Giáo án Ước mơ của bé - Lê Thị Hải

- Phân loại, so sánh đồ dùng, sản phẩm của nghề giáo viên (số lượng, chất liệu, màu sắc, hình dáng ).

- Minh hoạ đồ dùng, sản phẩm của nghề thông thạo qua tạo hình, hát, đọc thơ, kể chuyện, đồng dao

- Trẻ biết đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ hành động và giao tiếp của nghề giáo viên và một số nghề khác.

- Nhận biết số lượng trong phạm vi 7 và tô viết chữ cái u, ư.

- Biết vận động khéo léo của tay khi ném xa và sự nhanh nhẹn của đôi chân khi chạy.

 

doc17 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 11284 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ước mơ của bé - Lê Thị Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ang phục: Màu trắng, màu xanh.
- Một số đồ dùng: ống nghe, bơm kim tiêm, máy chụp tim, phổi (chụp X quang)…chức năng.
CHÁU YÊU CHÚ BỘ ĐỘI
- Ngày Tết của các chú bộ đội là ngày 22/12.
- Bộ đội/Chiến sĩ là người có nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ quốc.
- Trang phục: Màu xanh lá cây.
- Súng, lựu đạn là vũ khí giúp chú bộ đội chiến đấu. 
- Yêu quý, biết ơn các cô, các chú bộ đội.
NGHỀ XÂY DỰNG
- Thợ xây, kiến trúc sư, kĩ sư.
- Công việc của nghề xây dựng.
- Trang phục của nghề xây dựng.
- Nguyên vật liệu của nghề xây dựng.
- Đồ dùng, dụng cụ và các sản phẩm của nghề xây dựng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ:
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* To¸n:
- Số 7 (Tiết 1), (Tiết 2), Số 7 (t3)
-Dạy trẻ nhận biết mục đích của phép đo.
- Đo độ dài của đối tượng bằng 1 đơn vị đo
- Dạy trẻ phân biệt khối cầu, khối trụ
* KPKH: 
- Tìm hiểu về nghề giáo viên.
- Bé yêu bác nông dân
- Nghề xây dựng
- Tìm hiểu về nghề y.
- BÐ yªu chó bé ®éi. 
- T/ch¬i: "Ch¹y nhanh lÊy ®óng tranh", "Cöa hµng b¸n hoa", 
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Dinh dưỡng – sức khỏe:
- Tập chế biến một số món ăn.
- Tập luyện một số kĩ năng vệ sinh cá nhân.
- Trò chuyện, thảo luận về một số hành động có thể gây nguy hiểm khi vào nơi LĐSX.
* Vận động: 
- Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân.
- Đi trên dây (dây đặt trên sàn),. 
- Nhảy lò cò 5 bước.
- Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 18m.
- Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
- Bật liên tục vào vòng
- Ch¬i: KÐo co, ®ua ngùa, nÐm bãng vµo ræ; m« pháng hµnh ®éng, thao t¸c 1 sè nghÒ....
NGÀNH NGHỀ – NGÀY HỘI 22/12
PT NGÔN NGỮ
- Thảo luận, kể lại những điều đã được biết, đã quan sát được về một số nghề.
* Thơ, truyện : 
- Xe chữa cháy, chiếc cầu mới, chú bộ đội hành quân trong mưa, bé làm bao nhiêu nghề, Ước mơ của Tí, Cây rau của thỏ út...
* Làm quen chữ cái : 
- Làm quen chữ cái: u, ư.
- Tô viết các chữ cái .
PHÁT TRIỂN TC-XH
- Trò chuyện với trẻ về các nghề trong xã hội và ngày hội 22/12.
- Chơi đóng vai: Người lái xe giỏi, bác sỹ, bán hàng, gia đình.
- Chơi xd: Xd bến đỗ xe, xây khu tập thể nhà em, doanh trại bộ đội, cửa hàng bách hoá.
 - TCVĐ: Về đúng bến, đèn xanh đèn đỏ, bánh xe quay, chuyển quà , kéo co.
- TCHT: Người đưa thư, người chăn nuôi giỏi, .xem tranh gọi tên dụng cụ của các nghề.
