Giáo án Tự chọn Toán 9 học kì 1

HÀM SÔ BẬC NHẤT

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: HS được củng cố cách xác đinh hệ số ,tính chất hàm số bậc nhất

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, các bài toán liên quan

 3. Thái độ:HS được giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập

II. CHUẨN BỊ:

 1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Đồ dùng dạy học : Thước, bảng phụ , phấn màu

 - Phương án tổ chức lớp học : Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với hợp tác ,rèn phương pháp tự học.

 2. Chuẩn bị của học sinh

 - Nội dung kiến thức : Ôn tập về :Quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc”.

 - Đồ dùng học tập : Vở nháp ,thước thẳng

 

doc93 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 9 học kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biểu thức A.
 b) Tìm a, b để A= - 4.
- Gợi ý : Ta có nên quy đồng mẩu không ? Tại sao ? 
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm trong 4 phút. 
- Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày 
- Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét., đánh giá
- Lưu ý: không phải với bài nào ta cũng đi quy đồng.
- Đọc và ghi để bài vào vở
- Cả lớp thực hiện tìm mẫu thức chung của biểu thức ?
- HS.TB lên bảng thực hiện tiếp phép biến đổi
- Ta cò : P = 2 khi và chỉ khi 
= 2
- Đọc và ghi đề bài
- HS lên bảng thực hiện câu a
- Ta có : > 0 vì a > 0
Q = > 0 khi và chỉ khi 
- Đọc và ghi đề bài
-Ta không cần quy đồng mẫu vì tử có thể phân tích thành nhân tử có chứa thừa số ở mẫuđể giản ước. 
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày 
- Dại diện các nhóm còn lại nhận xét., đánh giá
Bài tập 1:
a) Ta có : P
= 
 = 
= = 
 = 
b) Ta cò : P = 2 khi và chỉ khi 
= 2 hay 
 Hay x = 16
Bài tập 2:
a) Ta có : Q =
 = 
b) với a > 0, ta có . 
Vậy : Q = > 0 khi và chỉ khi 
Vậy Q dương khi a > 4
Bài tập 3: 
b) Vì A = - 4 nên
Vậy với a > 0, a b, b = 4 thì A= - 
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 2’)
 - Ra bài tập về nhà: + Bài tập : 81,82 ,83,84 SBT trang 15,16
 - Chuẩn bị bài mới: + Ôn lại các kiến thức về biến đổi căn bậc hai
 + Xem lại các bài tập đã chữa .
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Tuần :7	 Ngày soạn: 25..09.2012
Tiết: 6 HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG (T2)
I .MỤC TIÊU
 1.Kiến thức: Tiếp tục củng cố cách tính các yếu tố trong tam giác khi biết hai yếu tố, giải tam giác vuông
 2.Kĩ năng : Rèn kỹ năng :Vận dụng các hệ thức để tính các yếu tố cạnh, góc tron tam giác , sử dụng máy 
 tính bỏ túi tìm tỉ số lượng giác , góc nhọn. 
 3.Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.	
II . CHUẨN BỊ 
 1. Chuẩn bị của giáo viên : 
 - Đồ dùng dạy học : Thước, êke, máy tính bỏ túi
 - Phương án tổ chức lớp học : Học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác , rèn phương pháp tự học. 
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội dung kiến thức : Hệ thức về cạnh và góc . Tỉ số lựợng giác của góc nhọn 
