Giáo án tự chọn Toán 10 Học kì 2

Tự chọn đại 8:

CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC

i. MỤC TIÊU:

 GIÚP HỌC SINH

a.Về kiến thức:

ii. Học sinh nắm được tất cảcác công thức lượng giác của một góc bất kỳ đã học trong cuối học kỳ 2

iii. Học sinh cần nhớ và biết vận dụng linh hoạt khi sử dụng công thức vào các bài tập cụ thể .

iv. Vận dụng công thức biến đổi lượng giác như tích thành tổng, tổng thành tích các công thức góc nhân đôi nhân ba để giải các bài tập thông dụng

 

doc40 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Toán 10 Học kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(3) ó (I) x2 – 1 ³ 0
 x + 2 < 0
hoặc (II) x2 + 2 ³ 0
 x2 – 1 = (x + 2)2
Giải từng hệ bpt đó
Giải (I) ó x £ - 1 hoặc x ³ 0
 x < -2
 ó x < -2
(II) ó x ³ - 2 ó - 2 £ x < - 
 4x < - 5 
Tập nghiệm của (3) là ?
Tập nghiệm của bpt (3) là S3 = SI È SII
= (-¥; -2) È [ -2; -] = (-¥;-)
HOẠT ĐỘNG 2(15’).
Tìm giá trị của m sao cho phương trình:
	x4 + (1 – 2m)x2 + m2 – 1 = 0 (1)
	a) Vô nghiệm
b) Có 2 nghiệm phân biệt
c) Có 4 nghiệm phân biệt
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đặt ẩn phụ đưa về phương trình quen thuộc
Đặt y = x2, y ³ 0 ta được phương trình
y2 + (1 – 20)y + m2 – 1 = 0 (2) 
có D = (1 – 2m)2 – 4(m2 – 1) = 5 – 4m
(1) Vô nghiệm khi nào ?
a) (1) Vô nghiệm ó (2) vô nghiệm
 (2) chỉ có 1 n0 âm
ó D = 5 – 4m 
 D ³ 0 5 – 4m ³ 4
 P > 0 ó m2 – 1 >0 ó m < -4
 S < 0 2m – 1 < 0
Vậy (1) VN khi và chỉ khi m 
(1) có 2 nghiệm phân biệt thì (2) phải có nghiệm ntn ?
b) (1) có 2 nghiệm phân biệt
 (2) có 2 nghiệm trái dấu
 hoặc (2) có một nghiệm kép dương
ó P < 0 ó - 1 < m< 1
 D = 0 m = 
 - > 0
vậy m Î (-1; 1) È {}
Để (1) có 4 nghiệm phân biệt thì (2) phải có nghiệm ntn ?
c) (1) có 4 nghiệm phân biệt
ó (2) có 2 nghiệm dương phân biệt
ó D > 0 
 P > 0 ó  ó 1 < m < 
 S > 0
III. CỦNG CỐ (5’) :
Giải bpt:	 6 £ x – 34x + 48 (1)
Hướng dẫn: Đặt y = = ³ 0
IV. BÀI VỀ NHÀ:
Làm bài 73 , 74 , 75 Sgk trang 154
Tự chọn đại 6:
 CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC 
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Về kiến thức:
- Nắm được nắm được công thức lượng giác: Tính số đo cung, độ dài cung tròn, các hệ thức lượng giác cơ bản, các cung liên kết.
2. Về kỹ năng:
- Đổi từ độ sang Radian và ngược lại. Từ đó tính được số đo cung và đội dài cung tròn.
- Vận dụng các Hệ thức lượng giác cơ bản để tính được các giá trị lượng giác còn lại khi biết trược một giá trị lượng giác.
- Tính dược các giá trị biểu thức lượng giác bằng các công thức cung liên kết
3. Về thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.
4. Về tư duy:
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.
Học sinh:
- Ôn lại kiến thức công thức lượng giác.
C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen kết hợp nhóm.
