Giáo án Vật lí 7 từ tiết 1 đến tiết 9

Tiết 6 : THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT

TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG.

I/.MỤC TIÊU

* Kiến thức:

-Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.

-Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.

-Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí.

 

doc31 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lí 7 từ tiết 1 đến tiết 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o nhau trên đường truyền của chúng.
(c)Chùm sáng phân kỳ gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng .
C5:Đầu tiên ngắm 2 cái kim thẳng đứng trên 1 mặt tờgiấy .Dùng mắt ngắm sao cho cái kim thứ nhất che khuất cái kim thứ hai .Sau đó di chuyển cái kim thứ ba đến vị trí bị kim thứ nhất che khuất .Ánh sáng truyền đi theo đường thẳng cho nên nếu kim thứ nhất nằm trên đường thẳng nối kim thứ hai với kim thứ ba và mắt thì ánh sáng từ kim thứ hai và thứ ba không đến được mắt , hai kim này bị kim thứ thứ nhất che khuất.
ÄRÚT KINH NGHIỆM
Kiến thức:	
Phương pháp:	
Tồn tại:	
Kết quả 	
Ngày soạn :
Ngày dạy : ..
Tiết 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG.
I/.MỤC TIÊU
-Nhận biết được bóng tối , bóng nửa tối và giải thích.
-Giải thích được vì sao lại có nhật thực , nguyệt thực ?
II/.CHUẨN BỊ :
Đối với mỗi nhóm học sinh :
- 1 đèn pin
- 1 Bóng đèn điện lớn : 220V - 40W
- 1 vật cản bằng bìa.
- 1 màn chắn sáng
- 1 hình vẽ nhật thực và nguyệt thực .
III/.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
-HS ứng dụng được định luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích 1 số hiện tượng quen thuộc trong thực tế : bóng tối , bóng nửa tối , nhật thực , nguyệt thực.
IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/.Ổn định lớp : kiểm diện
2/.Kiểm tra bài cũ :
HS 1:
- Nêu thí nghiệm chứng tỏ : ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
-Làm BT :2.1 ,2.2
GV gọi 1 HS khác cho nhận xét về câu trả lời , GV nêu điểm của HS đạt được qua câu trả lời trên. (GV chỉnh sửa và nêu lên đáp án đúng của BT2.1 , BT2.2 để các HS trong lớp cùng tham khảo, sửa chữa.)
HS 2:
- Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
-Làm BT : 2.3 ,2.4
GV gọi 1 HS khác cho nhận xét về câu trả lời , GV nêu điểm của HS đạt được qua câu trả lời trên. (GV chỉnh sửa và nêu lên đáp án đúng của BT 2.3 , BT 2.4 để các HS trong lớp cùng tham khảo, sửa chữa.)
3/.Bài mới
* Hoạt động 1 : xây dựng tình huống học tập
GV Nêu lên hiện tượng như ở phần mở đầu bài học trong SGK , kích thích óc tò mò của HS muốn tìm hiểu và giải thích hiện tượng.
* Hoạt động 2:Tổ chức cho HS làm thí nghiệm , quan sát và hình thành khái niệm bóng tối.
Yêu cầu HS bố trí và làm thí nghiệm như hình 3.1
? Vì sao trên màn chắn lại có vùng hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng đến .
Dựa trên sự giải thích đó , GV đi đến hình thành khái niệm bóng tối cho HS .
HS Thảo luận nhóm để trả lời câu C1
* Hoạt động 3: quan sát và hình thành khái niệm bóng nửa tối ( còn gọi là bán dạ )
Khi nguồn sáng rộng , ta quan sát thấy trên màn chắn một bóng tối ở giữa , bao quanh là bóng nửa tối .Giữa bóng tối và bóng nửa tối không có ranh giới rõ ràng Þ HS trong nhóm thảo luận để :
? Chứng tỏ rằng một điểm ở trong vùng bóng nửa tối chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng chiếu tới.
Từ việc thảo luận nhóm đi đến thống nhất đáp án đúng cho câu C2
(Lưu ý : để tạo ra được bóng tối và bóng nửa tối rõ hơn .GV có thể làm thêm một thí nghiệm dùng 1 bóng đèn điện lớn 220V làm nguồn sáng rộng.
*Hoạt động 4: Hình thành khái niệm nhật thực 
GV gọi HS đọc thông báo ở mục II 
HS trong nhóm thảo luận để trả lời câu C3