 - Dụng cụ học tập : Thước thẳng, êke, Máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định tình hình lớp : (1 phút)	
 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình ôn luyện	
 3. Bài mới :
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
42’
Hoạt động 1 : Ôn luyện
Bài 1 ( Treo bảng phụ )
Cho tam giác ABC có : và . Tính các cạnh còn lại của tam giác ABC. và SABC ?
A
B
C
H
- Yêu cầu HS nêu cách giải
- Gợi ý: Theo đề bài ta có :
- Gọi HS1 lên bảng tính góc B và góc C của tam giác ABC
 - Nhận xét, đánh giá , bổ sung
- Gọi HS2 lên bảng tính BC,AC và S ABC cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét , đánh giá , bổ sung , sửa chữa
Bài 2. 
Cho tam gi¸c ABC vu«ng ë A. 
BiÕt sinB = . TÝnh c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña gãc C.
- Yªu cÇu HS t×m nèt c¸c tØ sè l­îng gi¸c cña gãc B? tØ sè l­îng gi¸c cña gãc C dùa vµo tØ sè l­îng gi¸c cña 2 gãc phô nhau
- Gọi HS khác đọc và đối chiếu đáp số
Bµi 3 
- Nêu đề bài lên bảng
Cho ∆ ABC có = 120 0, AB = 3, AC = 6, AD là phân giác . 
Tính AD?
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài trong 8 phút. Sau đó gọi HS lên bảng trình bày bài làm
- Nhận xét , đánh giá , bổ sung
-Ta có thể làm cách nào khác được không ?
- Gợi ý : Kẽ AHBD, CMAB
- Yêu cầu HS làm cách khác
Bài 4.
- Nêu đề bài lên bảng
 Cho tam giác vuông có cạnh huyền là x , đường cao ứng với cạnh huyền là . TÝnh hai c¹nh gãc vu«ng theo x ?
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài trong 5 phút. Sau đó gọi HS lên bảng trình bày bài làm
- Hướng dẫn : 
+ Ta có a = x và h = 
 b 2 + c 2 = (x ) 2 = 13x 2 (1)
Mà : bc = ah = x. = 6x (2)
+Từ(1)và(2) ta suy ra được điều gì?
- Yêu càu HS về nhà làm tiếp .
- Đọc ghi đề và vẽ hình 
- Suy nghĩ ,tìm hướng giải
- HS.TB lên bảng tính góc B và góc C
- HS.TB lên bảng tính góc BC , AC và SABC
- Nhận xét , đánh giá , bổ sung , sửa chữa
- HS cả lớp làm bài vào vở và HS.TBK lên bảng trình bày
- HS khác đọc và đối chiếu đáp số
- Đọc ghi đề và vẽ hình
- HS cả lớp làm bài trong 8 Sau đó HS khá lên bảng trình bày bài làm
- Nhận xét , đánh giá 
- HS lên bảng làm cách khác
- Có thể HS không làm được
- Suy nghĩ tìm tòi...
 Bài 1 
Kẻ đường cao AH 
Ta có: BH = 5
 AH = AB. Sin B 
 = 10. Sin 600 = 5 
Bài 2 
Suy ra tgB =
Từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc C
sinC = ; cosC = 
 tgC = ; cotgC= 
Bài 3 
 Kẻ BE//AD . Ta có 
=> đều
=> AE = EB = AB = 3
Bài 4.
Ta có a = x và h = 
Như vậy:
 b 2 + c 2 = (x ) 2 = 13x 2 (1)
Mặt khác: bc = ah 
 => bc = x . = 6x 2 ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra: 
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 2’)
 - Ra bài tập về nhà: + Xem lại các dạng bài tập đã làm.
 + Làm bài tập Rút gọn biểu thức A = 
 - Chuẩn bị bài mới: + Ôn lại các kiến thức đã học + Xem lại các bài tập đã chữa .
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Tuần 8 Ngày soạn : 8.10.2012
 Tiết 9 
 ÔN TẬP CĂN BẬC HAI
 I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: HS được củng cố và khắc sâu kiến thức về căn bậc hai.