D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2 ,Bài cũ:
Tính độ dài của một cung tròn có số đo cung là 150 của một đường tròn có bán kính 0,5m.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ñoåi soá ño cuûa caùc cung sau ra radian (chính xaùc ñeán 0,001):
a) 1370; b) - 78035' c) 260”
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- HS phải rèn luyện sử dụng máy tính
. a) 200 » 0,3490
 b) 40025' » 0,7054
 c) -270 » - 0,4712
 d) -53030' » - 0,9337
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức đổi từ độ sang Radian.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính với lưu ý: nhập phân số rồi nhân với 
Hoạt động 2: Ñoåi soá ño cuûa caùc goùc sau ra ñoä, phuùt, giaây:
a) -4; b) c) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
- HS phải rèn luyện sử dụng máy tính
 a) » 10035'58"
 b) » 38011'50"
 c) -5 » - 286028'44"
 d) » - 51024'9
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
- Thông qua phần trả lời nhắc lại công thức đổi từ Radian sang độ.
- Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính với lưu ý: 
	+ Trong trường hợp Radian có chứa thì ta thế bằng 180 vào biểu thức.
	+ Trong trường hợp Radian không chứa thì ta thế là một số thực trong công thức: 
Hoạt động 3. Moät ñöôøng troøn coù baùn kính 25 cm. Haõy tìm ñoä daøi cuûa caùc cung treân ñöôøng troøn coù soá ño:
a) ; b) 490 c) 
8. Haõy tìm soá x (0 £ x £ 2p) vaø soá nguyeân k sao cho: a = x + k2p trong caùc tröôøng hôïp:
a) a = 12,4p b) a = c) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
. a) l » 33,66 cm 
 b) l » 21,38 cm 
 c) l » 33,333 cm
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
Hoạt động 4: 
8. Haõy tìm soá x (0 £ x £ 2p) vaø soá nguyeân k sao cho: a = x + k2p trong caùc tröôøng hôïp:
a) a = 12,4p b) a = c) 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
. a) x = 0,4p; k = 6.
 b) x = ; k = - 1.
 c) x = ; k = 1.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
Hoạt động 5: 
Haõy tính caùc giaù trò löôïng giaùc cuûa goùc a neáu 
a) sina = vaø 
b) cosa = 0,8 vaø 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trả lời câu hỏi.
a) Vì neân cosa < 0
Maø: cos2a = 1 - sin2a = 
Do ñoù: cosa = 
Suy ra: tana = ; cota = 
 b) Vì neân sina < 0
Maø: sin2a = 1 - cos2a = 1 - 0,64 = 0,36 
Do ñoù: sina = - 0,6
Suy ra: tana = ; cota = 
. a) x = 0,4p; k = 6.
 b) x = ; k = - 1.
 c) x = ; k = 1.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Nhận xét phần trả lời của học sinh.
4.Củng cố: 
Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài.
5.Hướng dẫn về nhà
Bài 1:
Cho . Haõy xaùc ñònh daáu cuûa caùc giaù trò löôïng giaùc:
a) sin() b) cos()
c) tan() d) cot()
 Bài 2:Haõy tính caùc giaù trò löôïng giaùc cuûa goùc a neáu:
a) tana = vaø 
.b) cota = vaø 
Tự chọn đại 7:
GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG 
I. MỤC TIÊU:
 GIÚP HỌC SINH
a.Về kiến thức: 
Học sinh nắm được các công thức lượng giác của một góc bất kỳ
Học sinh cần nhớ và biết vận dụng linh hoạt khi sử dụng công thức vào các bài tập cụ thể , biết tính các đại lượng còn lại
Vận dụng công thức biến đổi lượng giác như tích thành tổng, tổng thành tích để giải các bài tập thông dụng
b.Về kỹ năng:
Thành thạo công thức biến đổi lượng giác : nâng bậc, hạ bậc , tích thành tổng, tổng thành tích 
Vận dụng linh hoạt khi tính một biểu thức có góc liên quan đặc biệt
Về thái độ-tư duy:
Hiểu được các công thức biến đổi lượng giác
Biết quy lạ về quen.
CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
Thực tiễn: Học sinh đã học xong lý thuyết về phép biến đổi lượng giác
Phương tiện: 
Chuẩn bị các bảng kết quả hoạt động
Chuẩn bị phiếu học tập.
