Giáo án Văn 9 tiết 45: Kiểm tra về truyện trung đại

Câu 2 Kiều bị MGS làm nhục, gặp Tú bà, biết rõ mình bị mắc lừa đưa vào lầu xanh, Kiều tự sát, Tú Bà hoảng hốt, đành chăm lo thuốc thang, dỗ dành nàng ra ở lầu Ngưng Bích, hứa hẹn sẽ tìm nơi xứng đáng gả chồng cho nàng.(0,5 đ) Kì thực là giam lỏng nàng, ở nơi đây Kiều chỉ có một mình làm bạn với mây, đèn, trăng, gió(0,5 đ). Kiều nhớ người yêu, người đã từng thề nguyền đính ước, nhớ cha mẹ tuổi già không ai phụng dưỡng (0,5 đ) và lo sợ cho thân phận mình không biết trôi giạt về đâu. (0,5 đ)

 

doc8 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1811 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Văn 9 tiết 45: Kiểm tra về truyện trung đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày kiểm tra: 18 /10/ 2014 . Lớp 9A, 9C ( Lan Thanh)
Tiết 45: KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI
 A/. Mục tiêu cần đạt: Qua tiết kiểm tra giúp học sinh:
- Nắm lại những kiến thức về truyện trung đại Việt Nam: Những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm tiêu biểu.
- Qua bài kiểm tra, học sinh đánh giá hiểu biết của mình về mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
B/ Hình thức:
 - Hình thức: Kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
 - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp 45 phút.
C/ Thiết lập ma trận:
 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học:
 - Chuyện người con gái Nam Xương (2 tiết)
 - Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh. (đọc thêm) (1 tiết).
 - Hoàng Lê nhất thống chí (2 tiết)
 - Truyện Kiều – Nguyễn Du (2 tiết)
 + Chị em Thúy Kiều (1 tiết) 5 tiết
 + Cảnh ngày xuân (1 tiết)
 + Kiều ở lầu Ngưng Bích (1 tiết)
 - Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (2 tiết)
 2. Xây dựng khung ma trận:
 a- Phần trắc nghiệm:
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
Chuyện người con gái Nam Xương
2
2
4
Hoàng Lê nhất thống chí
2
2
Truyện Kiều – Nguyễn Du
1
1
Chị em Thúy Kiều 
1
1
Cảnh ngày xuân
1
1
Kiều ở Lầu Ngưng Bích
1
1
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
2
2
Tổng số câu
5
7
12
Tổng điểm
1,25
1,75
3
 b- Phần tự luận:
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
Truyện Kiều – Nguyễn Du
1
1
Kiều ở lầu Ngưng Bích
1
1
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
1
1
Tổng số câu
2
1
3
Tổng điểm
4
3
7
D- Biên soạn đề kiểm tra:
 I . Trắc nghiệm: ( 3 điểm) 
* Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu của câu trả lời đúng nhất: (mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1: Văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” nằm ở vị trí nào của “Truyền kì mạn lục”?
 A. Truyện thứ 15 của “Truyền kì mạn lục”. C. Truyện thứ 16 của “Truyền kì mạn lục”. 
 B. Truyện thứ 18 của “Truyền kì mạn lục”. D. Truyện thứ 20 của “Truyền kì mạn lục”. 
Câu 2: Trong các câu văn sau, câu nào nói lên vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp nhan sắc của Vũ Nương?
 A. Chàng Trương Sinh, mến vì dung hạnh, xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về.
 B. Vũ Thị Thiết, người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp.
 C. Có lẽ không thể giữ hình ẩn bóng ở đây, để mang tiếng xấu. Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió bắc, Chim Việt đậu cành nam. Cảm vì nỗi ấy, tôi tất phải tìm về có ngày.
 D. Cách Biệt ba năm giữ gìn một tiết,. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót.
Câu 3: Trong văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố truyền kì?