 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các phép tính,biến đổi vào bài toán rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. Có thái độ học tập đúng đắn.
II. CHUẨN BỊ.
 1. Chuẩn bị của giáo viên 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, phấn màu.
 - Phương án tổ chức lớp học :Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với hợp tác ,rèn phương pháp tự học.
 2. Chuẩn bị của học sinh
 - Nội dung kiến thức : Ôn tập về căn bậc hai , các phép tính , các phép biến đổi đơn giản.
 - Đồ dùng học tập : Thước, máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ôn định tình hình lớp (1’) Kiểm diện HS
Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập ) 
Bài mới:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
35’
Hoạt động 1: Luyên tập
Bài 1: 
Thực hiện phép tính.
 (2)()
- Gọi một HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- Còn có thể làm cách khác được không? Làm như thế nào
Bài 2: 
Tính. 
 a) 
 b) 
- Yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày.
Bài 3: Cho biểu thức.
 A = 2x + 
 a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm giá trị của A với x = -3
- Gọi HS lên bảng làm 
- Nhận xét, bổ sung
- Lưu ý :Khi nào phải tìm điều kiện xác định của biểu thức
Bài 4: ( Treo bảng phụ) 
Cho biểu thức:
a) Rút gọn biểu thức Q.
b) Tìm Q khi a = 9
- Ta có nên quy đồng mẫu không ?
 tại sao ? 
- Trước khi quy đồng ta cần chú ý điều gì ?
- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm nhỏ câu a
- Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày ?
- Gọi đại diện các nhóm còn lại nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá , bổ sung
- Lưu ý không phải với bài nào ta cũng đi quy đồng.
- Khi a = 9 thì Q = ?
- Đọc , ghi đề
- HS.TBY lên bảng làm
- Nhận xét kết quả bài làm của bạn.
- Có thể làm cách khác như sau: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, thực hiện phép tính trong ngoặc trước, rồi mới nhân
- Ghi đề bài
- Hai HS lên bảng làm
- Ghi đề bài
- HS.TB khá lên bảng trình bày 
- Nhận xét
- Ghi đề bài
-Ta nên quy đồng mẫu vì : hai mẫu liên hợp với nhau.
- HS thực hiện theo nhóm câu a ( mỗi bàn là một nhóm)
-Đại diện 2 nhóm lên trình bày
- Nhận xét, đánh giá , bổ sung
- Thay a = 9 vào Q rồi tính...
Bài 1:
Ta có (2)()
 = (2)(5)
= 20 + 2
= 50 
Bài 2: Ta có
a) = 
 = 
b) = 
 = 
Bài 3:
a) Điều kiện để A có nghĩa là:
 1-3x 
Rút gọn A.
 A = 2x + 
 = 2x + 
 = 2x + 
 = 2x +1
b) Tìm giá trị của A với x = -3
 Theo câu a, A= 2x +1
 Với x = -3 thì 2.(-3) + 1 = -5
 Vậy với x = - 3 thì A = -5
.
Bài 4
b) Tìm Q khi a = 9
Thay a = 9 vào Q ta được Q = 4
5’
Hoạt động 2 : Củng cố
Nêu các phép tính , các phép biến đổi đã sử dụng để giải các bài tập trên ?
- HS lần lượt nêu công thức các phép tính và các phép biến đổi dã sử dụng
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 2’)
 - Ra bài tập về nhà: + Bài tập : 100, 101, 102, 103,105 SBT trang 19,20
 - Chuẩn bị bài mới: + Ôn lại các kiến thức về biến đổi căn bậc hai
 + Xem lại các bài tập đã chữa .
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Ngày soạn: 10.10. 2012 
