Giáo án Tuần 32 Lớp 3

Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU

 ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI"BẰNG GÌ?".

DẤU HAI CHẤM

 I. Mục tiờu:

-Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1)

-Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2)

-Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì? (BT3)

 II. Đồ dùng dạy- học:

-Chép bảng lớp 3 câu văn của BT1(sách tiếng việt, tập 2 trang 102)

-Chép bảng các câu hỏi của BT3.

-Vở bài tập Tiếng Việt.

 

docx28 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tuần 32 Lớp 3, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cần số hộp để đựng là:
30 : 6 = 5(hộp)
Đáp số: 5 cái hộp.
-Đọc bài toán.(2,3 em đọc)
-Tóm tắt 
45 học sinh : 9 hàng.
60 học sinh : .... hàng?
-HS tự làm bài vào vở. 1 HS làm bảng nhóm.
-Gắn bảng nhóm.
Bài giải
Một hàng có số học sinh là:
45 : 9 = 5(bạn)
60 học sinh xếp thành số hàng là:
60 : 5 = 12 (hàng)
Đáp số: 12 hàng.
. 
 _________________________
Tiết 2: THỂ DỤC
 Đ/c Hồng dạy
 -------------------------------
Tiết 3: ĐẠO ĐỨC Đ/c Liờn dạy
 ...................................................
Tiết 4 : Chính tả
Nghe-viết: ngôi nhà chung. Phân biệt l / n
 I.Mục đích yêu cầu:
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng kiểu bài văn xuôi bài.
-Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm l / n.
 II. Đồ dùng dạy học:
-Chép bảng lớp và bảng nhóm bài tập 2a. 
-Vở BT
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
32’
3’
1) Nhận xét :
2) Dạy bài mới:
a) GT bài: 
b) HD HS nghe viết:
c)HD làm bài tập:
Bài 2a:
Làm nương
Xen vào giữa những đám đá tai mèo, những nương đỗ, nương ngô xanh um trông như những ô bàn cờ. Các bà, các chị lưng đeo gùi tấp nập đi làm nương. Những con bò vàng bước đi thong thả. Chốc chốc, một điệu hát Hmông lại vút lên trong trẻo.
3) Củng cố- Dặn dò:
-Viết các từ sau: rong ruổi, thong dong, trống giong cờ mở.
-Nhận xét, cho điểm động viên.
-Nêu MĐYC của giờ học.
-Ghi đầu bài.
*Chuẩn bị:
-GV đọc bài viết chính tả một lần.
-GV yêu cầu HS đọc đoạn viết . 
-Giúp HS tìm hiểu nội dung đoạn viết:
+Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì?
+Những việc chung mà mọi dân tộc phải làm là gì?
-Hướng dẫn viết từ khó trong bài:
-Nhận xét, chữa lỗi sai mà HS viết sai.
* HS viết bài:
-GV đọc bài cho HS viết bài.
-Đọc để soát lỗi.
*Chấm, chữa bài.
-Nhận xét và nêu các lỗi sai của HS.
-Nhận xét về chữ viết và các bài đạt điểm cao.
-Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu của BT2a.
 Điền vào chỗ trống l hay n .
-Y/cầu HS tự làm bài vào vở BT.
-Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
-Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét chung giờ học
-2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
-Ghi đầu bài vào vở. 
-HS lắng nghe.
-2 HS đọc đoạn viết. Lớp lắng nghe và đọc thầm theo.
+Ngôi nhà chung của mọi dân tộc chính là Trái Đất.
+Những việc chung mà mọi dân tộc phải làm là: Bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống nghèo đói, bệnh tật....
-HS tự phát hiện các chữ số có trong bài và luyện viết vào giấy nháp: nghìn, riêng, nước, làm, môi trường sống,....
-HS đọc các chữ số vừa viết.
-HS viết bài vào vở.
-Đổi chéo vở để kiểm tra bài viết cho bạn
-Chữa một số lỗi sai vào vở.
-Nêu yêu cầu: (1HS đọc, lớp đọc thầm)
-HS tự làm bài vào vở
-1 HS làm bảng nhóm(giấy A4)
-Gắn bảng nhóm:
-3,4 HS đọc đoạn văn trước lớp.