- TCDG: Cờ lúa ngô, cướp cờ.
PT THẨM MĨ
* Tạo hình:
- Vẽ, nặn, xé dán một số h/ảnh về chú bộ đội, bác sĩ, y tá, giáo viên...
- Làm đc, đd, dụng cụ của một số nghề.
* Âm nhạc :
- Hát+Vđ: Cháu yêu cô chú công nhân, làm chú bộ đội, lớn lên cháu lái máy cày, cháu yêu cô thợ dệt, cô giáo miền xuôi
- NH: Ru con, xe chỉ luồn kim, màu áo chú bộ đội, hạt gạo làng ta, hoa thơm bướm lượn...
- TC: Sol Mi, Thỏ nghe hát nhảy vào chuång.
KÕ ho¹ch ch¨m sãc søc khoÎ - vÖ sinh nu«i d­ìng
NỘI DUNG
MĐ - YÊU CẦU
TỔ CHỨC HĐ
KẾT QUẢ
I. Nuôi dưỡng: 1. Ăn uống:
- Trẻ được ăn uống đủ chất để cơ thể lớn lên và khoẻ mạnh
- Đảm bảo nguồn nước sạch cho trẻ ăn uống để phòng bệnh.
- Trẻ có 1 số hành vi văn minh trong ăn uống (Biết nhặt thức ăn đổ bỏ vào đĩa, không nói chuyện trong khi ăn, không lấy tay bốc thức ăn..)
2. Chăm sóc giấc ngủ:
- Trẻ được ngủ đúng giờ, đủ giấc, không giật mình tỉnh giấc.
- Đảm bảo đầy đủ đồ dùng phục vụ cho giấc ngủ của trẻ.
II. Vệ sinh: 1. Vệ sinh cá nhân:
- Trẻ biết thực hiện tốt các thao tác vệ sinh tay, mặt, riêng trẻ 5 tuổi biết đánh răng sau khi ăn
- Trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
- Trẻ đến lớp sạch sẽ, gọn gàng, móng tay, chân cắt ngắn.
2. Vệ sinh môi trường:
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân, đi vệ sinh đúng nơi qui định, giữ gìn môi trường sạch sẽ
3. Vệ sinh đồ dùng đồ chơi:
- Trẻ biết lao động lau chùi đồ dùng đồ chơi và các loại giá
III. Chăm sóc SK: 1. Phòng bệnh:
- Truyên truyền với phụ huynh phòng bệnh cảm cúm, bệnh hô hấp, cho trẻ.
IV. An toàn:
- Trẻ nhớ địa chỉ, số điện thoại tên các thành viên của gia đình, nói với người lớn khi bị lạc.
- Không cho trẻ chơi những nơi nguy hiểm, đ/c không đ/b an toàn
 - 100% trẻ được ăn đầy đủ các bữa ăn trong ngày.
- 100% trẻ thực hiện tốt các hành văn văn minh trong ăn uống
- 100% trẻ được đảm bảo giấc ngủ theo yêu cầu của từng độ tuổi
- Lớp có đủ chăn, gối, chiếu, phản..
- 100% trẻ thực hiện tốt các thao tác vệ sinh
- 100% trẻ ăn mặc gọn gàng sạch sẽ phù hợp thời tiết
- 100% Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường
- 100% trẻ biết lao động cùng cô vào chiều thứ 6
- Trẻ biết giữ gìn cơ thể, biết ăn mặc ấm, đi tất, đội mũ, quàng khăn.
- 100% trẻ được đảm bảo an toàn khi đến trường MN 
- Tổ chức cho trẻ ăn sáng, ăn trưa, ăn chiều
- Cho trẻ nhắc lại một số hành vi văn minh trong ăn uống cho cả lớp nghe.
-Tổ chức cho trẻ ngủ trưa. Cô chuẩn bị phản, chiếu, gối đầy đủ cho số trẻ.
- Tổ cho trẻ thực hiện trước sau khi ăn sau khi đi vệ sinh.