Tuần 9
Tiết 10 ÔN TẬP CHƯƠNG I
CĂN BẬC BA-GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Củng cố các PP giải PT vô tỉ.
 2. Kĩ năng:HS biết vận dụng các phép biến đổi để giải quyết các bài tập giải phương trình
 3. Thái độ:HS được giáo dục tính cẩn thận, khoa học qua việc trình bày bài làm. 
II. CHUẨN BỊ:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Đồ dùng dạy học : Thước, bảng phụ , phấn màu
 - Phương án tổ chức lớp học : Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với hợp tác ,rèn phương pháp tự học.
 2. Chuẩn bị của học sinh
 - Nội dung kiến thức : Ôn tập về căn bậc hai , các phép tính , các phép biến đổi đơn giản.
 - Đồ dùng học tập : Thước, máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra số HS vắng:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tong quá trình ôn luyện 
 3- Giảng bài mới:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NÔI DUNG
Hoạt động 1 : Ôn lý thuyết
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ bản về căn bậc ba ?
- Nêu định nghĩa về phương trình vô tỷ 
- Vài HS nhắc lại kiến thức cơ bản về căn bậc ba
1.Lí thuyết:
a. Căn bậc ba 
- . 
- Mọi số a đều có căn bậc ba
- Với mọi a ta có:
b.Tính chất:
+) a< b +)
+) (với b¹0)
c. Phương trình vô tỷ
Các phương trình đại số chứa ẩn trong dấu căn gọi là phương trình vô tỷ
Hoạt động 2: Các phương pháp giải phương trình vô tỷ
- Khi giải phương trình vô tỷ ta cần phải:
+ Tìm điều kiện để phương trình có nghĩa
+ Tách căn thức và khử căn thức
Ta thường dùng các phương pháp sau:
- Giới thiệu phương pháp biến đổi tương đương 
và đưa ra ví dụ minh họa
a. Giải phương trình: 
 x +=13
- Hãy tìm điều kiện để biểu thức dưới dấu căn xác định ?
- Để phương trình có nghiệm thì vế phải cần có điều kiện gì?
- Yêu cầu HS bình phương 2 vế và giải tiếp PT đó?
- Giá trị tìm được có thỏa mãn ĐK đã tìm không?
- Giới thiệu nội dung 
 b. Giải phương trình: 
- Yêu cầu HS lập phương 2 vế và biến đổi để đưa PT về dạng PT đại số? Từ đó tìm nghiệm của PT
- Nhận xét , bổ sung
- Giới thiệu phương pháp đưa về phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
- Đưa ra ví dụ minh họa và hướng dẫn HS cách thực hiện 
-Hãy tìm điều kiện để phương trình có nghĩa ?
- Hãy biến đổi để đưa biểu thức dưới dấu căn ra ngoài dấu căn ?
-Giới thiệu phương pháp đặt ẩn phụ
- Đưa ra ví dụ minh họa và hướng dẫn HS cách thực hiện 
- Đặt y = khi đó phương trình đã cho có dạng như thế nào?
- Hãy giải phương trình với ẩn vừa đặt ?
- Tiếp tục giải phương trình sau khi thay giá trị tìm được của y?
- Nhận xét . bổ sung
- Cả lớp theo dõi , ghi chép
- HS.TB trả lời :
 x – 1 0 x 1
- HS trả lời : 
13 – x 0 x 13
- HS.Khá lên bảng trình bày cả lớp cùng làm vào vở
- HS lên bảng trình bày cả lớp cùng làm vào vở
- Nhận xét , bổ sung
- Đặt y = khi đó phương trình đã cho có dạng y2 + y – 42 = 0
- HS.Khá lên bảng trình bày
2- Các phương pháp thường dùng để giải phương trình vô tỷ:
a.Phương pháp biến đổi tương đương
Ví dụ : Giải phương trình : 
 a) x += 13 ĐK: x 1
 = 13 – x (1)