Chuẩn bị các bài tập trong sách bài tập , sách nâng cao.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động của các nhóm
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
Các tình huống học tập:
* Tình huống 1:
	Ôn tập kiến thức cũ: GV nêu vấn đề bằng bài tập, giải quyết vấn đề qua 3
 hoạt động sau: 
	HĐ1: Nêu công thức biến đổi lượng giác
	HĐ2: Biết áp dụng vào bài tập
	HĐ3: Củng cố kiến thức thông qua bài tập tổng hợp
* Tình huống 2:
	CMR : cos750cos150 = 0,25
	HĐ 1: Củng cố kiến thức tìm cos750 =sin150 , rồi áp dụng công thức nhân đôi , cho kết quả
	HĐ 2: Cho học sinh tự tìm tích trên. Chia làm 4 nhóm thực hiện
 HĐ 3: Cho kết quả của từng nhóm
Tiến trình bài học:
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ : 
Với tình huống 2: Từ HĐ1 đến HĐ 2, GV có thể tổ chức cho lớp HĐ nhóm, với mỗi nội dung nên cho HS học theo kiểu trò chơi
Cách tiến hành trò chơi: Sau khi chia nhóm giao nhiệm vụ cho cho mỗi nhóm, GV điều khiển trò chơi bằng cách đưa ra câu hỏi, nhóm nào đưa ra câu hỏi đúng và nhanh nhất được ghi điểm. Sau khi hoàn thành mỗi nội dung, nhóm nào được nhiều điểm nhất là thắng. Kết thúc trò chơi, GV cho điểm vào sổ với nội dung đó cho học sinh.
Chú ý: Các câu hỏi phải định hướng hành động sao cho sau khi hoàn thành các câu hỏi thì HS đã hoàn thành nội dung học tập. Nên cho mỗi nhóm nêu cách thắng của nhóm mình sau mỗi hoạt động.
B/ BÀI MỚI : LUYỆN TÂP
Hoạt động 1 : CMR : sin60sin420sin660sin780 = 1/16
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức
 Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ
1) Cho biết từng phương án kết quả
2) HD: Nhân hai vế với cos60 rồi áp dụng công thức góc nhân đôi
3) Các nhóm nhanh chóng cho kết quả
Hoạt động 2 : Đơn giản biểu thức sau:
 Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức
 Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ – công thức sin của tổng, hiệu hai góc
 1- Cho học sinh nêu lại công thức sin của tổng hiệu hai góc
 2- Biến đổi hai biểu thức trên 
 3- Các tổ nhóm tự cho kết quả
Bài TNKQ : Cho sina + cosa = 0,5 thì sin 2a bằng 
	 (A) 3/8 (B) -3/4 (C) 1/5 (D) 3/4
	Đáp án đúng: (B)
Hoạt động 4: * Củng cố bài luyện :
Nhắc lại các công thức biến đổi lượng giác
 * Làm bài tập 6.28 ,6.33,6.35 SBT nâng cao trang 201
Tự chọn đại 8:
CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC
MỤC TIÊU:
 GIÚP HỌC SINH
a.Về kiến thức: 
Học sinh nắm được tất cảcác công thức lượng giác của một góc bất kỳ đã học trong cuối học kỳ 2
Học sinh cần nhớ và biết vận dụng linh hoạt khi sử dụng công thức vào các bài tập cụ thể .
Vận dụng công thức biến đổi lượng giác như tích thành tổng, tổng thành tích các công thức góc nhân đôi nhân ba để giải các bài tập thông dụng
b.Về kỹ năng:
Thành thạo công thức biến đổi lượng giác : nâng bậc, hạ bậc , tích thành tổng, tổng thành tích 
Vận dụng linh hoạt khi tính một biểu thức có góc liên quan đặc biệt
c.Về thái độ-tư duy:
Hiểu được các công thức biến đổi lượng giác
Biết quy lạ về quen.
II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
a.Thực tiễn: Học sinh đã học xong lý thuyết về phép biến đổi lượng giác
b.Phương tiện: 
Chuẩn bị các bảng kết quả hoạt động
Chuẩn bị phiếu học tập.