 A. Cái bóng trên tường là cha bé Đản thường đến mỗi đêm.
 B. Phan Lang khi chết được Linh Phi cứu sống và được trở lại dương thế.
 C. Vũ Nương tiếp tục cuộc sống mới ở thủy cung.
 D. Vũ Nương lúc ẩn, lúc hiện dưới dòng sông trong lễ giải oan rồi biến mất.
Câu 4:. Câu văn sau nói lên tâm trạng gì của Vũ Nương?
“Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan , sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió, khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lên núi Vọng Phu kia nữa.”
Lời tự thương đau khổ.
B. Lời oán trách chàng Trương.
C. Tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng trước bi kịch, cảm thương mình mệnh bạc.
D. Khao khát được sống yên vui hạnh phúc.
Câu 5: Việc Nguyễn Huệ lên ngôi ở Phú Xuân và duyệt binh truyền hịch tại Nghệ An nhằm mục đích gì ?
 A. Để chính hiệu và giữ lấy lòng người.
 B. Kích thích sĩ khí tướng sĩ ba quân.
 C. Nêu cao ý chí tự lập tự cường, quyết chiến thắng giặc Thanh xâm lược.
 D. Để chính hiệu và giữ lấy lòng người, kích thích sĩ khí tướng sĩ ba quân, nêu cao ý chí tự lập tự cường, quyết chiến thắng giặc Thanh xâm lược.
Câu 6 : Hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung – Nguyễn Huệ hiện lên trong hồi 14 của “Hoàng Lê nhất thống chí” như thế nào?
 A – Là người hành động mạnh mẽ quyết đoán, có trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén. 
 B – Là người có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa rộng.
 C – Là người có tài dụng binh như thần.
 D – Là người hành động mạnh mẽ quyết đoán, có trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén, có ý chí quyết thắng, tầm nhìn xa rộng và có tài dụng binh như thần. 
Câu 7: Nhân vật “thằng bán tơ” là nhân vật của tác phẩm nào?
 A – Hoàng Lê nhất thống chí. C – Truyện Lục Vân Tiên. 
 B – Truyện Kiều. D – Chuyện người con gái Nam Xương. 
Câu 8: : Câu “Làn thu thuỷ nét xuân sơn” miêu tả vẻ đẹp nào của Kiều?
 A – Vẻ đẹp của mái tóc. C – Vẻ đẹp của đôi mắt. 
 B – Vẻ đẹp của làn da. D – Vẻ đẹp của dáng đi.
Câu 9: Bút pháp nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ “Cảnh ngày xuân” là gì?
 A. Tự sự. B – Tả cảnh ngụ tình. C. Tả cảnh D- Tả người.
Câu 10: Đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngưng Bích” thuộc phần nào của “Truyện Kiều”?
 A- Gia biến và lưu lạc. B- Gặp gỡ. C- Gặp gỡ và đính ước. D- Đoàn tụ.
Câu 11: Trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” của Nguyễn Đình Chiểu động cơ nào khiến Lục Vân Tiên đánh bọn cướp Phong Lai?
 A. Bất bình trước sự nhũng nhiễu của bọn cướp.
 B. Biết người gặp nạn là Kiều Nguyệt Nga.
 C. Lục Vân Tiên muốn thử tài võ nghệ.
 D. Chứng tỏ tài năng của mình trước dân làng. 
Câu 12: Nhận xét nào sau đây đúng nhất về nhân vật Lục Vân Tiên?
 A –Vân Tiên là hình ảnh con người có sức mạnh thần kì.
 B –Vân Tiên là hình ảnh một trang hiệp sĩ giang hồ.
 C – Vân Tiên là hình ảnh một trang anh hùng hảo hán.
 D –Vân Tiên là hình ảnh một con người chân chính, tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài. 
II. Phần tự luận: (7 điểm)
 Câu 1: (2 điểm) Truyện Kiều có những giá trị nội dung và nghệ thuật gì? 
 Câu 2: (2 điểm) Tóm tắt đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” bằng một đoạn văn ngắn.
 Câu 3: (3 điểm) Gặp bọn cướp hung hãn, Vân Tiên đã làm gì và cư xử như thế nào với Kiều Nguyện Nga? Hành động đó cho thấy Vân Tiên là 1 con người như thế nào?