Với x 1 thì vế trái không âm , 
để phương trình có nghiệm thì 
13 – x 0 x 13
(1) x- 1 = 169 – 26x +x2
 x2 – 27x + 170 = 0
 (x – 10 )( x – 17) = 0
 x1 = 10 ; x2 = 17 (loại)
Vậy phương trình có nghiệm là
 x = 10
b. Giải phương trình: 
Áp dụng hằng đẳng thức (a+b)3 = a3+ b3 +3ab(a+b)
Ta được:
x+1+7– x +3.2=8
(x+1)(7-x) = 0
x1 = -1 ; x2 = 7
b.Phương pháp đưa về phương 
trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Ví dụ : Giải phương trình.
Giải :
+ Điều kiện : x1.Ta có: 
= - (- 1) 0
x 2 Vậy 1 x 2.
c. Phương pháp đặt ẩn phụ
Ví dụ : Giải phương trình.
 2x2 + 3x + = 33
2x2+3x+9+-42= 0
Đặt y = 
(y > 0 vì 2x2 + 3x +9 
= > 0)
Ta có y2 + y – 42 = 0
(y – 6 ) ( y + 7 ) = 0
y1 = 6 ; y2 = -7 (Loại)
Suy ra = 6
 2x2 + 3x – 27 = 0
 (x – 3)(x + ) = 0
 x1 = 3 ; x2 = - 
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 2’)
 - Ra bài tập về nhà: + Bài tập : 34,43 SBT trang 8,10
 - Chuẩn bị bài mới: + Ôn lại các kiến thức về biến đổi căn bậc hai
 + Xem lại các bài tập đã chữa .
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Tuần 10 Ngày soạn : 15.10.2012
Tiết 11 Chủ Đề: HÀM SỐ
KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS nắm vững khái niệm hàm số , đồ thị hàm số , hàm số đồng biến , nghịch biến
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính giá trị của hàm số . Chứng minh hàm số đồng biến
 3. Thái độ:HS được giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Đồ dùng dạy học : Thước, bảng phụ , phấn màu
 - Phương án tổ chức lớp học : Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với hợp tác ,rèn phương pháp tự học.
 2. Chuẩn bị của học sinh
 - Nội dung kiến thức : Ôn tập về :Quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc”.
 - Đồ dùng học tập : Thước, máy tính bỏ túi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra số HS vắng:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tong quá trình ôn luyện 
 3- Giảng bài mới:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
3’
Hoạt động 1:Nhắc lại hàm số
.
- Nêu khái niệm hàm số ? đồ thị hàm số?
- Hàm số y = f(x) đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào ? 
-HS trả lời... 
-HS trả lời...
+ Hàm số có thể cho bởi bảng hoặc bởi công thức y = f(x)
+ Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ
+ Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x thuộc R. với x1, x2 bất kì thuộc R:
- Nếu x1< x2 mà f(x1) < f(x2) thì ta nói hàm số đó đồng biến trên R
- Nếu x1 f(x2) thì ta nói hàm số đó nghịch biến trên R
40’
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Cho hàm số y = g(x)=x. Tính: g(0); g(1/2); g(2); g(a); g(a+1)
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét bổ sung
Bài 2
Cho hàm số f(x) = ax5 +bx3 +cx -5 (a,b,c là hằng số ).
Cho biết f(-3) = 208. tính f(3)
- Nêu nội dung bài toán yêu cầu 
- Hãy tính f(-3) theo a,b,c và f(3) theo a,b,c ?
- Hãy tính f(-3) + f(3) = ? 
- Nhận xét bổ sung
Bài 3: Cho hàm số
 y =f(x)= x + 5 
với x thuộc R.Chứng minh rằng hàm số đồng biến trên R
- Để chứng minh hàm số đồng biến ta phải chứng minh như thế nào?
