Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 - Kì I

Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?

- Sự ra đời của Gióng có gì kì lạ?

- Em có nhận xét gì về các chi tiết ấy? (chi tiết tư¬ởng t¬ượng kì ảo và giàu ý nghĩa)

- Gióng cất tiếng nói đầu tiên trong hoàn cảnh nào?

- Tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì? Chi tiết này có ý nghĩa gì?

- Yêu cầu về vũ khí của Gióng là gì?

- GV: Gióng là h/ả của nhân dân ta, lúc bình th¬ường âm thầm lặng lẽ, khi nư¬ớc nhà nguy biến vùng đứng lên cứu n-ước đầu tiên không chờ kêu gọi lần 2.

- Gióng lớn lên nhanh chóng là nhờ có công lao của ai? chi tiết bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa ntn?

(Lớn lên nhờ dân, mang sức mạnh của nhân dân)

- Giặc đến, Gióng tr¬ưởng thành ntn? Hình ảnh này có ý nghĩa gì?

- Khi gậy sắt gãy, Gióng đã nhổ

tre để đánh giặc. Em có nhận xét gì về chi tiết này?

(Liên hệ: ai có súng dùng súng.)

- Sau khi chiến thắng Gióng đã hành động ntn? vì sao nh¬ vậy?

-Tại sao Gióng không ở lại nhận ban thưởng của nhà vua?

 

