Giáo án Tự nhiên và xã hội - Tiết 31: Mặt trời

+ Nêu tên một số con vật nước ngọt và nước mặn mà em biết?

+ Nêu tên và ích lợi của một số cây sống trên cạn?

+ Ta nhìn thấy chúng rõ nhất vào lúc nào? (Ban ngày)

+ Nhờ đâu mà ta nhìn thấy chúng? (ánh sáng mặt trời.)

- GV nhận xét và đánh giá.

- GV giới thiệu và ghi tên bài.

- Cho cả lớp hát bài: “ Cháu vẽ ông mặt trời”.

+ Cả lớp vẽ và tô màu Mặt Trời

+ HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt Trời. HS có thể chỉ vẽ riêng Mặt Trời hoặc vẽ Mặt Trời cùng cảnh

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự nhiên và xã hội - Tiết 31: Mặt trời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BUỔI CHIỀU
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 31: MẶT TRỜI
I - MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức: Khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm việc hợp tác nhóm.
3. Thái độ: HS có ý thức: Đi nắng luôn đội mũ , nón, không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời. 
II - ĐỒ DÙNG: 
1. Giáo viên: Tranh , giấy vẽ, bút màu.
2. Học sinh: Bút, VBT, SGK.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
12’
10’
8’
4’
1’
A. Ổn định:
B. Bài cũ:
C. Bài mới:
a . Giới thiệu bài
b. Nội dung:
*Hoạt động 1: 
Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về mặt trời.
Mục tiêu: HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trời.
* Hoạt động 2: 
Thảo luận : “ Tại sao chúng ta cần Mặt Trời?”
Mục tiêu: HS biết một cách khái quát về vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.
*Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai khoẻ nhất” 
D. Củng cố:
E. Dặn dò.
+ Nêu tên một số con vật nước ngọt và nước mặn mà em biết?
+ Nêu tên và ích lợi của một số cây sống trên cạn?
+ Ta nhìn thấy chúng rõ nhất vào lúc nào? (Ban ngày)
+ Nhờ đâu mà ta nhìn thấy chúng? (ánh sáng mặt trời.)
- GV nhận xét và đánh giá.
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
- Cho cả lớp hát bài: “ Cháu vẽ ông mặt trời”.
+ Cả lớp vẽ và tô màu Mặt Trời
+ HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về Mặt Trời. HS có thể chỉ vẽ riêng Mặt Trời hoặc vẽ Mặt Trời cùng cảnh vật xung quanh.
- HS nói những gì em biết về Mặt Trời qua tranh vẽ :
+ Tại sao em lại vẽ Mặt trời như vậy?
+ Theo em Mặt Trời có hình gì?
+ Tại sao các em lại dùng màu đỏ hay vàng để tô màu của Mặt Trời?
- GV hỏi để liên hệ thực tế:
+ Tại sao, khi đi nắng các em cần phải đội mũ hay che ô?
+ Tại sao chúng ta không bao giờ được quan sát Mặt Trời trực tiếp bằng mắt? 
+ GV kết luận: Mặt Trời tròn giống như một “quả bóng lửa” khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất. Mặt Trời ở rất xa Trái Đất.
Khi đi nắng phải đội mũ và không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời.
- Chia lớp thành 4 nhóm( theo màu hoa)
- Các nhóm thảo luận :
“ Hãy nói về vai trò của Mặt Trời đối với Trái Đất?”
+ Trong nhóm mỗi em phải nêu ra được 1 ý kiến để nêu bật: người, động vật, thực vật đều cần đến Mặt Trời
+ GV gợi ý cho các em tưởng tượng theo câu hỏi sau :
“ Nếu không có Mặt Trời chiếu sáng và toả nhiệt, Trái Đất của chúng ta sẽ ra sao?”
=> Kết luận: Mặt Trời giúp cho muôn loài trên Trái Đất đều có sự sống.
+ Xung quanh mặt trời có những gì? 
*Kết luận: Các hành tinh đều được mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm, chỉ có trái đất là có sự sống.
+ Tại sao, khi đi nắng các em cần phải đội mũ hay che ô?
+Tại sao chúng ta không bao giờ được quan sát Mặt Trời trực tiếp bằng mắt?
-Hát .
- 2- 3 em trả lời .
 HS nhận xét.
+ Vài em giới thiệu về tranh vẽ của mình.
+ Em khác nhận xét và bổ sung .
- 3 em .
+ HS quan sát tranh SGK và đọc lời ghi chú để có hiểu biết thêm về Mặt Trời.
- (Muốn quan sát: dùng loại kính đặc biệt hoặc dùng chậu nước để Mặt Trời chiếu vào và nhìn qua chậu nước cho khỏi hỏng mắt.)
- Học sinh nhắc lại KL.
- Chia lớp thành 4 nhóm( theo màu hoa)
+ Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung.
- 2 - 3 em trả lời .
(Trái Đất sẽ chỉ có đêm tối, lạnh lẽo và không có sự sống: người, vật, cây cỏ sẽ chết)
- Có các hành tinh khác
* Nội dung chơi:
- 1 HS làm mặt trời, 7 HS khác làm hành tinh
Mặt trời quay tại chỗ, 2 em chạy xung quanh, ai chạy khoẻ nhất là thắng.
- HS chơi.

File đính kèm:

  • docTNXH_mat_troi.doc