- Kiểm tra VS trẻ trước giờ HĐ
- Giáo dục mọi lúc mọi nơi
- Tổ chức tại lớp vào chiều thứ 6, và sau các buổi họat động góc
- Có bài tuyên truyền về các bệnh để phụ huynh tham khảo.
- Dạy trẻ biết địa chỉ, số điện thoại, tên bố mẹ và các thành viên trong gia đình mình.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Thực hiện hoạt động buổi sáng - Từ ngày 11/11 – 15/11/2013
 Thứ
HĐ
2
3
4
5
6
Đón trẻ
T/chuyện
TD sáng
- Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về thầy, cô giáo và công việc, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề giáo viên.
- Cho trẻ tập kết hợp bài: “ Cô giáo miền xuôi”.
Hoạt động chủ đích
*PT thể chất:
Hái hoa tặng cô
 *PT nhận thức:
 Biết ơn cô giáo.
*PT nhận thức:
LQVT:
Số 7 (T1)
*PT ngôn ngữ:
Truyện: 
“Món quà của cô giáo”
*PT thẩm mĩ:
Âm nhạc:
Hát+VĐ: Cô giáo miền xuôi.
NH: Cô giáo về bản.
TC: Ai nhanh nhất
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát 1 số đồ dùng, dụng cụ của nghề giáo viên.
- Vẽ dụng cụ của nghề giáo viên trên sân
- Trò chơi: Chuyền bóng
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột
Hoạt động góc
* Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng, dụng cụ của nghề giáo viên. 
* Góc xây dựng: Xây trường mầm non.
* Góc học tập – sách: 
+ Sắp xếp quy trình để tạo thành sản phẩm “Nghề giáo viên”.
+ Chơi lô tô về đồ dùng của nghề giáo viên 
+ Thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 7.
+ Trẻ xem sách tranh về nghề giáo viên và làm album về sản phẩm, dụng cụ của nghề giáo viên.
* Góc nghệ thuật: 
+ Hát, múa, đọc thơ nói về nghề giáo viên. 
+ Vẽ, nặn, xé dán dụng cụ của nghề giáo viên và vẽ ước mơ của bé lớn lên làm nghề gì?
+ Hát, đọc thơ về nghề giáo viên
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
Hoạt động chiều
*PT thẩm mĩ:
Tạo hình:
- Vẽ cô giáo em. 
-Hướng dẫn trò chơi mới.
- Làm quen truyện: Món quà của cô giáo. 
- *PT ngôn ngữ:
Làm quen chữ cái u, ư
- Lao động
- Vệ sinh, vui văn nghệ, phát phiếu bé ngoan
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1
Nghề giáo viên
(Thực hiện 1 tuần: Từ ngày 11/11 – 15/11/2013)
1. Kiến thức:
- Tên của nghề, người làm nghề.
- Công việc cụ thể của nghề.
- Đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề.
- Ích lợi của nghề (đối với cá nhân, xã hội, cộng đồng quê hương nơi trẻ sống...)
- Biết vẽ, nặn các đồ dùng của nghề giáo viên.
- Biết hát múa, đọc thơ, kể chuyện về nghề giáo viên.
2. Kỹ năng: 
- Phân loại, so sánh đồ dùng, sản phẩm của nghề giáo viên (số lượng, chất liệu, màu sắc, hình dáng…).
- Minh hoạ đồ dùng, sản phẩm của nghề thông thạo qua tạo hình, hát, đọc thơ, kể chuyện, đồng dao…
- Trẻ biết đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ hành động và giao tiếp của nghề giáo viên và một số nghề khác.
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 7 và tô viết chữ cái u, ư.
- Biết vận động khéo léo của tay khi ném xa và sự nhanh nhẹn của đôi chân khi chạy.
3. Giáo dục:
- Trẻ biết yêu quý các cô giáo, thầy giáo.
- Biết giữ gìn và tôn trọng thành quả (sản phẩm) lao động do cô, thầy giáo làm ra.
- Biết ước mơ trở thành giáo viên.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC 
NỘI DUNG
YÊU CẦU
 CHUẨN BỊ
GỢI Ý THỰC HIỆN
1. Góc phân vai 
- Cửa hàng bán đồ dùng, dụng cụ của nghề giáo viên.