doc37 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 - Kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huật của văn bản
-GV chốt y,kết luận
Tóm tắt 
Trả lời
Bổ xung
Ghi chép
III Tổng kết
1 nội dung
- Ca ngợi tính chất nhân dân và chính nghĩa của cuộc kháng chiến.
- Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê.
- Giải thích tên gọi của hồ Hoàn Kiếm.
2 nghệ thuật : ghi nhớ sgk
- Gọi H/S kể tóm tắt lại truyện.
- Trước khi lấy công chúa, Thạch 
Sanh đã phải trải qua những thử thách nào?
- Bao nhiêu lần bị Lí Thông làm hại?
- Lần nào không phải do Lí Thông gây nên?
- Sau khi kết hôn cùng công chúa, Thạch Sanh còn gặp thử thách nào nữa?
- Theo em, các thử thách diễn ra theo mức độ ntn?
- Qua các thử thách, Thạch Sanh đã bộc lộ phẩm chất gì?
- Những phẩm chất trên cũng là những phẩm chất của ai? (của nd ta)
- Nhắc lại những phẩm chất của Thạch Sanh?
- Qua các chi tiết của truyện cho thấy Lí Thông là người ntn?
- Thạch Sanh>< Lí Thông đại diện cho điều gì?
- Các tình tiết trong truyện được sắp xếp ntn? Cho VD.
- Truyện có những chi tiết thần kì nào? Ý nghÜa cña nh÷ng chi tiÕt ®ã? ThÓ hiÖn t­ t­ëng, quan niÖm nµo cña nh©n d©n ta?
Kể tóm tắt
Trả lời
Bổ xung
Trao đổi
Trả lời
Thảo luận
Trình bày
Bổ xung
Ghi chép
Trả lời
Nhận xét
Ghi chép
Suy nghĩ
Trả lời
Ghi chép bài
II Tìm hiểu nội dung văn bản (tiếp)
b) Những thử thách Thạch Sanh phải trải qua:
- Bị lừa canh miếu-> giết chằn tinh.
- Xuống hang diệt đại bàng -> bị Lí Thông lấp hang.
- Hồn chằn tinh, đại bàng báo thù-> bị hạ ngục.
- 18 nước chư hầu hội binh sang đánh.
=> Mức độ thử thách tăng dần.
* Phẩm chất của Thạch Sanh:
 + Thật thà, chất phác.
 + Dũng cảm, tài năng.
 + Nhân đạo, yêu hoà bình.
c) Sự đối lập giữa Lí Thông và Thạch Sanh:
Thạch Sanh
Lí Thông
- Thật thà, dũng cảm, tài năng.
- Vị tha (với Lí Thông)
-> Đại diện cho cái thiện.
-Xảo trá, ích kỉ, hèn nhát.
-> Đại diện cho cái ác.
d) Nghệ thuật:
- Sắp xếp các tình tiết tự nhiên khéo léo.
- Sử dụng những chi tiết thần kì:
+ Tiếng đàn: Giải oan, giải thoát.
-> Tượng trưng cho tình yêu, thể hiện ước mơ công lí, yêu hoà bình.
+ Niêu cơm: ăn hết lại đầy.
-> Tấm lòng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân.
- Kết thúc có hậu: 
 HĐ4 :HDHS tổng kết (5)p
- PhÇn kÕt cña truyÖn nãi lªn nguyÖn väng g× cña nh©n d©n ta?
( Liªn hÖ: Sä Dõa, TÊm C¸m, C©y khÕ, ..)
- Gäi h/s ®äc ghi nhí.
Th¶o luËn
Tr×nh bµy
§äc
 IV Tổng kết
Nội dung :
- ước mơ ở hiền gặp lành.
- Sự đổi đời cho những người bất hạnh.
2 nghệ thuật: (ghi nhớ )sgk
 * Ghi nhớ SGK Tr 67
 3 Củng cố : (3)p
 Sự việc Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần và việc trả lại gươm của vua Lê thái tổ
 4 Dặn dò : (1)p
 -Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
 -Soạn và chuẩn bị bài “Thạch Sanh”
Lớp 6 tiết(TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: / Vắng:	 
Lớp 6 tiết(TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: / Vắng:	
Lớp 6 tiết(TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: / Vắng:	
 Tiết 6 văn bản
THẠCH SANH
( Truyện cổ tích)
 I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức: HS bước đầu hiểu biết về thể loại truyện cổ tích
 - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật người dũng sĩ.
 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm và kể chuyện.
 3. Thái độ: Yêu cái thiện, căm thù cái ác.
 II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
 - Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái,sự công bằng trong cuộc sống.
 - Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về y nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái,sự công bằng.
 - Ra quyết định:lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.
 -Giao tiếp:trình bày suy nghĩ /y tưởng, cảm nhận của bản thân về y nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm.
 III. Chuẩn bị:
 1 Các phương pháp dạy học tích cực:
 -Động não :suy nghĩ về y nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái,sự công bằng của các nhân vật truyện cổ tích.
 - Thảo luận nhóm về giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích.
 - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ những tình tiết trong các truyện.
 - Lập bản đồ tư duy về các phẩm chất của nhân vật,nghệ thuật xây dựng nhân vật.
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo.
 B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk
 III. Hoạt động dạy học:
 1 Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
 2 Bài mới:
 * Giới thiệu bài (1)p
HĐ của Giáo Viên
HĐ của Học Sinh
Nội dung
 HĐ 1 :HDHS tìm hiểu truyện cổ tích (5)p
- Cho h/s đọc chú thích SGK
- Em hiểu thế nào là truyện cổ tích? (sgk-53)
Đọc
Trả lời
I. Truyện cổ tích:
- Là loại truyện dân gian kể về c/đời của một số n/v quen thuộc: n/v bất hạnh, n/v dũng sĩ, n/v có tài năng kì lạ, n/v thông minh, n/v ngốc nghếch, n/v là động vật.
- Thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của n/d về chiến thắng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
 HĐ 2 HDHS đọc và tìm hiểu chung (15)p
- HD h/s đọc- GV đọc mẫu.
- Gọi h/s đọc- nhận xét.
- Gọi h/s kể tóm tắt.
- Nhận xét- bổ xung.
- Yêu cầu h/s trình bày một số chú thích (3, 6, 7, 8, 9, 11, 12, 13)
- Văn bản có thể chia làm mấy phần?
Nhận xĐọét
Kể tóm tắt
Trả lời
Trả lờ
1. Đọc - kể tóm tắt, hiểu chú thích, bố cục.
 a. Đọc- Kể tóm tắt
b. Hiểu chú thích
c. Bố cục: 4 phần.
P1:Từ đầu -> mọi phép thần thông.
P2: Tiếp -> cho làm quận công.
P3:Tiếp -> hoá thành bọ hung.
P4: Còn lại.
 HĐ2 :HDHS tìm hiểu nội dung văn bản. (20)p
- Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì bình thường, có gì khác thường?
- Thạch Sanh được sinh ra trong gia đình ntn? Hoàn cảnh sống ra sao?
- Người mẹ mang thai có gì khác thường? Giống truyện nào đã học?
- Nhân dân muốn thể hiện điều gì qua các sự việc đó?
Thảo luận
Trình bày
Trả lời
Trả lời
Trả lời
. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh:
Bình thường
Khác thường
- Con nông dân.
- Nghèo, kiếm sống vất vả.
-> Gần gũi nhân dân lao động nghèo.
- Ngọc Hoàng sai xuống.
- Mẹ mang thai nhiều năm.
- Nhiều phép lạ.
-> Tô đậm sự kì lạ, đẹp đẽ của nhân vật lí tưởng.
=> Con người bình thường cũng có khả năng, phẩm chất kì lạ, khác thường.
- Sự ra đời và lớn lên kì lạ tất sẽ lập được chiến công phi thường.
- Gọi H/S kể tóm tắt lại truyện.
- Trước khi lấy công chúa, Thạch 
Sanh đã phải trải qua những thử thách nào?
- Bao nhiêu lần bị Lí Thông làm hại?
- Lần nào không phải do Lí Thông gây nên?
- Sau khi kết hôn cùng công chúa, Thạch Sanh còn gặp thử thách nào nữa?
- Theo em, các thử thách diễn ra theo mức độ ntn?
- Qua các thử thách, Thạch Sanh đã bộc lộ phẩm chất gì?
- Những phẩm chất trên cũng là những phẩm chất của ai? (của nd ta)
- Nhắc lại những phẩm chất của Thạch Sanh?