...........................................................
Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2015
Tiết 1: THỂ DỤC
 Đ/c Hồng dạy
 -----------------------------
Tiết 2 :Toán
luyện tập
 I. Mục tiêu: Giúp HS: 
-Biết lập bảng thống kê (theo mẫu).
-Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
 II. Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
32’
3’
1)Kiểm tra:
2)Bài luyện tập:
Bài 1: 
Bài 2
Bài 3:
Bài 4:
3)Củng cố- Dặn dò:
-Giải bài toán theo tóm tắt sau:
54 quyển vở: 9 hộp.
60 quyển vở: ... hộp?
-Nhận xét và tuyên dương.
H/dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4 trong SGK trang 1167,168.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét, chữa bài.
-Thực hiện tương tự BT1
-H/dẫn HS tìm số kg gạo trong 1 túi, sau đó tìm số túi để đựng hết 15 kg gạo.
-Yêu cầu HS làm vở.
-Lưu ý: đơn vị ở mỗi phép tính.
-Nhận xét, chữa bài
-Nhắc lại yêu cầu: điền dấu phép tính vào ô trống cho thích hợp để có các kết quả như đã cho.
-Yêu cầu HS tự làm .
-Nhận xét, chữa bài.
-GV kẻ sẵn trên bảng lớp:
-Yêu cầu HS lần lượt lên bảng lớp thực hiện.
-Nhận xét, chữa bài:
-Nhận xét chung giờ học.
-1 HS lên bảng giải bài toán. 4 HS mang vở bài tập lên kiểm tra.
-Ghi đầu bài vào vở.
-HS mở SGK và lần lượt thực hiện các bài tập trang 167,168.
-Nêu bài toán.
-HS tóm tắt và nêu lại bài toán.
12 phút đi được: 3 km
28 phút đi được: ... km?
-HS tự giải vào vở.
1 km đi hết số thời gian là:
12 : 3 = 4(phút)
28 phút đi được số km là:
28 : 4 = 7(km)
Đáp số: 7 km.
-Đọc bài toán.(2,3 em đọc)
-Tóm tắt vào vở, 1 HS lên bảng tóm tắt:
21 kg đựng trong : 7 túi
15 kg đựng trong :.... túi?
-HS giải vào vở. 1 HS giải bảng nhóm, gắn bảng.
Bài giải
Mỗi túi gạo đựng được :
21 : 7 = 3(kg)
15 kg gạo cần số túi để đựng là:
15 : 3 = 5(túi)
Đáp số: 5 túi.
-HS nêu yêu cầu:
-Tự làm bài vào vở:
a) 32 : 4 x 2 = 16. 
 b) 24 : 6: 2 = 2
-Điền vào ô trống số thích hợp.
-HS lên bảng điền :
3A
3B
3C
3D
Tổng
Giỏi
10
7
9
8
34
Khá
15
20
22
19
76
TB
5
2
1
3
11
Tổng
30
29
30
30
119
Tiết 3: Tập đọc
cuốn sổ tay 
 I. Mục tiờu: 
-Chú ý đọc đúng tên riêng tiếng nước ngoài: Mô-na-cô, Va-ti-căng
-Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Đọc đúng các từ ngữ : cầm lên, lí thú, một phần năm,.......
-Nắm được công dụng của cuốn sổ tay (ghi chép những điều cần ghi nhớ, cần biết,....trong sinh hoạt hằng ngày, trong học tập, làm việc)
-Biết cách ứng xử tốt: Không tự tiện xem sổ tay của người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu có tên của một số nước (trong bài đọc).
-2,3 cuốn sổ tay đã ghi chu
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1, Kiểm tra
2, Dạy bài mới:
a)GT bài đọc
b) Luyện đọc
c) HD tìm hiểu bài:
d) Luyện đọc lại:
3)Củng cố- Dặn dò
-Kể lại một đoạn của câu chuyện: Người thợ săn và con vượn.. Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
-Tuyên dương những cá nhân có ý thức 
-Ai trong chúng ta cũng có những điều riêng không muốn mọi người biết đến, vậy những bí mật này được viết vào đâu? Trong bài học hôm nay sẽ cho các em thấy tác dụng của cuốn sổ tay.
-Ghi đầu bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.
*Hướng dẫn luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ:
Đọc từng câu
-Theo dõi và sửa lại cho đúng.
Đọc từng đoạn 
+Đ 1: Từ đầu đến sao lại xem sổ của bạn.
+Đ 2: Tiếp đến những chuyện lý thú.
+Đ 3: tiếp đến .... nước ta trên 50 lần.
+Đ 4 :còn lại.
+Giải nghĩa các từ khó ở cuối bài. Cho HS quan sát một số nước có trong bài trên bản đồ thế giới.
