Giáo án Tự chọn bám sát Ngữ văn 11

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:giúp HS nắm được mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt.

2. Kĩ năng: rèn luyện cho HS khả năng viết được tiểu sử tóm tắt.

3. Thái độ: bồi dưỡng cho HS ý thức chân thực, trân trọng khi viết tiểu sử tóm tắt.

II/ CHUẨN BỊ:

 Chuẩn bị của thầy: đọc SGK và các tài liệu tham khảo, soạn giáo án và nghiên cứu kĩ bài giảng, chuẩn bị các đồ dùng dạy học .

 Chuẩn bị của trò: học bài cũ, làm bài tập; đọc kĩ các ngữ liệu trong SGK và chuẩn bị các câu trả lời các bài tập trong SGK theo dặn dò của GV ở tiết trước .

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tình hình lớp:

 Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, trực nhật của lớp.

2. Dạy học tự chọn:

A. Hoạt động 1: CỦNG CỐ LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC:

 Giáo viên giúp học sinh nhắc lại những kiến thức trong bài học đã học trong tiết trước có liên quan đến nội dung của tiết học tự chọn hôm nay là:

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA TIỂU SỬ TÓM TẮT:

 1. Mục đích :

 Tiểu sử tóm tắt nhằm mục đích giới thiệu cho người đọc, người nghe về cuộc đời, sự nghiệp, cống hiến của người được nói tới.

2. Yêu cầu :

 Tiểu sử tóm tắt cần đáp ứng một số yêu cầu sau:

 - Thông tin một cách khách quan, chính xác về người được nói tới.

 - Nội dung và độ dài của văn bản cần phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt.

 - Văn phong bản tiểu sử tóm tắt cần cô đọng, trong sáng, không sử dụng các biện pháp tu từ.

 