- Qua các chi tiết của truyện cho thấy Lí Thông là người ntn?
- Thạch Sanh>< Lí Thông đại diện cho điều gì?
- Các tình tiết trong truyện được sắp xếp ntn? Cho VD.
- Truyện có những chi tiết thần kì nào? Ý nghÜa cña nh÷ng chi tiÕt ®ã? ThÓ hiÖn t­ t­ëng, quan niÖm nµo cña nh©n d©n ta?
KÓ tãm t¾t
Tr¶ lêi
Tr¶ lêi
Tr¶ lêi
Tr¶ lêi
Th¶o luËn
Tr×nh bµy
Bæ xung
Tr¶ lêi
Tr¶ lêi
Suy nghÜ
Tr¶ lêi
Tr¶ lêi
II Tìm hiểu nội dung văn bản (tiếp)
b) Những thử thách Thạch Sanh phải trải qua:
- Bị lừa canh miếu-> giết chằn tinh.
- Xuống hang diệt đại bàng -> bị Lí Thông lấp hang.
- Hồn chằn tinh, đại bàng báo thù-> bị hạ ngục.
- 18 nước chư hầu hội binh sang đánh.
=> Mức độ thử thách tăng dần.
* Phẩm chất của Thạch Sanh:
 + Thật thà, chất phác.
 + Dũng cảm, tài năng.
 + Nhân đạo, yêu hoà bình.
c) Sự đối lập giữa Lí Thông và Thạch Sanh:
Thạch Sanh
Lí Thông
- Thật thà, dũng cảm, tài năng.
- Vị tha (với Lí Thông)
-> Đại diện cho cái thiện.
-Xảo trá, ích kỉ, hèn nhát.
-> Đại diện cho cái ác.
d) Nghệ thuật:
- Sắp xếp các tình tiết tự nhiên khéo léo.
- Sử dụng những chi tiết thần kì:
+ Tiếng đàn: Giải oan, giải thoát.
-> Tượng trưng cho tình yêu, thể hiện ước mơ công lí, yêu hoà bình.
+ Niêu cơm: ăn hết lại đầy.
-> Tấm lòng nhân đạo, yêu hoà bình của nhân dân.
- Kết thúc có hậu: 
 HĐ4 :HDHS tổng kết (5)p
- PhÇn kÕt cña truyÖn nãi lªn nguyÖn väng g× cña nh©n d©n ta?
( Liªn hÖ: Sä Dõa, TÊm C¸m, C©y khÕ, ..)
- Gäi h/s ®äc ghi nhí.
Th¶o luËn
Tr×nh bµy
§äc
 IV Tổng kết
Nội dung :
- ước mơ ở hiền gặp lành.
- Sự đổi đời cho những người bất hạnh.
2 nghệ thuật: (ghi nhớ )sgk
 * Ghi nhớ SGK Tr 67
3 Củng cố : (3)p
 Gv hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản toàn bài
 4 Dặn dò : (1)p
 - Về nhà học bài,học thuộc phần ghi nhớ.
 -Soạn và chuẩn bị bài “Em bé thông minh”
Lớp dạy: 6 tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 6 tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
Lớp dạy: 6 tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 Tiết 7 Văn bản
EM BÉ THÔNG MINH
 ( Truyện cổ tích)
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: H/s hiểu được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của truyện “Em bé thông minh” và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.
 2. Kĩ năng: Kể lại tóm tắt được truyện.
 3. Thái độ: Yêu thích nhân vật và thể loại truyện cổ tích.
 II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
 - Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái,sự công bằng trong cuộc sống.
 - Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về y nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái,sự công bằng.
 - Ra quyết định:lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.
 -Giao tiếp:trình bày suy nghĩ /y tưởng, cảm nhận của bản thân về y nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm.
 III. Chuẩn bị:
 1 Các phương pháp dạy học tích cực:
 -Động não :suy nghĩ về y nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái,sự công bằng của các nhân vật truyện cổ tích.
 - Thảo luận nhóm về giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích.
 - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ những tình tiết trong các truyện.
 - Lập bản đồ tư duy về các phẩm chất của nhân vật,nghệ thuật xây dựng nhân vật.
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo.
 B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk
 III. Hoạt động dạy học:
 1 Kiểm tra bài cũ : (5)P
 A Câu hỏi : Trong truyện Thạch Sanh đã phải trải qua những thử thách nào? Qua các thử thách Thạch Sanh đã bộc lộ được phẩm chất gì?
 B Đáp án: - Bị lừa canh miếu-> giết chằn tinh.
 - Xuống hang diệt đại bàng -> bị Lí Thông lấp hang.
 - Hồn chằn tinh, đại bàng báo thù-> bị hạ ngục.
 - 18 nước chư hầu hội binh sang đánh.
 => Mức độ thử thách tăng dần.
 * Phẩm chất của Thạch Sanh:
 + Thật thà, chất phác.
 + Dũng cảm, tài năng.
 + Nhân đạo, yêu hoà bình.
 2 Bài mới:
 *Giới thiệu bài (1)p
HĐ của Giáo Viên
HĐ của Học Sinh
Nội Dung
HDD1:HDHS đọc và tìm hiểu chung (15)p
- G/v h/d đọc- đọc mẫu.
- Gọi h/s đọc- Nhận xét.
- Gọi h/s kể tóm tắt.
- Y/c h/s giải thích 1 số chú 
thích (1, 2, 4, 7, 8, 9, 12, 13, 15.)
- Văn bản có thể chia làm mấy phần?
Lắng nghe
Đọc
Kể tóm tắt
Giải thích
Trả lời
I. Đọc- Hiểu văn bản. 
1. Đọc – kể tóm tắt, hiểu chú thích, bố cục.
a) Đọc- kể tóm tắt
b) Hiểu chú thích:
c) Bố cục: 4 phần.
 P1.Từ đầu -> về tâu vua.
 P2.Tiếp -> ăn mừng với nhau rồi.
 P3. Tiếp -> ban thưởng rất hậu. 
 P4. Còn lại.
 HĐ2 :HDHS tìm hiểu nội dung văn bản (20)p
- Truyện có mấy nhân vật? Ai là nhân vật chính? Tại sao em biết điều đó?
- Theo em dùng câu đố oái oăm để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không?
( VD: N.vật thông minh, Trạng)
- Hình thức này có tác dụng gì?
- Em bé được thử thách mấy lần?
- Hãy kể lại các lần thử thách ấy?
+ Lần 1: Đáp lại viên quan.
+ Lần 2: Thử thách của vua với dân làng.
+ Lần 3: Thử thách của vua với em bé.
+ Lần 4: Thử thách của sứ thần nước ngoài.
- Theo em, mức độ của 4 lần thử thách đó ntn?
- Qua các lần thách đố, em bé đã bộc lộ những phẩm chất, tài năng ntn?
Trả lời
Trả lời
Thảo luận
Trình bày
Trả lời
Trả lời
Trả lời
II. Tìm hiểu nội dung văn bản:
1) Hình thức dùng câu đố để thử tài 
nhân vật trong truyện cổ tích.
- Là hình thức phổ biến trong truyện dân gian.
- Tác dụng :
 + Để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
+ Tạo tình huống cho cốt truyện.
+ Gây hứng thú cho người nghe.
2) Sự thông minh, mưu trí của em bé qua thử thách:
* Sự thử thách:
- Gồm 4 lần thử thách: của quan, vua, sứ thần.
=> Mức độ thử thách tăng dần.
*Tài năng, phẩm chất:
- Thông minh, tài trí hơn người.
- Bình tĩnh, tinh nghịch, ứng đối nhanh nhẹn.
- Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách nào để giải đố?
+ Lần 1: Đố lại viên quan.
+ Lần 2: Để vua tự nói ra sự phi lí.
+ Lần 3: Bằng cách đố lại.
+ Lần 4: Bằng kinh nghiệm đời sống dân gian.
- Cách giải đố của cậu bé có gì đặc biệt?
- Em thấy cách giải đố ấy ntn?
- Theo em , cách giải đố có dựa vào kiến thức sách vở không?
- Chứng tỏ chú bé là người ntn?
(trí tuệ, thông minh hơn người.)
3) Cách giải đố của em bé:
- Lần 1,3: Lấy gậy ông đập lưng ông
- Lần 2: Làm người đố tự thấy vô lí.
-> Giải đố thông minh và lí thú.
- Dựa vào kiến thức đời sống, lời giải bất ngờ, giản dị và hồn nhiên.
 HĐ 4: HDHS tổng kết (10)p
 -Qua nội dung bài học em nêu vài nét về nội dung và nghệ thuật của truyện
 Gv kết luận
 Thảo luận
 Trao đổi
 Trình bày 
 Bổ xung
 Ghi chép bài
IV Tổng kết
1 Nội Dung:
- Đề cao trí thông minh.
- Ca ngợi, đề cao kinh nghiệm cuộc sống.
- Hài hước, mua vui, đem lại tiếng cười vui vẻ.
2 Nghệ thuật :ghi nhớ sgk
 3 Củng cố : (3)p
 -Gv hệ thống lại nội dung kiến thức cơ bản toàn bài.
 4 Dặn dò: (1)p
 -Về nhà học bài
 -Soạn và chuẩn bị phần còn lại.