Đọc theo nhóm
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
Câu 1: Thanh dùng cuốn sổ làm gì?
Câu 2: Hãy nêu một vài điều lý thú được ghi trong cuốn sổ của Thanh?
Câu 3: Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên xem sổ tay của người khác?
-Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
-Yêu cầu HS đọc thi trước lớp.
-Tuyên dương, động viên.
-Bài đọc cho em biết điều gì?
-Nhận xét chung giờ học.
-HS nối tiếp nhau kể chuyện và trả lời các câu hỏi theo y/cầu của GV.
-Theo dõi tranh minh hoạ trong SGK
-Ghi đầu bài vào vở.
-Mở SGK theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2 lần)
-Luyện đọc các từ khó: Mô-na-cô, Va-ti-căng, cầm lên, lí thú, 
-HS luyện đọc( 2,3 lần)
-HS đọc chú giải cuối bài.
-HS luyện đọc theo nhóm.
-Vài HS đọc lại cả bài.
-HS đọc thầm từng đoạn, 
+Thanh dùng cuốn sổ để ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú,...
+Tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất, nước có số dân đông nhất, nước có số dân ít nhất. 
+Sổ tay là tài sản riêng của mỗi người, người khác không được tự ý sử dụng. Nếu tự tiện xem sổ tay của người khác là thiếu lịch sự.
-HS luyện đọc theo nhóm theo lối phân vai
-2 HS thi đọc toàn bài trước lớp.
___________________________
Tiết 4: Tập viết
Ôn chữ hoa x 
 I. Mục tiờu:
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ X.
-Viết tên riêng Đồng Xuân theo chữ cỡ nhỏ.
-Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp ngườ
 II. Đồ dùng dạy học:
-Chữ mẫu X.
-Tên riêng Đồng Xuân 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động của trò
+Chữ Đ được viết liền mạch từ 2 nét cơ bản: Nét lượn đứng và nét cong phải nối liền nha tạo thành nét thắt nhỏ ở chân chữ và nét ngang ngắn. 
+Chữ T gồm 1 nét viết liền là sự kết hợp của ba nét cơ bản : 2 nét cong trái, 1 nét lượn ngang 
 +Chữ X gồm một nét viết liền là kết hợp của ba nét cơ bản: hai nét móc hai đầu và một nét xiên.
1) Giới thiệu bài:
2) HD viết trên bảng con:
a) LV chữ hoa:
c) LV câu ứng dụng:
3)Củng cố- Dặn dò:
-GV nêu MĐ, YC của giờ học.
-Ghi đầu bài lên bảng lớp.
-Yêu cầu HS mở SGK, tìm các chữ hoa được viết trong bài tập viết.
-GV viết mẫu chữ Đ, X, T và nhắc lại cách viết để HS nắm 
-Yêu cầu HS viết chữ X
-Nhận xét và sửa sai cho HS.
b) Luyện viết tên riêng:
-Mời HS đọc tên riêng.
-GV giới thiệu: Đồng Xuân là tên một chợ từ xưa của Hà Nội.
-Yêu cầu viết tên riêng vào bảng con.
-Nhận xét, sửa sai ( lưu ý: Nét nối từ chữ Đ sang chữ ô, cần có thêm nét nối nhỏ )
-Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng( Mở bảng che)
-Giải nghĩa một số từ trong câu ứng dụng: Muốn có nhiều ý kiến hay và đúng cần có nhiều người tham gia, bàn bạc.
-Yêu cầu HS viết chữ Tốt, Xấu.
-Nhận xét và sửa sai( nếu có)
3) Hướng dẫn viết vở tập viết:
-Nêu yêu cầu của phần thực hành:
+Viết 1 dòng chữ X; 2 dòng chữ T và Đ
+Viết 2 dòng tên riêng 
+Viết 2 lần câu ứng dụng.
-Theo dõi và nhắc nhở những HS còn lúng túng khi viết.
4) Chấm, chữa bài:
-Thu và chấm nhanh 7,8 bài.
-Nhận xét và sửa lối sai cho từng bài.
-Nhận xét và rút kinh nghiệm cho bài viết ở nhà.
-Nhận xét chung giờ học
-Ghi đầu bài vào vở.
-Mở SGK đọc thầm và tìm các chữ được viết hoa trong bài: Đ,X, T 
 -Theo dõi GV viết mẫu.
-Viết bảng con chữ X( 2,3 lần).
-3 HS đọc tên riêng Đồng Xuân 
-Lắng nghe.
-Viết bảng con tên riêng.
-2HS đọc câu ứng dụng, lớp đọc đồng thanh.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
-HS viết bảng con chữ Tốt, Xấu.