doc22 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 6426 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn bám sát Ngữ văn 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DỤNG
 MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN 	
I/	MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. 	Kiến thức:giúp HS củng cố và nâng cao thêm những hiểu biết về cấu tao và cách sử dụng của một số kiểu câu thường dùng trong văn bản tiếng Việt.
2.	Kĩ năng: rèn luyện cho HS khả năng phân tích, lĩnh hội một số kiểu câu thường dùng.
3.	Tư tưởng: bồi dưỡng cho HS ý thức lựa chọ và sử dụng kiểu cau thích hợp khi nói và viết.
III/	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.	Ổn định tình hình lớp:
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, trực nhật của lớp. 
2.	Dạy học tự chọn:
A.	Hoạt động 1: 
	Giáo viên giúp học sinh nhắc lại những kiến thức trong bài học đã học trong tiết trước có liên quan đến nội dung của tiết học tự chọn hôm nay.
B.	Hoạt động 2: NỘI DUNG TIẾT TỰ CHỌN THEO CHỦ ĐỀ BÁM SÁT:
	GV dựa vào SGK và sách Bài tập Ngữ văn 11, tập 1, Ban cơ bản hướng dẫn học sinh nhận xét, củng cố lại cho đúng các bài tập.
 GV đưa ra một số bài tập cơ bản để định hướng cách làm cho HS. 
¯	Dặn dò:
	Các em về nhà học bài.
	Tìm hiểu, chuẩn bị trước phần kiến thức theo Đề cương ôn tập để bài Kiểm tra học kì I làm cho tốt. 
IV/	RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
................................................................................................................................................
Giáo Chủ đề tự chọn bám sát Văn 11
	 Ngày soạn:08/02/2010 
	Tiết thứ: 22 - 23 
Bài dạy:	ĐỌC THÊM:
	LAI TÂN ( HỒ CHÍ MINH )
	NHỚ ĐỒNG (TỐ HỮU )
	TƯƠNG TƯ ( NGUYỄN BÍNH )
	CHIỀU XUÂN (ANH THƠ )	
I/	MỤC TIÊU:
1. 	Kiến thức:giúp HS cảm nhận và phân tích được nội dung và thành công nghệ thuật cơ bản trong các bài thơ được đọc thêm này
2.	Kĩ năng: rèn luyện cho HS khả năng cảm thụ-phân tích thơ.
3.	Tư tưởng: bồi dưỡng cho HS tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu văn học.
II/	CHUẨN BỊ:
	Chuẩn bị của thầy: đọc SGK và các tài liệu tham khảo, soạn giáo án, nghiên cứu kĩ bài giảng, chuẩn bị các đồ dùng dạy học .
	Chuẩn bị của trò: học bài cũ, làm bài tập; đọc kĩ văn bản và soạn bài theo dặn dò của GV ở tiết trước .
III/	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.	Ổn định tình hình lớp:
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, trực nhật của lớp. 
2.	Dạy học tự chọn:
A.	Hoạt động 1: CỦNG CỐ LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC:
	Cho học sinh đọc thuộc lòng các văn bản này.
B.	Hoạt động 2: NỘI DUNG TIẾT TỰ CHỌN THEO CHỦ ĐỀ BÁM SÁT:
Giáo viên bổ trợ thêm cho học sinh những kiến thức mà trong bài học đã học trong tiết trước. Chọn một hai bài bình luận văn học về các bài thơ đọc thêm này đọc cho học sinh nghe.
¯	Dặn dò:
	Các em về nhà học bài.
	Tìm hiểu, chuẩn bị trước phần kiến thức của bài “Đặc điểm loại hình của tiếng Việt ” để hôm sau học cho tốt.
IV/	RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
...................................................................................................................................................
Giáo Chủ đề tự chọn bám sát Văn 11
	 Ngày soạn:18/02/2010 
	Tiết thứ: 24 
Bài dạy:	ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT	 	
I/	MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. 	Kiến thức:giúp HS hiểu được ở mức độ sơ giản thuật ngữ loại hình và đặc điểm loại hình của tiếng Việt.