Chuẩn bị các bài tập trong sách bài tập , sách nâng cao.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động của các nhóm
* Tình huống 1:
	Ôn tập kiến thức cũ: GV nêu vấn đề bằng bài tập, giải quyết vấn đề qua 3
 hoạt động sau: 
	HĐ1: Nêu công thức tính biến đổi lượng giác
	HĐ2: Biết áp dụng vào bài tập
	HĐ3: Củng cố kiến thức thông qua bài tập tổng hợp
* Tình huống 2:
	CMR : sin100sin500sin700 = cos200cos400cos800 = 1/8
	HĐ 1: Củng cố kiến thức tìm các góc liên quan đến góc nhân đôi
	HĐ 2: Cho học sinh tự tìm thêm đại lượng phù hợp
 HĐ 3: Cho kết quả của từng nhóm
Tiến trình bài học:
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ : 
Với tình huống 2: Từ HĐ1 đến HĐ 2, GV có thể tổ chức cho lớp HĐ nhóm, với mỗi nội dung nên cho HS học theo kiểu trò chơi
Cách tiến hành trò chơi: Sau khi chia nhóm giao nhiệm vụ cho cho mỗi nhóm, GV điều khiển trò chơi bằng cách đưa ra câu hỏi, nhóm nào đưa ra câu hỏi đúng và nhanh nhất được ghi điểm. Sau khi hoàn thành mỗi nội dung, nhóm nào được nhiều điểm nhất là thắng. Kết thúc trò chơi, GV cho điểm vào sổ với nội dung đó cho học sinh.
Chú ý: Các câu hỏi phải định hướng hành động sao cho sau khi hoàn thành các câu hỏi thì HS đã hoàn thành nội dung học tập. Nên cho mỗi nhóm nêu cách thắng của nhóm mình sau mỗi hoạt động.
B/ BÀI MỚI : LUYỆN TÂP
Hoạt động 1 : CMR : cosasin(b-c)+cosbsin(c-a)+coscsin(a-b) = 0
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức
 Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ công thức cộng góc
1) Cho biết từng phương án kết quả
2) HD: Biến đổi theo từng đại lượng cho kết quả
3) Các nhóm nhanh chóng hoàn thành công việc
	Hoạt động 2 : CMR : Nếu tam giác ABC thoả mãn sin A=cosB+cosC thì tam giác đó vuông
 Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức
 Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ – công thức biến đổi tổng thành tích cho vế phải
 1- Cho học sinh nêu lại công thức góc nhân đôi cho VT
 2- HD: sinA=2sin(A/2) cos(A/2)
 3- Biến đổi VP để đi đến kêt quả A=B+C
Bài TNKQ : Với mọi a , sin(2700 +a) bằng 
	 (A) sina (B) -sina (C) -cosa (D) cosa
	Đáp án đúng: (C)
Hoạt động 4: * Củng cố bài luyện :
Nhắc lại các công thức biến đổi lượng giác
 * Làm bài tập 6.48,6.49,6.50 SBT nâng cao trang 205
Tự chọn đại 9:
CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC (tt)
MỤC TIÊU:
 GIÚP HỌC SINH
a.Về kiến thức: 
Học sinh nắm được tất cảcác công thức lượng giác của một góc bất kỳ đã học trong cuối học kỳ 2
Học sinh cần nhớ và biết vận dụng linh hoạt khi sử dụng công thức vào các bài tập cụ thể .
Vận dụng công thức biến đổi lượng giác như tích thành tổng, tổng thành tích các công thức góc nhân đôi nhân ba để giải các bài tập thông dụng
b.Về kỹ năng:
Thành thạo công thức biến đổi lượng giác : nâng bậc, hạ bậc , tích thành tổng, tổng thành tích 
Vận dụng linh hoạt khi tính một biểu thức có góc liên quan đặc biệt
c.Về thái độ-tư duy:
Hiểu được các công thức biến đổi lượng giác
Biết quy lạ về quen.
II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
a.Thực tiễn: Học sinh đã học xong lý thuyết về phép biến đổi lượng giác
b.Phương tiện: 
Chuẩn bị các bảng kết quả hoạt động
Chuẩn bị phiếu học tập.
