Giáo án Vật lí 11 - Tiết 27: Bài tập phản xạ toàn phần - Năm học 2015-2016

Hoạt động 2: Phiếu học tập số 2.

 GV phát phiếu học tập số 2 cho HS.

GV chia lớp thành 4 nhóm.

Các nhóm HS bầu nhóm trưởng và thư kí.

Yêu cầu các HS thảo luận theo nhóm trong thời gian 15 phút.

Các nhóm HS thảo luận và hoàn thành bài.

GV yêu cầu các nhóm nhận xét bài làm của các nhóm khác.

Nhóm 1 nhận xét bài làm của nhóm 2.

Nhóm 2 nhận xét bài làm của nhóm 3.

Nhóm 3 nhận xét bài làm của nhóm 4.

Nhóm 4 nhận xét bài làm của nhóm 1.

Gv nhận xét, kết luận và cho điểm các nhóm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 727 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lí 11 - Tiết 27: Bài tập phản xạ toàn phần - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27. BÀI TẬP PHẢN XẠ TOÀN PHẦN.
Ngày soạn: 04/3/2016
Dạy ở lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng mặt
Ghi chú
11B
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm vững các công thức định luật khúc xạ ánh sáng và điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần.
2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về phản xạ toàn phần của tia sáng.
3. Thái độ:
 - Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc, khả năng tự học ở nhà của học sinh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
 - Hệ thống kiến thức liên quan.
 - Các dạng bài tập và phương pháp giải.
 - Phiếu học tập.
2. Học sinh:
 - Ôn tập lại kiến thức liên quan.
 - Làm bài tập ở nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP
 - Sử dụng kết hợp các phương pháp: gợi mở,vấn đáp, giải thích
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 (1’) Bước 1: - Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
 (5’) Bước 2: Ôn tập các kiến thức liên quan
Biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng: 
Hiện tượng phản xạ toàn phần
+ Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần: 
+ Góc giới hạn phản xạ toàn phần: =
 Bước 3: Nội dung bài mới.
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Phiếu học tập số 1.
 GV phát phiếu học tập số 1 cho HS.
GV hướng dẫn học sinh làm ý a.
Yêu cầu các HS thảo luận làm ý b,c ( mỗi nhóm 2 HS).
Các HS làm bài tập vào giấy trong thòi gian 5 phút.
Gv gọi 2 HS lên bảng.
 HS lên bảng làm bài tập.
GV gọi 1 HS nhận xét
GV nhận xét, kết luận, cho điểm.
Bài 1: 
Vì ntt>nkk nên ta có:
 b) Vì nn>nkk nên ta có:
c) Vì ntt>nn nên ta có:
22’
Hoạt động 2: Phiếu học tập số 2.
 GV phát phiếu học tập số 2 cho HS.
GV chia lớp thành 4 nhóm.
Các nhóm HS bầu nhóm trưởng và thư kí.
Yêu cầu các HS thảo luận theo nhóm trong thời gian 15 phút.
Các nhóm HS thảo luận và hoàn thành bài. 
GV yêu cầu các nhóm nhận xét bài làm của các nhóm khác.
Nhóm 1 nhận xét bài làm của nhóm 2.
Nhóm 2 nhận xét bài làm của nhóm 3.
Nhóm 3 nhận xét bài làm của nhóm 4.
Nhóm 4 nhận xét bài làm của nhóm 1.
Gv nhận xét, kết luận và cho điểm các nhóm.
Bài 2: 
 Tóm tắt: IS’ IR
 a) = ?
 b) igh=?
 Giải
a) Vì i’ + r = 900 nên i + r = 900 
 r = 900 –i = 900 – 300 = 600 
Áp dụng ĐL khúc xạ ánh sáng: 
Để không có tia ló ra khỏi không khí thì xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.
Ta có: 
Vậy để không có tia ló ra khỏi không khí thì .
4’
Hoạt động 3: Phiếu học tập số 3.
 GV phát phiếu học tập số 3 cho HS.
GV hướng dẫn học sinh làm phiếu học tập số 3.
Yêu cầu các HS về nhà hoàn thành phiếu học tập.
(2’) Bước 4: Củng cố
- GV nhắc lại phương pháp giải các bài tập.
(1’) Bước 5: Hướng dẫn HS học và làm bài ở nhà
GV yêu cầu HS về nhà : 
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Hoàn thành phiếu học tập số 3.
- Làm thêm các bài tập có liên quan.
- Đọc trước nội dung bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
......................................................................................................................................
 Kiểm tra ngày.......//2016
TTCM
Lê Thị Thía
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần khi ánh sáng truyền từ:
Thủy tinh vào không khí.
Nước vào không khí.
Thủy tinh vào nước.
 Biết ntt = 1,5; nnước =4/3; nkk =1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Một tia sáng truyền từ thủy tinh và khúc xạ ra không khí, có góc tới i=300, tia phản xạ và khúc xạ vuông góc với nhau.
Tính chiết suất của thủy tinh
Tính góc tới i để không có tia sáng ló ra không khí.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Có ba môi trường trong suốt (1),(2),(3) với cùng góc tới i , nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 300 , nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 450. Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách (2) và (3).

File đính kèm:

  • docTC_BAI_TAP_PHAN_XA_TOAN_PHAN.doc