2.	Kĩ năng: rèn luyện cho HS khả năng vận dụng được những tri thức về đặc điểm loại hình của tiếng Việt để học tập tiếng Việt và ngoại ngữ được thuận lợi hơn.
3.	Tư tưởng: bồi dưỡng cho HS tình yêu tiếng Việt.
II/	CHUẨN BỊ:
	Chuẩn bị của thầy: đọc SGK và các tài liệu tham khảo,soạn giáo án, nghiên cứu kĩ bài giảng, chuẩn bị các đồ dùng dạy học .
	Chuẩn bị của trò: học bài cũ, làm bài tập; đọc kĩ và chuẩn bị bài theo dặn dò của GV ở tiết trước .
III/	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.	Ổn định tình hình lớp:
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, trực nhật của lớp. 
2.	Dạy học tự chọn:
A.	Hoạt động 1: CỦNG CỐ LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC:
	Giáo viên giúp học sinh nhắc lại những kiến thức trong bài học đã học trong tiết trước có liên quan đến nội dung của tiết học tự chọn hôm nay là:
I/ LOẠI HÌNH NGÔN NGỮ:
 Có hai loại hình ngôn ngữ là:
 - Loại hình ngôn ngữ đơn lập ( như tiếng Việt, Thái, Hán,…).
 - Loại hình ngôn ngữ hoà kết ( như tiếng Anh, Pháp, Nga,…).
II/ ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT :
 Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập với các đặc điểm nổi bật là:
 - Đơn vị cơ sở của ngữ pháp là tiếng.
 - Từ không biến đổi hình thái.
 - Ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị bằng trật tự từ và hư từ.
B.	Hoạt động 2: NỘI DUNG TIẾT TỰ CHỌN THEO CHỦ ĐỀ BÁM SÁT:
	GV dựa vào SGK và sách Bài tập Ngữ văn 11, tập 2, Ban cơ bản hướng dẫn học sinh nhận xét, củng cố lại cho đúng các bài tập.
¯	Dặn dò:
	Các em về nhà học bài.
	Tìm hiểu, chuẩn bị trước phần kiến thức của bài “Tiểu sử tóm tắt” để hôm sau học cho tốt.
IV/	RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
Giáo Chủ đề tự chọn bám sát Văn 11
	 Ngày soạn:25 / 02 /2010 
	Tiết thứ: 25 
Bài dạy:	TIỂU SỬ TÓM TẮT 	
I/	MỤC TIÊU:
1. 	Kiến thức:giúp HS nắm được mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt.
2.	Kĩ năng: rèn luyện cho HS khả năng viết được tiểu sử tóm tắt.
3.	Thái độ: bồi dưỡng cho HS ý thức chân thực, trân trọng khi viết tiểu sử tóm tắt.
II/	CHUẨN BỊ:
	Chuẩn bị của thầy: đọc SGK và các tài liệu tham khảo, soạn giáo án và nghiên cứu kĩ bài giảng, chuẩn bị các đồ dùng dạy học .
	Chuẩn bị của trò: học bài cũ, làm bài tập; đọc kĩ các ngữ liệu trong SGK và chuẩn bị các câu trả lời các bài tập trong SGK theo dặn dò của GV ở tiết trước .
III/	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.	Ổn định tình hình lớp:
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, trực nhật của lớp. 
2.	Dạy học tự chọn:
A.	Hoạt động 1: CỦNG CỐ LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC:
	Giáo viên giúp học sinh nhắc lại những kiến thức trong bài học đã học trong tiết trước có liên quan đến nội dung của tiết học tự chọn hôm nay là:
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA TIỂU SỬ TÓM TẮT:
 1. Mục đích :
 Tiểu sử tóm tắt nhằm mục đích giới thiệu cho người đọc, người nghe về cuộc đời, sự nghiệp, cống hiến của người được nói tới.
2. Yêu cầu :
 Tiểu sử tóm tắt cần đáp ứng một số yêu cầu sau:
 - Thông tin một cách khách quan, chính xác về người được nói tới.
 - Nội dung và độ dài của văn bản cần phù hợp với mục đích viết tiểu sử tóm tắt.
 - Văn phong bản tiểu sử tóm tắt cần cô đọng, trong sáng, không sử dụng các biện pháp tu từ.
II/ CÁCH VIẾT TIỂU SỬ TÓM TẮT:
 Bản tiểu sử tóm tắt thường có các phần:
 - Giới thiệu khái quát về nhân thân (họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, gia đình, học vấn,…) của người được giới thiệu.
 - Hoạt động xã hội của người được gới thiệu: làm gì, ở đâu, mối quan hệ với mọi người,…