2. Góc XD:
- Xây trường mầm non
3. Góc HT + sách 
- Sắp xếp quy trình tạo thành sản phẩm “Nghề GV”.
- Chơi lô tô về đồ dùng của nghề GV.
- Tạo nhóm trong phạm vi 7.
- Xem sách tranh và làm album về sản phẩm, dụng cụ của nghề GV.
4. Góc nghệ thuật 
- Hát, múa, đọc thơ nói về nghề GV. 
- Vẽ các dụng cụ của nghề gv. 
- Vẽ ước mơ của bé lớn lên làm nghề gì?
5. Góc thiên nhiên 
- Chăm sóc cây cảnh
- Trẻ biết phân vai chơi, biết thể hiện vai cô bán hàng vui vẻ, nhiệt tình với khách, người mua hàng cần biết mua những gì?
- Trẻ biết sử dụng các NVL khác nhau để lắp ghép XD trường MN có các phòng học, có vườn cây, vườn hoa, ghế đá…
- Biết bố cục công trình hợp lí và sáng tạo, biết phối hợp cùng nhau để hoàn thành công trình.
- Biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định, không tranh giành đ/c.
- Trẻ biết sắp xếp theo đúng quy trình tạo thành sản phẩm của nghề GV.
- Trẻ biết chơi phân loại đồ dùng và sản phẩm của nghề GV.
- Trẻ biết tạo nhóm có số lượng 7 và gắn số tương ứng.
- Biết cắt, dán tạo thành album về sản phẩm và dụng cụ của nghề GV.
- Trẻ biết hát, múa nghe nhac, các bài hát..
- Biết sử dụng các kỹ năng để vẽ được các nghề mà trẻ thích.
- Trẻ biết cách chăm sóc cây như: Cắt lá vàng, nhổ cỏ, tưới nước.
- 1 số đồ dùng nguyên vật liệu cho trẻ xây ở cửa hàng
- Khối xây dựng các loại như: gỗ nhựa, gạch, hàng rào, sỏi, hột hạt, cây xanh, cây hoa, thảm cỏ, ghế đá…
- Tranh và lô tô về dụng cụ và sản phẩm của nghề GV.
- Đồ dùng dụng cụ có số lượng 7, chữ số 7.
- Bút màu, giấy màu, hồ dán, băng đĩa đài cácsec.
- Giẻ lau, xô đựng nước, kéo.
- Trẻ về góc tự phân vai chơi cho nhau, cô theo dõi và giúp đỡ trẻ trong quá trình trẻ chơi.
- Hôm nay cửa hàng bán gì thế cô?
- Cái này giá bao nhiêu tiền vậy?
- Gạch xây giá bao nhiêu hả cô?
- Bác ơi, bác mua gì thế?
- Để vận chuyển được các nguyên vật liệu xây thì cần đến bác lái xe.
- Khi xây thì xây gì trước?
- Trẻ xây và bố cục công trình theo ý thích của trẻ. 
- Bác … bác đang làm gì thế?
- Bác thử nhắm lại xem hàng rào xây hơi cong. Hay bác xây ghế đá trước đường đi tôi thấy không hợp lí?...
- Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ cách thực hiện các bài tập thực hiện ở góc.
- Nhóm 1: Sắp xếp đúng quy trình tạo thành sp của nghề gv…
- Nhóm 2: Biết tìm các đồ dùng xây dựng có số lượng 7 và gắn số tương ứng. 
- Nhóm 3: Xem sách tranh về nghề gv và làm album về sản phẩm, dụng cụ của nghề gv.
- Nhóm 4: phân loại đồ dùng và sản phẩm của nghề gv.
- Cô bao quát trẻ chơi hướng dẫn trẻ thể hiện đúng nội dung bài tập ở góc chơi, gợi ý trẻ nhập vai chơi thực sự. động viên khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm và hoàn thành tốt sp của mình.
- Cô hướng dẫn trẻ biết cách chăm sóc cây cẩn thận
TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
NỘI DUNG
YÊU CẦU, CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
- Cho trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về cô giáo và công việc, đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề.