Chuẩn bị các bài tập trong sách bài tập , sách nâng cao.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động của các nhóm
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG
c.Các tình huống học tập:
* Tình huống 1:
	Ôn tập kiến thức cũ: GV nêu vấn đề bằng bài tập, giải quyết vấn đề qua 3
 hoạt động sau: 
	HĐ1: Nêu công thức biến đổi lượng giác
	HĐ2: Biết áp dụng vào bài tập
	HĐ3: Củng cố kiến thức thông qua bài tập tổng hợp
* Tình huống 2:
	Cho cosa+cosb=m , sina+sinb=n . Tính cos(a-b)
	HĐ 1: Củng cố kiến thức tìm m2+n2 , rồi áp dụng công thức cộng góc
	HĐ 2: Cho học sinh tự tìm tích trên. Chia làm 4 nhóm thực hiện
 HĐ 3: Cho kết quả của từng nhóm
Tiến trình bài học:
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ : 
Với tình huống 2: Từ HĐ1 đến HĐ 2, GV có thể tổ chức cho lớp HĐ nhóm, với mỗi nội dung nên cho HS học theo kiểu trò chơi
Cách tiến hành trò chơi: Sau khi chia nhóm giao nhiệm vụ cho cho mỗi nhóm, GV điều khiển trò chơi bằng cách đưa ra câu hỏi, nhóm nào đưa ra câu hỏi đúng và nhanh nhất được ghi điểm. Sau khi hoàn thành mỗi nội dung, nhóm nào được nhiều điểm nhất là thắng. Kết thúc trò chơi, GV cho điểm vào sổ với nội dung đó cho học sinh.
Chú ý: Các câu hỏi phải định hướng hành động sao cho sau khi hoàn thành các câu hỏi thì HS đã hoàn thành nội dung học tập. Nên cho mỗi nhóm nêu cách thắng của nhóm mình sau mỗi hoạt động.
B/ BÀI MỚI : LUYỆN TÂP
Hoạt động 1 : Tìm GTNN của biểu thức A= sin4a + cos4a
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức
 Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ
1) Cho biết từng phương án kết quả
2) HD: Biến đổi A= 1-(1/2)sin22a
3) Các nhóm nhanh chóng cho kết quả
	Đáp số : minA =1/2 khi sin2a=1
Hoạt động 2 : CMR tam giác ABC thoả mãn điều kiện
 thì tam giác đó vuông hoặc cân
 Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ
- Tìm phương án thắng
- Trình bày kết quả
- Chỉnh sửa hoàn thiện
- Ghi nhận kiến thức
 Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức cũ – công thức biến đổi tông thành tích cho VP, công thức góc nhân đôi cho VT
 1- Cho học sinh biến đổi biểu thức
 2- Chuyển về tích cho hai đại lượng: 
 3- Các tổ nhóm tự cho kết quả
Bài TNKQ : GTLN của biểu thức sin4a +cos7a bằng
	 (A) 1 (B) 1/4 (C) 1/2 (D) Không phải 3 giá trị trên
	Đáp án đúng: (B)
 Hoạt động 4: * Củng cố bài luyện :
Nhắc lại các công thức biến đổi lượng giác
 * Làm bài tập 6.53,6.58,6.59 SBT nâng cao trang 207
Tự chọn hình 1:
 HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC	
a.Môc tiªu:
 Gióp häc sinh
1.VÒ kiÕn thøc: 
Häc sinh biÕt vËn dông c¸c ®Þnh lý hµm sè cosin, sin vµo c¸c bµi tËp
Häc sinh biÕt vËn dông linh ho¹t c¸c c«ng thøc trªn, chuyÓn ®æi tõ c«ng thøc nµy sang c«ng thøc kia
2.VÒ kü n¨ng:
BiÕt gi¶i thµnh th¹o mét sè bµi tËp vÒ øng dông cña c¸c ®Þnh lý cosin, sin ,c«ng thøc trung tuyÕn, diÖn tÝch tam gi¸c
Tõ nh÷ng c«ng thøc trªn, häc sinh biÕt ¸p dông vµo gi¶i tam gi¸c
3.VÒ th¸i ®é-t­ duy:
HiÓu ®­îc c¸c phÐp biÕn ®æi ®Ó ®­a vÒ bµi to¸n ®¬n gi¶n h¬n
BiÕt quy l¹ vÒ quen.
b.ChuÈn bÞ :
Gi¸o viªn:
ChuÈn bÞ c¸c b¶ng kÕt qu¶ ho¹t ®éng
ChuÈn bÞ phiÕu häc tËp.