-Lấy vở tập viết tập 2, chuẩn bị viết bài.
-HS thực hành viết bài theo yêu cầu của GV.
__________________________
 Thứ năm ngày 23 tháng 4 năm 2015
Tiết 1 : Toán
Luyện tập chung
 I. Mục tiêu: Giúp HS: 
-Biết tính giá trị của biểu thức.
-Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
 II. Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
32’
3’
1)Kiểm tra:
2)Bài luyện tập:
+Trong dãy tính chỉ có cộng, trừ hoặc nhân và chia thì thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái.
+Trong dãy tính có cộng, trừ và nhân, chia thì thực hiện nhân, chia trước, cộng trừ sau.
+Trong dãy tính có dấu ngoặc đơn thì thực hiện trong dấu ngoặc đơn trước rồi mới thực hiện bên ngoài sau.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 4:
3) Củng cố- Dặn dò:
-Yêu cầu 2, 3 HS đọc lại nội dung bài tập 4(trang 168-SGK)
-Nhận xét và tuyên dương.
H/dẫn HS làm bài tập 1,2,4 trong SGK trang 168.
Tính: 
-Hỏi: Bài tập này có gì đặc biệt?
-Tính giá trị của mỗi biểu thức cần chú ý điều gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
-Yêu cầu HS tóm tắt và nêu lại bài toán.
-Một tuần có bao nhiêu ngày?
-Đây là bài toán giải bằng một hay hại phép tính?
-Y/cầu đổi về đơn vị cm.
-Yêu cầu HS tóm tắt 
-Muốn tính diện tích hình vuông làm thế nào?
-Đã biíet độ dài cạnh hình vuông chưa? làm tính gì để tính cạnh h/vuông?
-Biết chu vi, muốn tìm cạnh hình vuông làm thế nào?
-Yêu cầu tự làm bài vào vở.
Bài giải
Đổi 2 dm 4cm = 24 cm.
Cạnh của hình vuông là:
24 : 4 = 6(cm)
Diện tích hình vuông là:
6 x 6 = 36(cm2)
Đáp số: 36cm2
-Nhận xét chung giờ học
-3 HS lên bảng thực hiện.
-Ghi đầu bài vào vở.
-HS mở SGK và lần lượt thực hiện các bài tập trang 168
-Nêu yêu cầu: Tính:
+Đây là dạng bài tính giá trị của biểu thức.
-Nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học:
-
Lớp làm bài vào vở.
-4 HS lên bảng thực hiện, mỗi em một phần.
 a)(13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2 = 69094
b)14523 - 24964 : 4 = 14253 – 6 = 8282
c)(20354 - 9638) x 4 = 10716 x 4 = 42864
-Đọc bài toán.(2,3 em đọc)
-Tóm tắt vào vở, 1 HS lên bảng tóm tắt:
1 tuần học: 5 tiết toán.
1 năm học : 175 tiết toán.
1 năm học: ..... tuần?
1 HS giải bảng nhóm,.
Bài giải
1 tuần có 7 ngày.
Số tuần Hường học trong một năm là:
175 : 7 = 35(tuần)
Đáp số: 35 tuần.
-Đọc bài toán.
-Đổi: 2 dm 4 cm = 24 cm.
-Tóm tắt bài toán:
P = 24 cm.
S = .... cm2?
-Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy độ dài của cạnh nhân với chính nó.
-Muốn tính diện tích phải biết độ dài của cạnh hình vuông.
-Biết chu vi hình vuông, muốn tìm cạnh hình vuông ta lấy P : 4.
-HS tự giải bài toán vào vở. 1 HS làm bảng lớp.
Tiết 2 : Luyện từ và câu
 đặt và trả lời câu hỏi"bằng gì?". 
Dấu hai chấm
 I. Mục tiờu:
-Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1)
-Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2)
-Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì? (BT3)
 II. Đồ dùng dạy- học:
-Chép bảng lớp 3 câu văn của BT1(sách tiếng việt, tập 2 trang 102)
-Chép bảng các câu hỏi của BT3.
-Vở bài tập Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy học.
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
32’
3’
1) Kiểm tra:
2, Dạy bài mới:
a)GT bài:
b) HD làm bài tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
3)Củng cố- Dặn dò:
Hãy kể tên một số nước trong khu vức Đông Nam á.
-Nhận xét, động viên.
-GV nêu MĐYC giờ học.
-Ghi đầu bài.
Lần lượt h/dẫn HS làm các bài tập 1,2,3,4 trang 117 SGK.