Lớp dạy: 6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 Lớp dạy:6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 Lớp dạy:6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 Tiết 8 văn bản 
 HDĐT 
ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
(Truyện cổ tích.)
 A. Pu- skin
 I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức: 
- HS hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng”
- Nắm được các biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện.
 2. Kĩ năng: Đọc và phân tích truyện. Kể lại được truyện .
 3. Thái độ: Căm ghét sự tham lam, bội bạc.
 II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
 - Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái,sự công bằng trong cuộc sống.
 - Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về y nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái,sự công bằng.
 - Ra quyết định:lựa chọn cách sử dụng từ tiếng việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân.
 -Giao tiếp:trình bày suy nghĩ /y tưởng, cảm nhận của bản thân về y nghĩa của các tình tiết trong tác phẩm.
 III. Chuẩn bị:
 1 Các phương pháp dạy học tích cực:
 -Động não :suy nghĩ về y nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái,sự công bằng của các nhân vật truyện cổ tích.
 - Thảo luận nhóm về giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện cổ tích.
 - Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ những tình tiết trong các truyện.
 - Lập bản đồ tư duy về các phẩm chất của nhân vật,nghệ thuật xây dựng nhân vật.
2 Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 A Giáo viên: sgk,giáo án,tài liệu tham khảo.
 B Học sinh: sgk,vở ghi,Soạn bài theo câu hỏi trong sgk
 III. Hoạt động dạy học:
 1 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
 2 Bài mới:
 * Giới thiệu bài (1)p
H HĐ của Giáo Viên
HĐ của học sinh
	 Nội dung
 HĐ 1 :HDHS tìm hiểu vài nét về tác giả,tác phẩm (5)p
- Em hãy nêu vài nét về tác giả ?
( mặt trời của thi ca Nga)
- ND truyện có phải do A. Pu- skin sáng tạo hoàn toàn không?
Trả lời
Trả lời
I về tác giả, tác phẩm.
 1. Tác giả:
- A. Pu- skin ( 1799- 1837) Đại thi hào Nga.
2. Tác phẩm:
- Truyện dựa trên cơ sở truyện cổ dân gian Nga, Đức. Viết lại bằng 205 câu thơ.
 HĐ 2 :HDHS đọc và tìm hiểu chung (10)p
- HD h/s đọc phân vai.
- Gọi h/s kể tóm tắt
- Gọi h/s giải thích 1 số từ khó.
( sinh phúc, nhất phẩm phu nhân, nữ hoàng, thị vệ, vệ binh)
- Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? (ngôi thứ 3)
- Truyện gồm mấy phần? Nội dung chính từng phần?
( Mở truyện, thân truyện, kết truyện)
Đọc
Kể tóm tắt
Trả lời
Trả lời
Suy nghĩ
Trả lời
II. Đọc- Hiểu văn bản.
1. Đọc- hiểu chú thích, kể tóm tắt, bố cục
 a) Đọc, kể tóm tắt
b) Hiểu chú thích
c) Bố cục: 3 phần.
- P1: từ đầu -> ở nhà kéo sợi.
Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh.
- P2: tiếp -> ý muốn của mụ.
Ông lão đánh bắt và thả cá vàng, cá nhiều lần đền ơn.
- P3: còn lại.Vợ chồng ông lão trở lại cuộc sống nghèo khổ như xưa
 HĐ 2:HDHS tìm hiêu nội dung văn bản (20)p
- Cho h/s quan sát tranh.
- Gia cảnh ông lão ntn?
- Ngày ra biển đánh cá, lần thứ nhất kéo lưới, ông lão được gì ?
- Lần 2 ntn?
- Lần thứ 3 lão bắt được gì?
(chứng tỏ việc đánh cá rất khó)
- Khi cá van xin, ông đã làm gì?
- Chi tiết đó cho thấy ông lão là người ntn?
- Qua mối quan hệ với vợ, ta thấy ông lão có nhược điểm gì?
Trả lời
Trình bày
Trả lời
Trả lời
Trả lời