-Yêu cầu HS lên bảng làm
- Nhận xét bổ sung , Hướng dẫn lại
Bài 4: 
Xác định hàm số y = f(x), biết rằng giá trị của f(x) tại x = a + 1 là: 
 f(a + 1) = a2 + 3a + 1 
- Hướng dẫn HS làm toán 
+ Biến đổi f(a + 1) = a2 + 3a + 1 về dạng tổng các số hạng (a + 1) ?
+ Đặt x = a + 1 ta có f(x) = ?
Bài 5 
Tìm giá trị lớn nhất của hàm số :
y = -2x2 + x – 1
b) y = 
- Nêu phương pháp tìm giá trị lớn nhất và GTNH của hàm số a ?
- Hãy phân tích hàm số đã cho về dạng bình phương của một tổng hay 1 hiệu , cộng hoặc trừ một hằng số.
- Nêu phương pháp tìm giá trị lớn nhất và GTNH của hàm số b ?
- Phân tích mẫu thành nhân tử có chứa thừa số là tử và rút gọn biêủ thức đã cho ?
 - Tìm giá trị nhỏ nhất của mẫu? Từ đó suy ra GTLN của hàm số y
Bài tập nâng cao : 
Chứng minh công thức tính khoảng cách d giữa hai điểm A(x1;y1) và B(x2;y2) là: 
 d = 
- HS.TBY lên bảng làm
- Vài HS nhận xét bài làm của bạn
- HS.Y đọc đề bài: 
- Cả lớp thực hiện , một HS lên bảng trình bày
- Ta phải chứng minh :Với mọi xR: x1 > x2f(x1) > f(x2)
-HS lên bảng làm, cả lớp cùng làm vào vở
- Nghe và làm theo hướng dẫn 
- HS đọc và ghi đề bài
- HS. KG trả lời
- Nghe và làm theo hướng dẫn 
- HS. KG trả lời
Bài 1:
Ta có g(0) = .0 = 0;
g() = g(2) = 
g(a) = ; g(a+1) = (a+1)
Bài 2: 
 Ta có 
f(-3)= a(-3)5 + b(-3)3 +c(-3) -5
f(3) = a.35+ b.33 + c .3 -5 
Nên f(-3) + f(3) = -10 . 
Do đó 208 + f(3) = -10
Vậy f(3) = -10 - 208 = - 218
Bài 3: 
Với x1,x2 bất kì thuộc R, ta có:
 y1= f(x1) = 
 y2 = f(x2) = 
Nếu x1 < x2 thì x1 - x2 < 0 
Do đó 
y1 - y2 = ()- ()
 = (x1 - x2) < 0
 y1 - y2 = f(x1) - f(x2) < 0
 f(x1) < f(x2)
Vậy: Hàm số đã cho đồng biến trên R
Bài 4
Ta có f(a + 1) = a2 + 3a + 1 
 = a2 +2a + 1 + a + 1-1
 = (a +1)2 + (a +1) – 1
Đặt x = a + 1, 
Ta được f(x) = x2 + x -1 
Vậy f(x) = x2 + x -1 
Bài 5: 
y = -2x2 + x -1 = -2(x2 – x) – 1
 = -2[x2 -2.x + ()2 -()2]- 1
 = -2 (x - )2 - 
Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng
 - khi x =
b) y = 
 = 
Hàm số đạt giá trị lớn nhất bằng , khi x = 1
 Bài tập nâng cao : 
Khoảng cách giữa hai điểm x1,x2 trên trục hoành bằng | x2- x1|. Khoảng cách giữa hai điểm y1,y2 
trên trục tung bằng |y2 – y1| .
Trong tam giác vuông ABC 
ta có AB2 = AC2 + BC2 
 = (x2- x1)2 + ( y2- y1)2 
Vậy d = 
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( 2’)
 - Ra bài tập về nhà: Làm bài tập sau:
 Bài 1: Xác định hàm số f(x) biết rằng f(x+1) = x2 – 2x + 3
 Bài 2: áp dụng công thức tính khoảng cách giữa hai điểm nêu ở bài tập nâng cao , hãy xác định dạng
 của tam giác ABC và tính diện tích của tam giác đó biết rằng:
 a) A(3; -1) , B(-1;-3) , C(2;-4) b) A(-2;2) , B( 0; 3) , C(1;1)
 - Chuẩn bị bài mới: + Ôn lại khái niệm hàm số , đồ thị hàm số , hàm số đồng biến , nghịch biến
 + Xem lại các bài tập đã chữa .
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Tuần 10 Ngày soạn : 15.10.2012
Tiết :9 
Chủ Đề: ĐƯỜNG TRÒN 
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Củng cố cho HS khái niệm về đường tròn, điểm thuộc, không thuộc đường tròn .