ChuÈn bÞ c¸c bµi tËp trong s¸ch bµi tËp 
Häc sinh :
 Häc c¸c c«ng thøc ®Þnh lý hµm sè c«sin, sin, trungtuyÕn, diÖn tÝch cña tam gi¸c
b.TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
i. KiÓm tra bµi cò : ( 10') 
	+ Nªu c¸c c«ng thøc ®Þnh lý hµm sè sin,cosin,trung tuyÕn,diÖn tÝch
 + Cho tam gi¸c ABC , chøng minh: b2-c2 = a(bcosC-ccosB)
ii. Bµi míi :
Ho¹t ®éng 1 ( 10')
Cho tam gi¸c ABC chøng minh: sinC=sinAcosB+sinBcosA
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
- Nghe hiÓu nhiÖm vô
- T×m ph­¬ng ¸n th¾ng
- Tr×nh bµy kÕt qu¶
- ChØnh söa hoµn thiÖn
- Ghi nhËn kiÕn thøc
 Tæ chøc cho HS tù t×m ra h­íng gi¶i quyÕt
1 . Cho biÕt ®Þnh lý hµm sè sin? cosin
2 . Gîi ý: chuyÓn qua yÕu tè c¹nh, nhê tiÕp ®Þnh lý hµm sè cosin
3 . C¸c nhãm nhanh chãng cho kÕt qu¶
Ho¹t ®éng 2 ( 15')
Cho tam gi¸c ABC cã BC=12; CA=13, trung tuyÕn AM=8
a. TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ABC
b. TÝnh gãc B
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
- Nghe hiÓu nhiÖm vô
- T×m ph­¬ng ¸n th¾ng
- Tr×nh bµy kÕt qu¶
- ChØnh söa hoµn thiÖn
- Ghi nhËn kiÕn thøc
* Tæ chøc cho HS tù t×m ra h­íng gi¶i quyÕt
1. Cho häc sinh nªu l¹i c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch tam gi¸c
2. H­íng dÉn: TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ABM nhê c«ng thøc Hªr«ng, sau ®ã nh©n ®«i sÏ cã diÖn tÝch tam gi¸c ABC
Ph©n c«ng cho tõng nhãm tÝnh to¸n cho kÕt qu¶
 §¸p ¸n: 
iii.Cñng cè: ( 10')
- Nh¾c l¹i c¸c hÖ thøc l­îng gi¸c
	 - KÎ c¸c ®­êng cao AA’;BB’;CC’ cña tam gi¸c nhän ABC.
	Chøng minh B’C’ = 2RsinAcosA
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
- Nghe hiÓu nhiÖm vô
- T×m ph­¬ng ¸n th¾ng
- Tr×nh bµy kÕt qu¶
- ChØnh söa hoµn thiÖn
- Ghi nhËn kiÕn thøc
* Tæ chøc cho HS tù t×m h­íng gi¶i quyÕt
1. VÏ h×nh,nhê ®Þnh lý hµm sè sin
2. Cho HS ghi nhËn kiÕn thøc th«ng qua lêi gi¶i 
iv. Bµi tËp vÒ nhµ:
Lµm bµi tËp 56;61;63;64 SBT trang 48
Tự chọn hình 2:
 GIẢI TAM GIÁC
a.Môc tiªu:
 Gióp häc sinh
1.VÒ kiÕn thøc: 
Häc sinh biÕt vËn dông c¸c ®Þnh lý hµm sè cosin, sin vµo c¸c bµi tËp
Häc sinh biÕt vËn dông linh ho¹t c¸c c«ng thøc trªn, chuyÓn ®æi tõ c«ng thøc nµy sang c«ng thøc kia
2.VÒ kü n¨ng:
BiÕt gi¶i thµnh th¹o mét sè bµi tËp vÒ øng dông cña c¸c ®Þnh lý cosin, sin ,c«ng thøc trung tuyÕn, diÖn tÝch tam gi¸c
Tõ nh÷ng c«ng thøc trªn, häc sinh biÕt ¸p dông vµo gi¶i tam gi¸c
3.VÒ th¸i ®é-t­ duy:
HiÓu ®­îc c¸c phÐp biÕn ®æi ®Ó ®­a vÒ bµi to¸n ®¬n gi¶n h¬n
BiÕt quy l¹ vÒ quen.