E – Đáp án:
Phần trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
B
A
C
D
D
B
C
B
A
A
D
II. Phần tự luận:
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
a. Giá trị nội dung : (1 điểm: mỗi giá trị là 0,5 điểm)
 Giá trị hiện thực : 0,5 điểm
 - Phản ánh XH đương thời với những bộ mặt tàn bạo của các tầng lớp thống trị.
 - Phản ánh số phận những người bị áp bức đau khổ, nhất là số phận người phụ nữ.
 Giá trị nhân đạo: 0,5 điểm
- Cảm thương sâu sắc trước những đau khổ của con người.
- Lên án tố cáo những thế lực tàn bạo.
- Đề cao trân trọng con người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ước mơ khát vọng chân chính.
b. Giá trị nghệ thuật: 1 điểm
- Ngơn ngữ : tinh tế, chính xác, biểu cảm. Lối kể chuyện đa dạng: trực tiếp (lời nhân vật), gián tiếp (lời tác giả), nửa trực tiếp (lời tác giả nhưng mang suy nghĩ, giọng điệu nhân vật). Nghệ thuật miêu tả phong phú.
- Cốt truyện nhiều tình tiết phức tạp nhưng dễ hiểu.
2 điểm
Câu 2
Kiều bị MGS làm nhục, gặp Tú bà, biết rõ mình bị mắc lừa đưa vào lầu xanh, Kiều tự sát, Tú Bà hoảng hốt, đành chăm lo thuốc thang, dỗ dành nàng ra ở lầu Ngưng Bích, hứa hẹn sẽ tìm nơi xứng đáng gả chồng cho nàng.(0,5 đ) Kì thực là giam lỏng nàng, ở nơi đây Kiều chỉ có một mình làm bạn với mây, đèn, trăng, gió(0,5 đ). Kiều nhớ người yêu, người đã từng thề nguyền đính ước, nhớ cha mẹ tuổi già không ai phụng dưỡng (0,5 đ) và lo sợ cho thân phận mình không biết trôi giạt về đâu. (0,5 đ)
2 điểm
Câu 3 
 - Khi gặp bọn cướp:
+ Bẻ cây làm gậy... xông vô
+ ... tả đột hữu xông
Khác nào Triệu Tử... vỡ tan.
=> 1 con người anh hùng, tài năng, vì nghĩa.
- Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga:
+ VT động lịng tìm cách an ủi họ, hỏi han ân cầnàsự hào hiệp nhân hậu .
- Quan điểm “làm ơn há dễ trông người trả ơn”, từ chối lạy tạ và lời mời của Nguyệt Nga àngười anh hùng chính trực trọng nghĩa khinh tài.
3 điểm
Ngày kiểm tra: 18/09/2014 Lớp 9B( Nhật Tnhanh)
Tiết 45: KIỂM TRA VỀ TRUYỆN TRUNG ĐẠI
 A.Mơc tiªu cÇn ®¹t
- Thu thËp th«ng tin ®Ĩ ®¸nh gi¸ møc ®é ®¹t chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng phÇn TruyƯn trung đại Việt Nam: Những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm tiêu biểu.
- Qua bài kiểm tra, học sinh đánh giá hiểu biết của mình về mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
trong ch­¬ng tr×nh tõ ®Çu häc k×, ®¸nh gi¸ kh¶ n¨ng tiÕp thu kiÕn thøc cđa häc sinh, vËn dơng nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vµo lµm bµi kiĨm tra phÇn V¨n.