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cách xác định một đường tròn đi qua ba điểm không hẳng hàng. Chứng minh các 
 điểm thuộc đường tròn.
 3. Thái độ : HS được giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. Rèn luyện cách trình bày
II. CHUẨN BỊ:
 1. Chuẩn bị của giáo viên:
 - Đồ dùng dạy học : Thước kẻ, com pa, bảng phụ , phấn màu
 - Phương án tổ chức lớp học : Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với hợp tác ,rèn phương pháp tự học.
 2. Chuẩn bị của học sinh
 - Nội dung kiến thức : - Ôn tập khái niệm về đường tròn . Cách xác định đường tròn
 - Giải bài tập trong sách bài tập ( 128 – 130 )
 - Đồ dùng học tập : Thước kẻ, com pa, Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra số HS vắng:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra tong quá trình ôn luyện 
 3- Giảng bài mới:
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- Nêu khái niệm về đường tròn 
( O ; R ) . Điểm thuộc , không thuộc đường tròn .?
- Khi nào thì một điểm nằm trên đường tròn .?
- Cách xác định tâm của đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 (Bài 8 SBT.tr129 ) 
Cho hình vuông ABCD , Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. OA = cm vẽ đường tròn tâm A bán kính 2 cm. Trong năm điểm A,B,C,D,O diểm nào nằm trên đường tròn? Diểm nào nằm ngoài đường tròn ?
- Gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình của bài toán . 
- Em hãy suy nghĩ và nêu phương án chứng minh bài toán trên. 
- Gọi HS nêu cách chứng minh , có thể gợi ý HS chứng minh . 
 + Để chứng minh các điểm nằm trên , nằm trong , nằm ngoài đường tròn ta phai đi chứng minh diều gì ?. 
+ Hãy tính các đoạn thẳng AB,BC, CD, DA sau đó so sánh với 2 cm 
+ Ta có AC = 2 . OA ® AC = ? 
 Vậy từ đó suy ra C có thuộc đường tròn không ? nằm trong hay ngoài ?
+ Tương tự chứng minh điểm O không thuộc ( A ; 2 cm ) và nằm trong (A; 2 cm)
- Gọi HS lên bảng trình bày, cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét ,bổ sung
Bài 2 (Bài 9 SBT.tr129 
Cho tam giác ABC nhọn . Vẽ đường tròn (O) có đường kính BC nó cắt các cạnh AB,AC theo thứ tự tại D,E
a.Chứng minh CDAB, BEAC 
b. Gọi K là giao điểm của BE và CD Chúng minh AKBC
 - Gọi HS đọc đề bài , vẽ hình 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS đó thảo luận nhóm nhỏ đưa ra phương án chứng minh bài toán . 
- Nhận xét sau đó chốt lại cách chứng minh cho HS 
 + Để chứng minh CD ^ AB và BE ^ AC em có cách chứng minh nào ? Theo điều gì ? 
. 
Bài 3 (Bài 12 SBT.tr 130 ) 
Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn tâm O .Đường cao AH cắt đường tròn tại D
Vì sao AD là đường kính (O)?
Tính số đo góc ACD ?
- Gọi HS vẽ hình nêu GT , KL cuả bài toán . 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- Hãy chứng minh AD là đường kính của (O) .
- Gợi ý : Chứng minh O thuộc AD dựa theo tính chất đường trung trực 
- D ACD có trung tuyến là cạnh nào ? từ đó suy ra điều gì ?
- HS cả lớp đọc ghi đề bài sau đó vẽ hình 
- Suy nghĩ và nêu phương án chứng minh 
- Chứng minh các khoảng cách từ điểm

File đính kèm:

  • docTU CHON TOAN 9 HKI.doc