- Trẻ biết được công việc và đồ dùng dụng cụ, sản phẩm của cô giáo..
- Trẻ biết yêu quý cô giáo.
* Chuẩn bị: Tranh ảnh về cô giáo và công việc của cô.
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện về cô giáo và công việc của cô.
- Các cô giáo đang làm gì?
- Để dạy được các cháu thì các cô giáo cần những đồ dùng, dụng cụ gì?
- Để có những người tài giỏi, có ích cho xã hội thì phải trải qua bao nhiêu công việc?
- Nhớ ơn cô giáo chúng mình phải làm gì?
 Thể dục sáng:
- Tập kết hợp bài hát “Cô giáo miền xuôi”
- Trẻ tập các động tác thể dục kết hợp với bài hát “Cô giáo miền xuôi”
- Phát triển cơ tay, vai, lưng, bụng cho trẻ.
- Thể dục sáng tạo cho trẻ 1 tâm trạng thoải mái vui vẻ cho trẻ. 
* Chuẩn bị: - Sân tập rộng, sạch.
± Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hîp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 4 hàng ngang dãn cách đều theo tổ.
± Trọng động: Bài tập phát triển chung.
Tập kết hợp động tác tay 2, chân 2, bụng 1, bật 3. với bài “Cô giáo miền xuôi”
- Trẻ tập 4 lần.
± Hồi tĩnh: 
Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
* Điểm danh
Thứ 2 ngày 11 tháng 11 năm 2013
NGHỈ - PHÒNG CHỐNG BÃO SỐ 14
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 12 tháng 11 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
 * Phát triển nhận thức:
 KPKH: Biết ơn cô giáo
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu ý nghĩa, truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.
 Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, thuộc thơ và diễn đạt cảm xúc văn học theo khả năng của trẻ.
 Nghe cô hát và cùng hát với cô, thể hiện cảm xúc âm nhạc theo tâm trạng của trẻ.
- Phát triển tai nghe âm nhạc, trí nhớ có chủ định, ngôn ngữ văn học, rèn thói quen mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động
- Giáo dục trẻ lòng kính trọng, biết ơn cô giáo.
II. CHUẨN BỊ:
 Trò chuyện với trẻ về công việc của nghề giáo viên.…
- Ôn các bài hát về cô giáo mà trẻ đã biết …
- Đàn organ, máy cassette, băng đĩa nhạc.
III. TIẾN HÀNH :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: 
- Cô đọc cho trẻ nghe các câu tục ngữ: 
 “Không thầy đố mày làm nên”
 “Trọng thầy mới được làm thầy”
- Trò chuyện cùng trẻ:
+ Các câu tục ngữ này nói về điều gì ?
+ Nếu không có cô giáo dạy, các bạn đến trường để làm gì?
+ Các bạn biết ơn cô giáo thế nào? … Biết ơn về những gì ?
+ Vì sao ở Việt Nam mình lại có ngày lễ Hiến chương Nhà Giáo?
- Cô giảng giải cho trẻ biết về truyền thống “tôn sư trọng đạo” ở Việt Nam từ xưa đến nay ...
- Gợi cho trẻ nhớ bài thơ về cô giáo mà trẻ đã học, bài thơ “Bàn tay cô giáo” …
- Cô cho trẻ đọc chung, khuyến khích trẻ đọc chậm rãi, diễn cảm theo từng ý thơ …
- Tổ chức thi đọc thơ theo nhóm với yêu cầu: đọc đều, đọc diễn cảm …
- Chọn cá nhân khá thi đọc thơ …
* Hoạt động 2:
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe bài hát “Bàn tay cô giáo” của Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu (trong CD “Giấc mơ của bé”)
- Trò chuyện với trẻ về cảm nhận với bài hát: 
+ Nội dung bài hát có giống với bài thơ các bạn vừa đọc không?
+ Bạn cảm thấy thế nào khi nghe giai điệu bài hát?