B.H×nh thøc ®Ị kiĨm tra
 - H×nh thøc : Tr¾c nghiƯm kÕt hỵp víi tù luËn
 - C¸ch tỉ chøc kiĨm tra: cho häc sinh lµm bµi kiĨm tra trong 45 phĩt
C/ Thiết lập ma trận:
 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học:
 - Chuyện người con gái Nam Xương (2 tiết)
 - Hoàng Lê nhất thống chí (2 tiết)
 - Truyện Kiều – Nguyễn Du (2 tiết)
 + Chị em Thúy Kiều (1 tiết) 5 tiết
 + Cảnh ngày xuân (1 tiết)
 + Kiều ở lầu Ngưng Bích (1 tiết)
 - Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (2 tiết)
 2. Xây dựng khung ma trận:
 * Trắc nghiệm kết hợp với tự luận
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
Chuyện người con gái Nam Xương
1
2
3
Hoàng Lê nhất thống chí
1
1
Truyện Kiều – Nguyễn Du
2
2
Chị em Thúy Kiều 
1
1
2
Cảnh ngày xuân
1
1
Kiều ở Lầu Ngưng Bích
1
1
1
3
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
2
1
3
Tổng số câu
5
7
2
1
15
Tổng điểm
1,25
1,75
4
3
10
 D- Biên soạn đề kiểm tra:
I . Trắc nghiệm: ( 3 điểm) 
* Đọc kĩ các câu hỏi sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu của câu trả lời đúng nhất: (mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1. Văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” được viết bằng:
 A. Chữ Hán B. Chữ Nôm C. Chữ Quốc ngữ D. Tiếng Anh.
Câu 2: Truyện Kiều còn có tên gọi nào khác?
 A. Kim vân Kiều truyện	B. Đoạn trường tân thanh
 C. Truyện Vương Thúy Kiều	 D. Truyện Vân Kiều
Câu 3: Trật tự sắp xếp “Truyện Kiều” của Nguyễn Du là:
 A. Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ – Gia biến và lưu lạc.
 B. Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ – Gặp gỡ và đính ước .
 C .Gặp gỡ và đính ước – Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ .
 D. Đoàn tụ – Gia biến và lưu lạc – Gặp gỡ và đính ước . 
 Câu 4: : Câu “Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười” giới thiệu vẻ đẹp của ai?
 A . Vẻ đẹp của Thúy Vân. C . Vẻ đẹp của Thúy Kiều.
 B . Vẻ đẹp của Thúy Kiều và Thúy Vân. D – Vẻ đẹp của Hoạn Thư .
Câu 5: Đoạn thơ “Kiều ở lầu Ngưng Bích” thuộc phần nào của “Truyện Kiều”?
 A- Gia biến và lưu lạc. B- Gặp gỡ.
 C- Gặp gỡ và đính ước. D- Đoàn tụ.
Câu 6:Trong sáu câu thơ đầu, Kiều đã nhìn thấy gì khi ở lầu Ngưng Bích ( Chọn dòng thống kê đủ nhất)?
Núi, trăng, cát vàng, bụi hồng, mây
Non xa, trăng gần, cồn cát, mây sớm, đèn khuya
Núi, trăng, mây, cồn cát vàng, bụi hồng
Núi, trăng, cồn cát, bụi hồng, mây, đèn
Câu 7: Câu văn sau nói lên tâm trạng gì của Vũ Nương?
 “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan , sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió, khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lên núi Vọng Phu kia nữa.”
Lời tự thương đau khổ.
B. Lời oán trách chàng Trương.
C. Tâm trạng đau đớn, tuyệt vọng trước bi kịch, cảm thương mình mệnh bạc.
D. Khao khát được sống yên vui hạnh phúc.
Câu 8:.Giá trị nội dung của văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” là gì?
 A. Câu chuyện ngợi ca vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. 
 B. Câu chuyện kể về một gia đình hạnh phúc, hòa thuận.
 C. Câu chuyện kể về một người vợ không thủy chung, khi chồng đi xa.
 D. Câu chuyện kể về một cuộc chiến tranh phi nghĩa.
Câu 9. Sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta được tái hiện trong Hồi 14 “Hoàng Lê nhất thống chí”?
