định lớp : 	 
	 B – Kiểm tra bài cũ : 
 Nêu cấu tạo của đòn bẩy và điều kiện để lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật?
 C– Bài mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: . Tìm hiểu cấu tạo về ròng rọc.
HS: đọc thông tin SGK , nhận đồ dùng ,lắp ráp TN để tìm hiểu ?
Nêu cấu tạo của ròng rọc ?
Có mấy loại ròng rọc ?
Cấu tạo ntn?
I. Tìm hiểu về ròng rọc.
- Ròng rọc : là một bánh xe quay quanh trục vành bỏnh xe có rãnh để vắt dây 
+Ròng rọc động : là ròng rọc có trục của bánh xe không được mắc cố định .Khi kéo dây bánh xe vừa quay quanh trục vừa c/đ cùng với trục của nó . 
+Ròng rọc cố định: là ròng rọc có trục của bánh xe được mắc cố định . Khi kéo dây bánh xe quay quanh trục
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của ròng rọc.
HS: làm TN và thảo luận với câu C2 + C3
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra
kết luận chung cho câu C2 + C3
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
Thí nghiệm:
Kéo vật nặng cú P = 2N lên cao 
Lực kéo vật lên trong trường hợp
Chiều của lực kéo
Cường độ của lực kéo
Không dùng ròng rọc
Từ dưới lên
F = 2 N = P
Dùng ròng rọc
 cố định
Từ trên xuống
F = 2 N = P
Dùng ròng rọc động
Từ dưới lên
F = 1 N =P
2. Nhận xét:
C3: a, Dùng ròng rọc cố đinh:
 - chiều lực kéo: thay đổi
 - cường độ lực kéo: không thay đổi 
 b, Dùng ròng rọc động:
 - chiều lực kéo: không thay đổi
 - cường độ lực kéo: giảm đi
3. Rút ra kết luận:
C4: a)Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo vật trực tiếp 
 b) Ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật (F = P)
Hoạt động 3: Vận dụng.
HS: suy nghĩ và trả lời C5, C6 ,C7theo câu hỏi gợi ý SGK ?
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung để hoàn thiện ND câu trả lời 
III. Vận dụng.
C5: VD - kéo nước; đưa vật liệu xây dựng lên cao 
C6: dùng ròng rọc có thể làm đổi hướng của lực kéo hoặc làm giảm lực kéo.
C7: sử dụng hệ thống b có lợi hơn vì có ròng rọc động sẽ được lợi về lực kéo.
D- Củng cố: 
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
E - Dặn dò	
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
 	+ Mỗi HS trả lời đầy đủ mục I ôn tập SGK –tr 53 
+ Đọc và nghiên cứu trước mục II, III SGK tr 54-55 
	™–—˜	
Ngày soạn: 12/01/2013
Ngày giảng:14/01/2013 
 Tiết 20 Tổng kết chương 1: Cơ học
I. MỤC TIấU BÀI HỌC: 
- Hệ thống hóa được kiến thức của toàn chương. Đánh giá được khảt năng nắm vững kiến thức và kĩ năng làm bài tập của HS 
	- Trả lời được các câu hỏi và bài tập
 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
	- Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ :
 GV gấp trước 13 phiếu cú ghi sẵn cỏc cõu từ C1 –C13,
kẻ sẵn bảng trũ chơi ụ chữ H 17.2 SGK- tr 56
 HS: Trả lời sẵn cỏc cõu hỏi – Bài tập.
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP :
 A – Ổn định lớp : 	 
	 B – Kiểm tra bài cũ : 
 C – Baì mới 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Bốc thăm câu hỏi
GV:-Yêu cầu HS bốc thăm câu hỏi theo phiếu .
 - Nêu câu hỏi để HS trả lời 
HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra KL cho từng câu hỏi của phần này.
I. Tự kiểm tra
Hoạt động 2: . Vận dụng
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2
HS: thảo luận với câu C3
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3
HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4
HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: suy nghĩ và trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C6
II. Vận dụng.
C1: 
- Con Trâu t/d lực kéo lên cái cày
- Người thủ môn bóng đá tác dụng lực đẩy lên quả bóng
- Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên cái đinh
- Thanh NC t/d lực hút vào miếng sắt
- Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên quả bóng bàn.
C2: ý C
C3: ý B
C4: 
a,  kilôgam trên mét khối 
b,  niutơn 
c,  kilôgam 
d,  niutơn trên mét khối 
e,  mét khối 
C5:
a, ... mặt phẳng nghiêng 
b,  ròng rọc cố định 
c,  đòn bẩy 
d,  ròng rọc động 
C6: 
a, vì khi tay cầm dài hơn lưỡi kéo thì ta được lợi về lực, nên ta cắt kim loại dễ dàng hơn.
b, vì kéo cắt giấy, cắt tóc thì ta cần dùng ít lực nên chế tạo lưỡi kéo dài hơn tay cầm.
Hoạt động 3:
HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ thứ nhất
Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từ hàng dọc ô chữ thứ nhất
GV cho HS thảo luận nhanh với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ thứ 2 và giao về nhà 
III. Trò chơi ô chữ.
1. Ô chữ thứ nhất:
2. Ô chữ thứ hai:
D - Củng cố
	- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Nhận xét giờ học.