- Mở nhạc cho trẻ nghe lần nữa và khuyến khích trẻ hát theo nhạc …
* Hoạt động 3:
- Cô giới thiệu TCAN “Hãy lắng nghe cô”: chia trẻ thành 2 nhóm, ngồi theo đội hình vòng tròn, mỗi nhóm nửa vòng …
- Cách chơi: cô chọn các bài hát về cô giáo mà trẻ biết, la la giai điệu hay đàn một câu cho trẻ đoán và hát tiếp theo … Nhóm nào đoán nhanh và hát tiếp theo trước là nhóm đó thắng cuộc …
- Động viên trẻ chú ý lắng nghe và hát tiếp theo cho chính xác giai điệu và lời hát. 
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời theo hiểu biết.
- Không có ai dạy học.
- Ngoan ngoãn, vâng lời cô giáo
- Trẻ trả lời
- Trẻ cùng đọc thơ
- Trẻ hát bài “Bàn tay cô giáo”
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát theo nền nhạc.
- Trẻ cùng chơi trò chơi.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Hoạt động có mục đích: Vẽ dụng cụ của nghề giáo viên trên sân
2. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
3. Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ các dụng cụ của nghề giáo viên trên sân. Trẻ hiểu được luật chơi và cách chơi, chơi vui vẻ.
- Luyện kỹ năng vẽ tạo hình cho trẻ. Phát triển cơ tay, cơ chân qua trò chơi.
- Giáo dục: trẻ Biết yêu quý sản phẩm của mình của bạn.
II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ trên sân
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vẽ dụng cụ của nghề giáo viên
- Cho trẻ đọc bài thơ: “Cô giáo của em”
- Các con vừa đọc bài thơ nói về ai? 
+ Cô giáo của em làm những công việc gì? 
+ Khi dạy học cô giáo cần những dụng cụ gì? 
- Cô hướng dẫn 1 số mẫu vẽ cho trẻ xem.
- Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ 
Nhận xét 1 số sản phẩm của trẻ.
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Mèo đuổi chuột.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do.
Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ
- Trẻ đọc thơ
- Cô giáo của em
- Dạy các em học
- Trẻ kể
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
 HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: Theo KH tuần
 ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY:
1. Kết quả nổi bật:
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
3. Biện pháp:
------------------------------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 13 tháng 11 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
 * Phát triển nhận thức:
§Õm ®Õn 7, t¹o nhãm cã 7 ®èi t­îng. 
NhËn biÕt sè 7
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
+ Kiến thức: 
- Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7.
+ Kỹ năng:
 Luyện kỹ năng đếm và tạo nhóm trong phạm vi 7cho trẻ. 
 Phát triển tư duy
 Phát triển ngôn ngữ toán học cho trẻ
+ Giáo dục: Trẻ biết quan tâm đến mọi người, biết giữ gìn sản phẩm lao động, biết sử dụng đồ dùng gọn gàng.
II. CHUẨN BỊ: 
- Mỗi trẻ 7 quyển sách, 7 cái bút, chữ số từ 1-7
- Một số đồ dùng dụng cụ của giáo viên có số lượng 5 và 6.
- Đàn ghi âm bài hát “Cô giáo”
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 6.
* Cho trẻ đọc bài thơ: “Cô giáo của em”
- Hỏi trẻ tên bài thơ
+ Sản phẩm của giáo viên là gì?
- Cho trẻ đếm xem cô giáo đã dạy bao nhiêu em bé? 
+ Cô giáo đã dạy thêm 1 em bé nữa. 
+ 5 thêm 1 là mấy?
+ Để dạy học cần những đồ dùng dụng cụ gì?
- Cho trẻ đếm xem có bao nhiêu cái bảng.
* Cho trẻ hát bài “Cô giáo” và lấy rổ về chỗ ngồi.
2. Hoạt động 2: Nhận biết nhóm có số lượng 7- đếm đến 7 -Nhận biết chữ số 7
- Để dạy học cô giáo cần những dụng cụ gì?
* Các con lấy giúp cô mang tất cả các quyển sách ra? 
Các con để sách thành hàng ngang nhé.
- Lấy cho cô 6 cái bút?
- Cho trẻ xếp tương ứng 1-1.
* Cho trẻ đếm nhóm sách và đếm nhóm bút.