-Mở bảng che có nội dung bài tập 1
-Nhắc lại yêu cầu: Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn. Cho biết mỗi dấu được dùng làm gì?
-GV hướng dẫn HS làm mẫu câu 1:
+Sau dấu hai chấm này là lời nói của ai?
-Yêu cầu HS làm bài vào nháp các câu còn lại, GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
-Yêu cầu HS lên bảng trình bày ý kiến.
-Nhận xét, chữa bài.
*GV kết luận: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó.
-Nêu yêu cầu: Hãy đánh dấu câu thích hợp vài các số thứ tự trong đoạn văn sau:
-Yêu cầu HS điền các dấu câu vào các số thứ tự 1, 2, 3.
-Theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Nhận xét, chữa bài.
Số 1: dấu chấm; Số 2, 3 : dấu hai chấm.
-Nhắc lại yêu cầu để HS hiểu: Tìm bộ phận cho câu trả lời "Bằng gì?"
-HS thực hiện theo nhóm đôi.
-Nhận xét, chọn các câu hỏi và câu trả lời hay để tuyên dương.
-Nhận xét chung giờ học.
-Tập đặt câu có bộ phận trả lời câu hỏi" bằng gì?" 
-Lắng nghe.
-Ghi đầu bài.
-Mở SGK theo dõi các bài tập.
-1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn trong SGK.
-Lắng nghe, GV h/dẫn.
-1 HS lên bảng làm mẫu.
+Sau dấu hai chấm này là lời nói của Bồ Chao.
-HS tự làm bài vào nháp (khoanh vào các dấu hai chấm). Sau đó thảo luận nhóm và nêu tác dụng của mỗi dấu hai chấm.
+Dấu hai chấm thứ nhất dẫn lời của Bồ Chao.
+Dấu hai chấm thứ hai giải thích sự việc.
+Dấu hai chấm thứ ba dẫn lời của Tu Hú. 
-2 HS nêy yêu cầu và đọc đoạn văn của BT2.
-HS thảo luận nhóm đôi và điền các dấu vào cho hợp lí.
-Vài HS đọc bài làm trước lớp, nhận xét, bổ sung.
-HS chữa bài vào vở.
-2HS đọc yêu cầu của BT1: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì?
-Thảo luận và ghi kết quả ra nháp
+bằng gỗ xoan
+bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
+bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
-HS chữa bài vào vở.
_____________________________
Tiết 3 :Chính tả
Nghe-viết: hạt mưa. Phân biệt l / n
 I.Mục tiờu:
-Nghe viết đúng: Hạt mưa. Trình bày chính xác các khổ thơ.
-Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống âm l / n
 II. Đồ dùng dạy học:
-Chép bảng lớp và bảng nhóm bài tập 2a. 
-Vở BT
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
32’
3’
1) Nhận xét :
2) Dạy bài mới:
 a) GT bài:
b) HD HS nghe viết:
c)HD làm bài tập:
Bài 2a:
3)Củng cố- Dặn dò:
-Viết bảng câu sau:
Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu.
-Nhận xét, động viên.
: Nêu MĐYC của giờ học.
-Ghi đầu bài : 
*Chuẩn bị:
-GV đọc bài viết chính tả một lần.
-GV yêu cầu HS đọc đoạn viết . 
-Giúp HS tìm hiểu nội dung đoạn viết:
+Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa?
+Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa?
-Hướng dẫn viết từ khó trong bài:
-Nhận xét, chữa lỗi sai mà HS viết sai.
* HS viết bài:
-GV đọc bài cho HS viết bài.
-Đọc để soát lỗi.
*Chấm, chữa bài.
-Nhận xét và nêu các lỗi sai của HS.
-Nhận xét về chữ viết 
 (BT lựa chọn)
-Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu của BT2a.
 Tìm và viết các từ: Chứa tiếng bắt đầu bằng l hay n có nghĩa sau:
-Tên một nước láng giềng ở phía tây nước ta.
-Nơi tận cùng ở phía nam trái đất, quanh năm đóng băng.
-Một nước ở gần nước ta, có thủ đô là Băng Cốc.
Y/cầu HS tự làm bài vào vở BT.
-Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét chung giờ học.
+Tuyên dương những bài viết đẹp, đúng chính tả.
-1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
-Vài HS đọc câu văn trên.