 II Tìm hiểu nội dung văn bản
1) Nhân vật ông lão:
- Nhà nghèo, làm nghề thả lưới.
Sống với vợ trong túp lều nát, có chiếc máng lợn sứt mẻ.
- Bắt được cá vàng 
- Thả cá mà không đòi hỏi gì.
-> là người thật thà, tốt bụng và không tham lam.
- Với vợ, ông là kẻ nhu nhược, sợ vợ, cam chịu và nhẫn nhục. b) Sự tham lam và bội bạc của mụ vợ.
* Lòng tham của mụ vợ:
Những lần ra biển
Đòi hỏi của mụ vợ
Phản ứng của biển
Lần 1
Đòi máng lợn mới.
Biển gợn sóng êm ả.
Lần 2
Đòi toà nhà đẹp.
Biển xanh nổi sóng.
Lần 3
Đòi làm nhất phẩm phu nhân.
Biển nổi sóng dữ dội.
Lần 4
Đòi làm nữ hoàng.
Biển nổi sóng mù mịt.
Lần 5
Đòi làm Long Vương có cá vàng hầu hạ.
Dông tố kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.
- Em có nhận xét gì về mức độ các lần đòi hỏi của mụ vợ và phản ứng của biển xanh? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật này?
- Treo đáp án bảng phụ.
- Mụ vợ ông lão đánh cá đã đối xử với chồng mình ra sao?
- Cho thấy tình cảm của mụ với chồng ntn?
- Cá vàng đã đem lại cho mụ sự đổi đời, mụ có biết ơn vì điều đó không?
- Chứng tỏ mụ là người ntn?
- Truyện có kết thúc giống như các câu chuyện cổ tích khác đã được học không?
- Theo em, họ có bị trừng phạt không? nếu có thì sự trừng phạt ấy là gì?
- Hình tượng con cá vàng tượng trưng cho điều gì?
- Truyện có ý nghĩa như thế nào?
- Gọi h/s đọc ghi nhớ.
Thảo luận
Trình bày
Quan sát Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Nhận xét
Thảo luận
Trình bày
Suy nghĩ
Trả lời
Đọc
* Nghệ thuật: Lặp lại, tăng tiến không ngừng.
=> Tác dụng: - Tạo nên tình huống, gây hồi hộp cho người đọc, người nghe.
- Tính cách nhân vật càng được tô đậm.
* Sự bội bạc:
- Với chồng: + mắng.
 + tát.
 + nổi trận lôi đình.
 + nổi cơn thịnh nộ.
-> Tệ bạc, ngược đãi, cay nghiệt.
 Cho thấy lòng tham càng lớn, tình nghĩa vợ chồng càng teo đi.
- Với cá vàng:
+ Vô ơn, bội bạc đến tột cùng.
c) Kết thúc truyện.
- Không giống các truyện cổ tích khác. (không bị trừng phạt nặng mà chỉ trở lại như xưa.)
-> Cả 2 đều bị trả giá, đều phải tự thấm thía cho tính cách của mình.
d. Hình tượng cá vàng.
- Sự biết ơn, tấm lòng vàng của nhân dân đối với người nhân hậu.
- Đại diện cho lòng tốt, cho cái thiện.
- Trừng trị đích đáng kẻ tham lam, bội bạc.
e) ý nghĩa của truyện:
Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.
* Ghi nhớ: (sgk- 96)
 HĐ 4 :HDHS tổng kết (5)p
-Qua nội dung bài học em hãy tóm lược vài nét về nội dung và nghệ thuật của văn bản
-GV kết luận 
Trả lời
 Ghi chép
IV Tổng kết
 1. Nội dung:
Ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc.
2. Nghệ thuật:ghi nhớ sgk
Lớp dạy: 6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 Lớp dạy:6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 Lớp dạy:6 Tiết (TKB) ngày giảng / / 2015 Sĩ số: Vắng:
 Tiết 9 Văn bản
CÂY BÚT THẦN
 ( Truyện cổ tích Trung Quốc.
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: H/S hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong truyện.
 2. Kĩ năng: Đọc, phân tích nhân vật.
 3. Thái độ: Yêu thích nhân vật Mã Lương trong truyện cổ tích.
 II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
 - Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái,sự công bằng trong cuộc sống.
 - Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về y nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái,sự

File đính kèm:

  • docgiao_an_Tu_Chon_van_6.doc
Giáo án liên quan