Dựa trên sự nghiên cứu để trả lời câu C3 của HS ,GV chỉ ra trên hình 3.3 vùng nào trên mặt đất có nhật thực toàn phần và vùng nào có nhật thực một phần.
* Hoạt động 5: hình thành khái niệm nguyệt thực:
GV Thông báo về tính chất phản chiếu ánh sáng của Mặt Trăng , sự quay của Mặt Trăng xung quanh trái đất..
?GV gọi HS chỉ ra trên hình 3.4 đứng chỗ nào trên mặt đất là ban đêm và nhìn thấy trăng sáng .
? Mặt Trăng ở vị trí nào thì đáng lẽ ta nhìn thấy trăng tròn nhưng Mặt Trăng lại bị Trái Đất che lấp hoàn toàn .Þ có nguyệt thực toàn phần.
?Mặt Trăng ở vị trí nào thì ta nhìn thấy trăng sáng.
HS trong nhóm thảo luận để trả lời câu C4
4/. Hoạt động 6 : củng cố _ vận dụng
HS trong nhóm thảo luận để trả lời câu C5,C6
GV Gọi HS đại diện trong nhóm trả lời câu C5,C6.
5/.Dặn dò 
-Học kỹ phần ghi nhớ trong SGK
-Làm BT 3.1 đến 3.4
-Chuẩn bị bài mới : ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG.
HS 1:
SGK
BT2.1: Không nhìn thấy vì ánh sáng từ đèn phát ra truyền đi theo đường thẳng CA.Mắt ở bên dưới dòng CA nên ánh sáng từ đèn không truyền vào mắt được .Phải để mắt trên đường CA kéo dài.
BT2.2:Làm tương tự như cắm ba cái kim thẳng hàng ở câu C5 .Đội trưởng đứng trước người thứ nhất sẽ thấy người này che khuất tất xả những người khác trong hàng.
HS 2:
-Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
BT 2.3: Có thể di chuyển một màn chắn có đục 1 lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra .Cách thứ hai là dùng một vật chắn tròn nhỏ di chuyển để cho mắt luôn luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng.
BT 2.4: Lấy 1 miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt sao cho lỗ trên miếng bìa này ở đúng điểm C . Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn thì có nghĩa là ánh sángđã đi qua C.
Tiết 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT
TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I/.Bóng tối và bóng nửa tối.
Thí nghiệm 1:
Vì chùm sáng khi gặp một vật cản sẽ tạo ra sau vật cản một vùng bóng tối
C1: Phần màu đen hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn tới vì ánh sáng truyền theo đường thẳng , bị vật chắn chặn lại.
* Nhận xét: Trên màn chắn đặt ở phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn tới gọi là bóng tối.
C2: Trên màn chắn ở sau vật cản vùng 1 là bóng tối , vùng 3 được chiếu sáng đây đủ , vùng 2 chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3
*Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản cò vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối.
II/.Nhật thực –nguyệt thực
C3:Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến , vì thế đứng ở đó , ta không nhìn thấy Mặt Trời và trời tối lại.
C4: - Vị trí 1: có nguyệt thực
 - Vị trí 2 và 3 : trăng sáng
III/.Vận dụng
C5: Khi di chuyển miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp lại hơn .Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như khong còn bóng nửa tối nữa , chỉ còn bóng tối rõ nét.
C6: Khi dùng quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng , bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở , không nhận được ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta không thể đọc được sách.
Dùng quyển vở không che kín được đèn ống , bàn nằm trong vùng bóng nửa tối sau quyển vở , nhận được một phần ánh sáng của đèn truyền tới nên vẫn đọc được sách.
ÄRÚT KINH NGHIỆM
Kiến thức:	
Phương pháp:	
Tồn tại:	
Kết quả 	
Ngày soạn :
Ngày dạy : ..
Tiết 4 :ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I/.MỤC TIÊU
-Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng.
-Biết xác định tia tới , tia phản xạ , pháp tuyến , góc tới , góc phản xạ trong mỗi thí nghiệm.
- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
-Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng đi của tia sáng theo ý muốn.
II/.CHUẨN BỊ :
Đối với mỗi nhóm học sinh :
- 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng
- 1 đèn pin , có màn chắn đục lỗ để tạo ra tia sáng ( chùm sáng hẹp song song )
- 1 tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng nằm ngang.
-Thước đo góc mỏng.
III/.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
-HS hiểu được định luật phản xạ ánh sáng và vận dụng định luật trên để vẽ 1 tia tới , tia phản xạ 
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ
NỘI DUNG BÀI DẠY
1/.Ổn định lớp: kiểm diện
2/.Kiểm tra bài cũ :
HS 1 :
-Hình của 1 vật quan sát được trong gương gọi là gì ? Hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như 1 gương phẳng.(3đ)
-Làm BT 4.1 và 4.2(5đ)
GV gọi 1 HS khác cho nhận xét về câu trả lời , GV nêu điểm của HS đạt được qua câu trả lời trên. (GV chỉnh sửa và nêu lên đáp án đúng của BT4.1 , BT4.2 để các HS trong lớp cùng tham khảo, sửa chữa.)
HS 2 :
-Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng. (3đ)
-Làm BT 4.3 và 4.4(5đ)
GV gọi 1 HS khác cho nhận xét về câu trả lời , GV nêu điểm của HS đạt được qua câu trả lời trên. (GV chỉnh sửa và nêu lên đáp án đúng của BT4.3 , BT4.4 để các HS trong lớp cùng tham khảo, sửa chữa.)
3/.Bài mới
* Hoạt động 1 : tổ chức tình huống học tập
GV gọi HS Đọc câu chuyện kể của bé Lan ở phần mở bài.Hay GV khẳng định lại “cái mà bé Lan nhìn thấy là ảnh của cái tháp trên mặt nước phẳng lặng như gương.”
* Hoạt động 2: GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để quan sát ảnh của 1 chiếc pin hay 
viên phấn trong gương phẳng.
GV Bố trí thí nghiệm như ở hình 5.2 ,HS làm việc theo nhóm.
* Chú ý: HS đặt gương thẳng đứng vuông góc với tờ giấy phẳng.
* Hoạt động 3: Xét xem ảnh tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không 
HS làm TN như hình 5.2 , thảo luận theo nhóm để hoàn thành phần kết luận của câu C1
* Hoạt động 4 : Nghiên cứu độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng .
Đầu tiên GV yêu cầu HS dự đoán độ lớn của ảnh của viên phấn .Quan sát bằng mắt 1 vài vị trí rồi đưa ra dự đoán.Sau đó HS tiến hành làm TN kiểm tra dự đoán .
* Lưu ý :Muốn kiểm tra dự đoán thì tốt nhất là dùng thước đo chiều cao của vật rồi đo chiều cao của ảnh .Nhưng đưa thước ra sau gương thì không nhìn thấy được.Như vậy chỉ còn cách thay gương phẳng bằng 1 tấm kính phẳng , dùng 1 viên phấn thứ hai bằng viên phấn thứ nhất , đưa ra sau gương để so sánh với ảnh của viên phấn thứ nhất.
Hoạt động 5 :So sánh khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
GV Hướng dẫn HS so sánh khoảng cách từ A và ảnh của nó là A’đến gương .
GV hướng dẫn HS đo chiều dài các đoạn thẳng AH ,A’H và gọi HS nêu nhận xét AH có vuông góc với mặt phẳng của tờ giấy không?
(Có vuông góc , kiểm tra bằng thước êke hay 1 tờ giấy gấp vuông góc )
* Hoạt động 6: Giải thích sự tạo thành ảnh của vật bởi gương phẳng.
GV Hướng dẫn HS giải thích 2 ý :
-Vì sao lại nhìn thấy ảnh.
-Vì sao ảnh đó lại là ảnh ảo.
GV lưu ý : 1 điểm sáng A được xác định bằng 2 tia sáng giao nhau xuất phát từ A .Ảnh của A là điểm giao nhau của 2 tia phản xạ tương ứng.
GV gọi HS đọc và lên bảng vẽ câu a,b,c,d của câu C4 , và hoàn thành phần kết luận.
Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt .Không hứng được S’ trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ mà không có ánh sáng thật đến S’.
* Hoạt động 7:( 4/.Củng cố ,vận dụng)
GV cho HS thời gian là 7 phút suy nghĩa và vẽ các câu C5, và trả lời câu C6.
Lưu ý : Kẻ AA’ và BB’ vuông góc với mặt gương rồi lấy AH=HA ‘và BK=KB’