-Ghi đầu bài vào vở.
-2 HS đọc đoạn viết. Lớp lắng nghe và đọc thầm theo.
+ Hạt mưa ủ trong vườn, Thành mỡ màu của đất,. Hạt mưa trang mặt nước, làm gương cho trăng soi.
+Hạt mưa là nghịch,..... Rồi ào ào đi ngay.
-HS tự phát hiện các chữ số có trong bài và luyện viết vào giấy nháp: gió, sông, màu mỡ, trang, mặt nước, nghịch....
-HS đọc các chữ số vừa viết.
-HS viết bài vào vở.
-Đổi chéo vở để kiểm tra bài viết cho bạn
-Chữa một số lỗi sai vào vở.
-Nêu yêu cầu: (1 HS đọc, lớp đọc thầm)
-HS thảo luận nhóm đôi và tự làm bài vào vở
-Vài HS nêu miệng các từ tìm được. Lớp nhận xét, bổ sung và chốt lời giải đúng.
+Lào, Nam cực, Thái Lan.
____________________________
Tiết 4 : Tự nhiên xã hội
ngày và đêm trên Trái Đất 
 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
-Biết sử dụng mô hình để nói lên hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
-Biết một ngày có 24 giờ.
*Biết được mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng
 II. Đồ dùng dạy học:
-Hình minh hoạ trong SGK trang 120,121
-Vở BT TNXH.
-Quả địa cầu. Đèn pin.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
5’
32’
3’
1) Kiểm tra:
2)Dạy bài mới:
a)GT bài:
b) HĐ1: Vì sao có ngày và đêm?
c)HĐ2: Thực hành biểu diễn ngày và đêm:
3)Củng cố- Dặn dò:
-Mặt Trăng, Trái Đất có mối quan hệ như thế nào?
-Trong các hành tinh, thì hành tinh nào có sự sống? Tại sao?
-Nhận xét, tuyên dương 
a)GT bài: Các em đều thấy chúng ta làm việc và học tập ở trường vào ban ngày, còn ban đêm thường được nghỉ ngơi. Vậy tại sao lại có ngày và đêm? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải thích vấn đề này.
-Ghi đầu bài lên bảng lớp.
-HS quan sát tranh minh hoạ và thực hiện các yêu cầu sau:
+Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu?
+Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?
+Tìm vị trí của Hà Nội và Ha-ba-na là ngày hay đêm? (dành cho HS khá, giỏi)
+Khi Hà Nội là ban ngày thì Ha-ba-na là ngày hay đêm?
-Yêu cầu vài HS lên bảng trình bày ý kiến trước lớp.
-Nhận xét, kết luận: Trái Đất của chúng tahình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng một phần. Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.
-GV chia nhóm (3 nhóm)
-Yêu cầu các nhóm thực hành như phần hướng dẫn trong SGK(trang 121)
-Mời vài HS lên bảng thực hành.
-Nhận xét, kết luận: Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên Trái Đất đều đưịưc Mặt Trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy bề mặt Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
d)HĐ3: Thế nào là một ngày? 
-GV đánh dấu một điểm trên quả địa cầu.
-GV quay quả địa cầu một vòng theo chiều ngược kim đồng hồ(điểm đánh dấu quay về chỗ cũ)
*Nêu: Thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày.
+ Bạn nào còn nhớ một ngày có bao nhiêu giờ?
+Hãy tưởng tượng Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất sẽ như thế nào? 
-Nhận xét, kết luận: Thời gian để Trái Đất quay quanh mình nó là một ngày, một ngày có 24 giờ.
3)Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét chung giờ học.
-2,3 HS trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét và tuyên dương bạn.
-Ghi đầu bài vào vở.
-HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK (trang 120) và thảo luận theo y/cầu rồi lên trình bày ý kiến trước lớp
+Bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu vì nó chỉ có thể chiếu sáng được một nửa c

File đính kèm:

  • docxgiao an lop 3 tuan 32.docx
Giáo án liên quan