E- Dặn dò 	- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
-Đoc trước bài Sự nở vì nhiệt của chất rắn
™–—˜
Ngày soạn: 13/01/2015
Ngày giảng: 16/01/2015
Chương 2 : Nhiệt học
Tiết 21 : SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 
I. MỤC TIấU:
 1. Kiến thức:- Biết được sự nở vì nhiệt của chất rắn
	- So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau
 2. Kĩ năng: - Biết giải thớch một số hiện tượng đơn giản và có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
 3. Thỏi độ : - Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ :
 1. Giỏo viờn: - Quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn
 2. Học sinh: - khâu chuôi dao, cồn, bật lửa
III. TIẾN TRèNH LấN LỚP: 
 A. Ổn định lớp:
 B. Kiểm tra bài cũ: (Giới thiệu chương )
 C. Bài mới: ( 40 phỳt)
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1(15 phỳt): Làm thí nghiệm nêu hiện tượng 
HS: làm TN và nêu hiện tượng
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra hiện tượng chung cho phần này
1. Làm thí nghiệm. Xét quả cầu kim loại 
- Chưa hơ nóng -> cầu bỏ lọt vòng kim loại 
- Hơ nóng -> cầu không bỏ lọt vòng kim loại
Nhúng vào nước lạnh -> cầu bỏ lọt vòng KL
Hoạt động 2( 10 phỳt):Giải thích h/ tượng TN 
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C2
2. Trả lời câu hỏi.
C1: Vì hơ nóng quả cầu nở to ra nên không còn bỏ lọt vòng kim loại
C2: Vì quả cầu lạnh đi thu nhỏ lại nên bỏ lọt vòng kim loại
Hoạt động 3( 5 phỳt): kết luận.TN
HS: hoàn thiện câu C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung
HS: nắm bắt thông tin
GV giới thiệu bảng sự nở vì nhiệt SGK 
3. Rút ra kết luận.
C3: a, . tăng .
 b, . lạnh đi .
 Chất rắn nở ra khi nóng lên ,co lại khi lạnh đi 
C4: các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt là khác nhau.
Hoạt động 4(10 phỳt) :Vận dụng.
HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung cho câu C5
HS: tìm p/qán TN, trả lời C6
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung làm TN
HS: làm TN và thảo luận với câu C7
 Đại diện các nhóm trình bày
 Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C 7
IV. Vận dụng.
C5: vì khi nung nóng thì khâu nở to ra, khi tra vào cán thì lúc nguội đi khâu co lại và giữ chặt cán dao.
C6: Nung nóng cả vòng kim loại thì quả cầu sẽ bỏ lọt.
C7: Vì vào mùa hè có nhiệt độ cao nên ngọn tháp nở ra và cao lên. Còn về mùa đông thì nhiệt độ giảm đi và ngọn tháp co lại nên thấp xuống.
D. Củng cố(1 phỳt) :	
 - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm của bài 
	- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
	- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
E. Hướng dẫn học ở nhà(1 phỳt)  :	
 - Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Em hãy tìm thêm 1 số ứng dụng sự nở vì nhiệt này trong thực tế?
- Đọc và nghiên cứu trước bài 19 SGK 
Ngày soạn: 20/01/2015
Ngày giảng: 23/01/2015
Tiết 22 : SỰ NỞ Vè NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết được sự nở vì nhiệt của chất lỏng
	 - So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau
2. Kĩ năng : - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế 
3.Thỏi độ : - Rèn kĩ năng quan sát ,tư duy cho HS 
II. Chuẩn bi:
1. Giỏo viờn :- Bình tối màu, ống nghiệm, nút cao su, khay đựng
	2. Học sinh: - Nước nóng, bột màu, chậu
 III. TIẾN TRèNH LấN LỚP: 
	A- Ổn định lớp : 
 B - Kiểm tra bài cũ ( 2 phỳt) Nêu KL sự nở vì nhiệt của chất rắn?
 C - Bài mới: ( 40 phỳt) 
* Đặt vấn đề An: Đố biết khi đun nóng một ca nước đầy thì nước có tràn ra không ?
Bình : Nước chỉ nóng lên thôi ,tràn thế nào được ,vì lượng nước trong ca có tăng lên đâu ?
Để biết bạn bình trả lời đúng hay sai ,ND bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điều này 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1(10 phỳt) : thí nghiệm
HS :đọc thông tin SGK tìm hiểu TN
GV: phát dụng cụ và hướng dẫn HS làm TN
Bình cầu đựng đầy nước mầu .Nút chặt bằng nút cao su cắm xuyên qua 1 ống thủy tinh 
Đặt bình vào chậu nước nóng quan sát giọt nước màu 
HS: làm thí nghiệm và quan sát
GV: quan sát và giúp đỡ các nhóm
1. Làm thí nghiệm.
Hoạt động 2( 10 phỳt) : Giải thích hiện tượng TN 
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung và đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: trả lời và làm TN kiểm chứng câu C2

File đính kèm:

  • docBai_19_Dong_dien__Nguon_dien_20150725_091920.doc