+ Số cái bút và số sách này như thế nào với nhau? Số nào nhiều hơn? tại sao nhiều hơn? Số nào ít hơn? ít hơn là mấy?
+ Có bao nhiêu quyển sách và bao nhiêu cái bút?
+ Hai số 6 và 7 số nào lớn hơn? số nào bé hơn? Vậy nếu ta sắp xếp theo dãy số từ 1 đến 7 thì số nào sẽ đứng trước? Tại sao?
 + Muốn số cái bút và số sách bằng nhau và cùng bằng 7 thì ta sẽ làm gì?
- 6 thêm 1 là mấy?
* Cô khái quát: 6 cái bút thêm 1 cái bút bằng 7 cái bút. Vậy 6 thêm 1 bằng 7.
* Cho trẻ đếm 2 nhóm.
+ Hai nhóm này như thế nào với nhau? đều bằng mấy?
- Yêu cầu trẻ đặt số tương ứng với nhóm đồ vật.
- Cho trẻ nhận xét số 7
3. Hoạt động 3: Luyện tập
* Trò chơi: Tạo nhóm.
Trẻ tạo nhóm theo yêu cầu của cô
 Trẻ tìm đồ dùng dụng cụ của nghề giáo viên và tạo nhóm 7.
* Trò chơi: Trẻ vẽ nhanh các nhóm đồ vật có số lượng là 7. Thời gian chơi là 1 bản nhạc.
 Trẻ ra bàn và làm bài tập
Kết thúc: Trẻ chuyển về góc chơi.
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đếm 1-5 em bé.
- 5 Thêm 1 là 6
- Trẻ kể.
- Trẻ đếm 1-6.
- Trẻ hát và lấy rổ về chỗ ngồi.
- Trẻ kể.
- Trẻ xếp tất cả sách ra thành hàng ngang.
- Trẻ đưa 6 cái bút, đặt tương ứng 1-1
- Trẻ đếm 2 nhóm.
- Trẻ nêu nhận xét và trả lời câu hỏi.
- Trẻ tự đề xuất cách giải quyết.
Trẻ trả lời
- 6 thêm 1 là 7
- Trẻ đếm.
- Trẻ trả lời.
- 
Trẻ đặt số tương ứng
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ chơi thi đua nhau.
- Trẻ thực hiện
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Hoạt động có mục đích: Quan sát một số đồ dùng của nghề giáo viên
2. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
3. Chơi tự do.
 HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: Theo KH tuần
--------------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 14 tháng 11 năm 2013
 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
 * Phát triển ngôn ngữ:
Truyện: Món quà của cô giáo
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ và hiểu nội dung câu chuyện, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Biết nhận lỗi khi phạm lỗi.
- Phát triển khả năng thẩm mỹ và yêu thích các hoạt động sáng tạo.
- Yêu thương, giúp đỡ bạn.
II. Chuẩn bị: 
- Bài giảng tương tác trên phần mềm PowerPoirt.
- Tranh cho trẻ tô màu câu chuyện trên.
- Bài hát: Cô giáo em.
III. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Trò chuyện + giới thiệu bài:
- Hát và vận động theo nhạc bài hát: “Cô giáo em”
- Trò chuyện về lớp học và cô giáo.
- Trò chuyện trước với trẻ về một vài nội dung của câu chuyện
2. Hoạt động 2: Cô kể chuyện diễn cảm.
- Cô kể cho trẻ nghe 2 lần:
- Trẻ theo dõi chuyện kể của cô trên máy tính.
3. Hoạt động 3: Đàm thoại + giảng giải: 
+ Cô giáo dạy các bạn điều gì?
+ Khi ra về, có điều gì đã xảy ra?
+ Tại sao bạn Gấu xù không nhận quà của cô?
+ Các bạn có nhận lỗi không?
+ Con hiểu gì về câu chuyện?
- Gợi ý cho tất cả trẻ đều nói lên hiểu biết về ý nghĩa câu chuyện.
4. Hoạt động 4: Quyển truyện của lớp bé
- Chia trẻ thành các nhóm về các góc. Mỗi góc có những tran

File đính kèm:

  • docNghề giáo viên.doc