b.ChuÈn bÞ :
Gi¸o viªn:
ChuÈn bÞ c¸c b¶ng kÕt qu¶ ho¹t ®éng
ChuÈn bÞ phiÕu häc tËp.
ChuÈn bÞ c¸c bµi tËp trong s¸ch bµi tË
b.TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
i. KiÓm tra bµi cò : ( 10') 
	+ Nªu c¸c c«ng thøc ®Þnh lý hµm sè sin,cosin,trung tuyÕn,diÖn tÝch
 + TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c ABC biÕt 
ii. Bµi míi :
Ho¹t ®éng 1 ( 15')
Cho tam gi¸c ABC cã c=35;b=20;A=60o
TÝnh ha;R;r
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
- Nghe hiÓu nhiÖm vô
- T×m ph­¬ng ¸n th¾ng
- Tr×nh bµy kÕt qu¶
- ChØnh söa hoµn thiÖn
- Ghi nhËn kiÕn thøc
 Tæ chøc cho HS tù t×m ra h­íng gi¶i quyÕt
1 . Cho biÕt ®Þnh lý hµm sè sin,cosin
2 . Gîi ý: chuyÓn qua yÕu tè c¹nh, nhê tiÕp ®Þnh lý hµm sè cosin
3. C«ng thøc diÖn tÝch cã yÕu tè chiÒu cao, t©m ®­êng trßn néi tiÕp.
4 . C¸c nhãm nhanh chãng cho kÕt qu¶
 §¸p ¸n: 
Ho¹t ®éng 2 ( 10')
Cho tam gi¸c ABC cã chøng minh r»ng 2cotA=cotB+cotC
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
- Nghe hiÓu nhiÖm vô
- T×m ph­¬ng ¸n th¾ng
- Tr×nh bµy kÕt qu¶
- ChØnh söa hoµn thiÖn
- Ghi nhËn kiÕn thøc
* Tæ chøc cho HS tù t×m ra h­íng gi¶i quyÕt
1. Cho häc sinh nªu l¹i c«ng thøc cosin, sin
 §¸p ¸n: 
BiÕn ®æi ta ®i ®Õn ®iÒu ph¶i chøng minh.
iii.Cñng cè: ( 10')
- Nh¾c l¹i hÖ thøc l­îng trong tam gi¸c.
	 - Chøng minh r»ng hai trung tuyÕn kÎ tõ B vµ C cña tam gi¸c ABC vu«ng gãc víi nhau khi vµ chØ khi cã hÖ thøc sau:CotA=2(cotB+cotC)
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng cña GV
- Nghe hiÓu nhiÖm vô
- T×m ph­¬ng ¸n th¾ng
- Tr×nh bµy kÕt qu¶
- ChØnh söa hoµn thiÖn
- Ghi nhËn kiÕn thøc
* Tæ chøc cho HS tù t×m h­íng gi¶i quyÕt
1. VÏ h×nh,nhê ®Þnh lý hµm sè cosin, trung tuyÕn ®Ó chøng minh .
2. Cho HS ghi nhËn kiÕn thøc th«ng qua lêi gi¶i 
iv. Bµi tËp vÒ nhµ:
Lµm bµi tËp 62+67 SBT trang 48+49
 Tự chọn hình 3:
 	PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
A. Môc tiªu:
- Thµnh th¹o viÖc lËp ph­¬ng tr×nh tham sè khi biÕt mét ®iÓm vµ 1 VTCP
- Tõ ph­¬ng tr×nh tham sè x¸c ®Þnh VT

File đính kèm:

  • docTU_CHON_TOAN_10_NAM_2015_ngon_lanh.doc