 A. Chiến công oai hùng của Quang Trung Nguyễn Huệ đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược.
 B. Sự thất bại nặng nề của Tôn Sĩ Nghị và quân cướp nước.
 C. Bộ mặt xấu xa, nhơ nhuốc và cuộc chạy trốn thảm hại của bọn bán nước cầu vinh Lê Chiêu Thống.
 D. Chiến công oai hùng của vua Quang Trung, sự thất bại nặng nề của quân tướng nhà Thanh và bọn bán nước cầu vinh . 
Câu 10 : Cách nói “ nô nức yến anh” của Nguyễn Du trong đoạn thơ “Cảnh ngày xuân” nhằm: 
 A. Gợi lên phong cảnh ngày xuân trong sáng, tươi đẹp.
 B . Gợi lên cảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân.
 C. Gợi lên cảnh chin én, chim oanh bay ríu rít.
 D. Gợi lên cảnh nam thanh, nữ tú đi xem hội. 
Câu 11: Nhận xét nào sau đây đúng nhất về nhân vật Lục Vân Tiên?
 A –Vân Tiên là hình ảnh con người có sức mạnh thần kì.
 B –Vân Tiên là hình ảnh một trang hiệp sĩ giang hồ.
 C –Vân Tiên là một con người chân chính, tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài. 
 D – Vân Tiên là hình ảnh một trang anh hùng hảo hán. 
Câu 12: Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu có nội dung:
 A – Lên án bọn thực dân Pháp xâm lược. C – Đả kích bọn người làm tay sai cho giặc. 
 B – Đề cao lòng yêu nước thương dân. D – Ca ngợi đạo lý làm người
II. Phần tự luận: (7 điểm)
 Câu 1: (2 điểm) Chép lại 4 câu thơ miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân trong đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” và nhận xét về vẻ đẹp của Thúy Vân, vẻ đẹp đó dự báo điều gì về số phận của nhân vật?
 Câu 2: (2 điểm) Tóm tắt đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” bằng một đoạn văn ngắn.
 Câu 3: (3 điểm) Gặp bọn cướp hung hãn, Vân Tiên đã làm gì và cư xử như thế nào với Kiều Nguyệt Nga? Hành động đó cho thấy Vân Tiên là 1 con người như thế nào?
Đáp án:
* Phần trắc nghiệm::
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
A
B
C
B
A
D
C
A
D
B
C
D
 *. Phần tự luận:
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
- Ý 1: Vân xem trang trọng khác vời,
 Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
 Hoa cười, ngọc thốt, đoan trang,
 Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
- Ý 2: Vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu, quý phái; dự báo cuộc đời thuận lợi êm đềm.
1 điểm
1 điểm
Câu 2
Kiều bị MGS làm nhục, gặp Tú bà, biết rõ mình bị mắc lừa đưa vào lầu xanh, Kiều tự sát, Tú Bà hoảng hốt, đành chăm lo thuốc thang, dỗ dành nàng ra ở lầu Ngưng Bích, hứa hẹn sẽ tìm nơi xứng đáng gả chồng cho nàng.(0,5 đ) Kì thực là giam lỏng nàng, ở nơi đây Kiều chỉ có một mình làm bạn với mây, đèn, trăng, gió(0,5 đ). Kiều nhớ người yêu, người đã từng thề nguyền đính ước, nhớ cha mẹ tuổi già không ai phụng dưỡng (0,5 đ) và lo sợ cho thân phận mình không biết trôi giạt về đâu. (0,5 đ)
2 điểm
Câu 3
 - Khi gặp bọn cướp:
+ Bẻ cây làm gậy... xông vô
+ ... tả đột hữu xông
Khác nào Triệu Tử... vỡ tan.
=> 1 con người anh hùng, tài năng, vì nghĩa.
- Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga:
+ VT động lịng tìm cách an ủi họ, hỏi han ân cầnàsự hào hiệp nhân hậu .
- Quan điểm “làm ơn há dễ trông người trả ơn”, từ chối lạy tạ và lời mời của Nguyệt Nga àngười anh hùng chính trực trọng nghĩa khinh tài.
3 điểm

File đính kèm:

  • docKT Truyện Trung đại 2014-2015 l. Thanh.doc
Giáo án liên quan