GV gọi HS đọc phần ghi nhớ và đọc phần có thể em chưa biết.
5/.Dặn dò:
- Học kỹ phần ghi nhớ .
-Trả lời lại từ câu C1 đến C6.
-Làm BT 5.1 đến 5.4 vào vở bài tập.
-Chuẩn bị : Thực hành QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA 1 VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
HS 1:
-Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.
BT4.1:
Vẽ pháp tuyến IN rồi
 vẽ các góc i’ = I 
Góc phản xạ i’ = I =600
BT4.2: A: 200C
HS 2 :
-Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.
-Góc phản xạ bằng góc tới.
BT4.3(SGK)
b/.Vẽ IR
Pháp tuyến IN chia 
đôi góc SIR thành 2 
góc i và i’
BT4.4
+Biết tia phản xạ IM .
 Vẽ tia tới S1I như sau:
Vẽ pháp tuyến IN rồi 
vẽ góc tới I bằng góc 
phản xạ i’ nghĩa là 
S1IN = NIM
+ Tương tự như trên vẽ được S2K
Tiết 5 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I/.Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng 
*.Thí nghiệm:
1/.Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không?
C1: Kết luận.
Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng (không) hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo.
2/.Độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng
C2: Kết luận .
Độ lớn của ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng (bằng ) độ lớn của vật.
3/.So sánh khoảng cách từ 1 điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương 
C3: Kết luận .
Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương 1 khoảng (bằng ) nhau.
II/.Giải thích sự tạo thành ảnh của vật bởi gương phẳng.
C4:
*Kết Luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo S’vì các tia phản xạ lọt vào mắt có (đường kéo dài) đi qua 
ảnh S’.
III/.Vận dụng.
C5:
C6: Giải thích hình cái tháp lộn ngược dựa vào phép vẽ ảnh : chân tháp ở sát đất , đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng cũng xa đất và phía bên kia gương phẳng tức là ở dưới mặt nước.
I/.MỤC TIÊU
*Kiến thức :
-Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
-Vẽ được ảnh của 1 vật đặt trước gương phẳng.
* Kỹ năng:
-Làm thí nghiệm: tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng
* Thái độ:
- Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu 1 hiện tượng nhìn thấy mà không cầm thấy được (hiện tượng trừu tượng)
II/.CHUẨN BỊ :
Đối với mỗi nhóm học sinh :
- 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng
- 1 tấm kính màu trong suốt.
-2 Viên phấn như nhau.
- 1 Tờ giấy trắng sán trên tấm gỗ phẳng
III/.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
- HS nắm được tính chất và giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
IV/.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ÄRÚT KINH NGHIỆM
Kiến thức:	
Phương pháp:	
Tồn tại:	
Kết quả 	
Ngày soạn :
Ngày dạy : ..
Tiết 6 : THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT 
TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG.
I/.MỤC TIÊU
* Kiến thức:
-Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.
-Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
-Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí.
* Kỹ năng:
-Biết nghiên cứu tài liệu.
-Biết bố trí thí nghiệm,quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận.
* Thái độ:
- Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu 1 hiện tượng nhìn thấy mà không cầm thấy được (hiện tượng trừu tượng)
II/.CHUẨN BỊ :
Đối với mỗi nhóm học sinh :
- 1 gương phẳng 
- 1 Cái bút chì 
- 1 thước đo độ
-Mỗi HS chép sẵn 1 mẫu báo cáo ra giấy.
III/.KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
- HS vẽ và quan sát được ảnh tạo bởi gương phẳng.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ
NỘI DUNG BÀI DẠY
1/.Ổn định lớp: kiểm diện
2/.Kiểm tra bài cũ: 
HS 1
?Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.(2 đ )
?Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng có tính chất gì ? (2 đ )
?Làm BT 5.1,5.2 (4 đ )
GV gọi 1 HS khác cho nhận xét về câu trả lời , GV nêu điểm của HS đạt được qua câu trả lời trên. (GV chỉnh sửa và nêu lên đáp án đúng của BT 5.1 , BT 5.2 để các HS trong lớp cùng tham khảo, sửa chữa.)
HS2:
?Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng(2 đ )
?Phát biểu ghi nhớ của ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng. (2 đ )
? Làm BT 5.3 và 5.4 (4 đ )
GV gọi 1 HS khác cho nhận xét về câu trả lời , GV nêu điểm của HS đạt được qua câu trả lời trên. (GV chỉnh sửa và nêu lên đáp án đúng của BT 5.3 , BT 5.4 để các HS trong lớp cùng tham khảo, sửa chữa.)
3/.Bài mới
* Hoạt động 1 : GV phân phối dụng cụ cho các nhóm HS.
- GV Kiểm tra xem tất cả HS đã có mẫu báo cáo thực hành không.
- HS tiến hành nội dung bài thực hành theo nhóm.
* Hoạt động 2: GV nêu 2 nội dung của bài thực hành :
-Xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng.
-Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
* Chú ý: HS phải suy nghĩ và tự xác định vùng này.
GV Gọi HS đọc câu C1 và lên bảng vẽ ảnh của câu C1
* Hoạt động 3: xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng (vùng quan sát )
GV yêu cầu HS đọc SGK câu C2.
GV lưu ý HS 1 số vấn đề sau(* xác định vùng quan sát được: )
+ Vị trí người ngồi và vị trí gương cố định.
+Mắt có thể nhìn sang phải, HS khác đánh dấu.
+ Mắt có thể nhìn sang trái , HS khác đánh dấu.
Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo câu hỏi C3:
-HS Làm thí nghiệm :
+Để gương ra xa.
+Đánh dấu vùng quan sát .
+So sánh với vùng quan sát trước.
(Vùng nhìn thấ trong gương sẽ hẹp hơn )
Tương tự như trên , GV yêu cầu HS hãy đọc và vẽ theo yêu cầu của câu C4.
* Hoạt động 4: củng cố .
GV nhắc nhở : tuyên dương những nhóm HS tích cực phát biểu và trung thực trong các yêu cầu thí nghiệm ,phê bình những nhóm HS không nghiêm túc và chưa làm đúng theo yêu cầu của thí nghiệm.
* Hoạt động 5: Dặn dò 
-Xem lại nội dung bài thực hành.
-Chuẩn bị bài mới : GƯƠNG CẦU LỒI
SGK
SGK
BT 5.1 :Chọn câu C
BT 5.2
SGK
SGK
BT 5.3 :
BT 5.4:
Tiết 6: Thực Hành : 
QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I/.Chuẩn bị:
- 1 gương phẳng 
- 1 Cái bút chì 
- 1 thước chia độ
-Mỗi HS chép sẵn 1 mẫu báo cáo ra giấy.
II/.Nội dung thực hành:
1/.Xác định ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng.
C1:ảnh song song ,cùng chiều với vật (Hình 1)
ảnh cùng phương ,ngược chiều với vật (Hình 2)
	Hình 1	Hình 2
2/.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
C2:Vùng nhìn thấy của gương giảm
C3: Vùng nhìn thấy của gương giảm
C4:Ta nhìn thấy ảnh M’của M khi có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua M’
-Vẽ M’.Đường M’O cắt gương ở I .Vậy tia tới MI cho tia phản xạ IO truyền đến mắt , ta nhìn thấy ảnh M’
-Vẽ ảnh N’của N .Đường N’O không cắt mặt gương (điểm K ra ngoài gương ) , vậy không co tia phản xạ lọt vào mắt nên ta không nhìn thấy ảnh N’ của N.
ÄRÚT KINH NGHIỆM
Kiến thức:	
Phương pháp:	
Tồn tại:	
Kết quả 	
Ngày soạn :
Ngày dạy : ..
Tiết 7 : GƯƠNG CẦU LỒI
I/.MỤC TIÊU
* Kiến thức:
-Nêu được những tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi.
-Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cùng kích thước
-Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi.
* Kỹ năng:
-Làm thí nghiệm để xác định được tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi.
* Thái độ :
-Biết vận dụng được các phương án thí nghiệm đã làm Þ tìm ra phương án kiểm tra tính chất ảnh của vật qua gương cầu lồi.
II/.CHUẨN BỊ :
Đối với mỗi nhóm học sinh :
-1 gương cầu lồi
-1 gương ph

File đính kèm:

  • docL7T1-9.doc