 - Những đóng góp, những thành tựu tiêu biểu của người được giới thiệu.
 - Đánh giá chung.
B.	Hoạt động 2: NỘI DUNG TIẾT TỰ CHỌN THEO CHỦ ĐỀ BÁM SÁT:
	GV dựa vào SGK và sách Bài tập Ngữ văn 11, tập 2, Ban cơ bản hướng dẫn học sinh nhận xét, củng cố lại cho đúng các bài tập.
¯	Dặn dò:
	Các em về nhà học bài.
	Tìm hiểu, chuẩn bị trước phần kiến thức của bài “Người trong bao” để hôm sau học cho tốt.
IV/	RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................
Giáo Chủ đề tự chọn bám sát Văn 11
	 Ngày soạn:05/03/2010 
	Tiết thứ: 26 
Bài dạy:	NGƯỜI TRONG BAO(Trích)
	SÊ-KHỐP	
I/	MỤC TIÊU:
1. 	Kiến thức:giúp HS hiểu được giá trị tư tưởng của truyện ngắn, nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật điển hình, sáng tạo biểu tượng, cách kể chuyện độc đáo; giọng điệu vừa mỉa mai, châm biếm vừa trầm buồn. Củng cố kĩ năng phân tích nhân vật và khái quát chủ đề của truyện.
2.	Kĩ năng: rèn luyện cho HS khả năng Đọc - Hiểu tác phẩm truyện nước ngoài,kĩ năng phân tích nhân vật và khái quát chủ đề của truyện.
3.	Tư tưởng: bồi dưỡng cho HS thái độ căm ghét và đấu tranh với lối sống thu mình trong bao: háo danh, xu nịnh, giáo điều, sợ hãi, hèn hạ trức quyền lực. Từ đó góp phần xây dựng đạo đức và lối sống trung thực, tự tin, lành mạnh, chan hoà với mọi người vì lí tưởng cao đẹp.
II/	CHUẨN BỊ:
	Chuẩn bị của thầy: đọc SGK và các tài liệu tham khảo, soạn giáo án, nghiên cứu kĩ bài giảng, chuẩn bị các đồ dùng dạy học .
	Chuẩn bị của trò: học bài cũ, làm bài tập; đọc kĩ văn bản và soạn bài theo dặn dò của GV ở tiết trước .
III/	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.	Ổn định tình hình lớp:
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, trực nhật của lớp. 
2.	Dạy học tự chọn:
A.	Hoạt động 1: CỦNG CỐ LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC:
	Giáo viên giúp học sinh nhắc lại những kiến thức trong bài học đã học trong tiết trước có liên quan đến nội dung của tiết học tự chọn hôm nay.
B.	Hoạt động 2: NỘI DUNG TIẾT TỰ CHỌN THEO CHỦ ĐỀ BÁM SÁT:
Giáo viên bổ trợ thêm cho học sinh những kiến thức mà trong bài học đã học trong tiết trước không nói hết được. Chọn một hai bài bình luận văn học về văn bản này đọc cho học sinh nghe.
¯	Dặn dò:
	Các em về nhà học bài.
	Tìm hiểu, chuẩn bị trước phần kiến thức của bài “Thao tác lập luận bình luận ” để hôm sau học cho tốt.
IV/	RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................................
Giáo Chủ đề tự chọn bám sát Văn 11
	Ngày soạn:15 /03/2010 
	Tiết thứ: 27 - 28 
Bài dạy:	THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN	 	
I/	MỤC TIÊU:
1. 	Kiến thức:giúp HS biết được mục đích, yêu cầu và cách bình luận. 
2.	Kĩ năng: rèn luyện cho HS khả năng sử dụng thao tác lập luận bình luận trong viết văn.
3.	Thái độ: bồi dưỡng cho HS ý thức học bình luận không chỉ là học một thao tác lập luận thông thường mà còn góp phần rèn luyện một phẩm chất mà con người hiện đại rất cần phải có. 
II/	CHUẨN BỊ:
	Chuẩn bị của thầy: đọc SGK và các tài liệu tham khảo, soạn giáo án và nghiên cứu kĩ bài giảng, chuẩn bị các đồ dùng dạy học .
	Chuẩn bị của trò: học bài cũ, làm bài tập; đọc kĩ các ngữ liệu trong SGK và chuẩn bị các câu trả lời các bài tập trong SGK theo dặn dò của GV ở tiết trước .
III/	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.	Ổn định tình hình lớp:
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, trực nhật của lớp. 
2.	Dạy học tự chọn:
A.	Hoạt động 1: CỦNG CỐ LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC:
	Giáo viên giúp học sinh nhắc lại những kiến thức trong bài học đã học trong tiết trước có liên quan đến nội dung của tiết học tự chọn hôm nay là:
I/MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN :
 Bình luận nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc (người nghe)tán đồng với nhận xét, đánh giá bàn luận của mình về một hiện tượng (vấn đề) trong đời sống hoặc trong văn học.
II/ CÁCH BÌNH LUẬN :
 Có nhiều cách bình luận. Nhưng dù theo cách nào thì người bình luận cũng phải:
 Trình bày rõ ràng, trung thực hiện tượng (vấn đề) được bình luận.
 Đề xuất và chứng tỏ được ý kiến nhận định, đánh giá của mình là xác đáng.
 Có những lời bàn sâu rộng về chủ đề bình luận.
B.	Hoạt động 2: NỘI DUNG TIẾT TỰ CHỌN THEO CHỦ ĐỀ BÁM SÁT:
Cho học sinh làm các bài tập còn lại của bài học này mà tiết học chính khoá chưa làm hết.
	GV dựa vào SGK và sách Bài tập Ngữ văn 11, tập 2, Ban cơ bản hướng dẫn học sinh nhận xét, củng cố lại cho đúng các bài tập.
¯	Dặn dò:
	Các em về nhà học bài.
	Tìm hiểu, chuẩn bị trước phần kiến thức của bài “Luyện tập thao tác lập luận bình luận ” để hôm sau học cho tốt.
IV/	RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
....................................................................................................................................................
Giáo Chủ đề tự chọn bám sát Văn 11
	 Ngày soạn:11/03/2010 
	Tiết thứ: 29 
Bài dạy:	LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN	 	
I/	MỤC TIÊU:
1. 	Kiến thức:giúp HS củng cố những kiến thức về thao tác lập luận bình luận. 
2.	Kĩ năng: rèn luyện cho HS khả năng vận dụng những kiến thức ấy vào thực tiễn xây dựng một đoạn văn bình luận về một đề tài gần gũi với lứa tuổi học trò.
3.	Thái độ: bồi dưỡng cho HS hứng thú học môn làm văn. 
II/	CHUẨN BỊ:
	Chuẩn bị của thầy: đọc SGK và các tài liệu tham khảo, soạn giáo án và nghiên cứu kĩ bài giảng, chuẩn bị các đồ dùng dạy học .
	Chuẩn bị của trò: học bài cũ, làm bài tập; đọc kĩ các ngữ liệu trong SGK và chuẩn bị các câu trả lời các bài tập trong SGK theo dặn dò của GV ở tiết trước	
III/	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.	Ổn định tình hình lớp:
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, trực nhật của lớp. 
2.	Dạy học tự chọn:
A.	Hoạt động 1: CỦNG CỐ LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC:
	Giáo viên giúp học sinh nhắc lại những kiến thức trong bài học đã học trong tiết trước có liên quan đến nội dung của tiết học tự chọn hôm nay.
B.	Hoạt động 2: NỘI DUNG TIẾT TỰ CHỌN THEO CHỦ ĐỀ BÁM SÁT:
Cho học sinh làm các bài tập còn lại của bài luyện tập này mà tiết học chính khoá chưa làm hết.
	GV dựa vào SGK và sách Bài tập Ngữ văn 11, tập 2, Ban cơ bản hướng dẫn học sinh nhận xét, củng cố lại cho đúng các bài tập.
¯	Dặn dò:
	Các em về nhà học bài.
	Tìm hiểu, chuẩn bị trước phần kiến thức của bài “Phong cách ngôn ngữ chính luận ” để hôm sau học cho tốt.
IV/	RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
.....................................................................................................................................................
Giáo Chủ đề tự chọn bám sát Văn 11
	 Ngày soạn: 18/ 03/2010 
	Tiết thứ: 30 -31 
Bài dạy:	PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
	 - LUYỆN TẬP	 	
I/	MỤC TIÊU:
1. 	Kiến thức:giúp HS phân biệt các khái niệm nghị luận, chính luận và phong cách ngôn ngữ chính luận.
2.	Kĩ năng: rèn luyện cho HS khả năng phân tích và viết bài văn chính luận.
3.	Thái độ: bồi dưỡng cho HS hứng thú học làm văn.
II/	CHUẨN BỊ:
	Chuẩn bị của thầy: đọc SGK và các tài liệu tham khảo, soạn giáo án và nghiên cứu kĩ bài giảng, chuẩn bị các đồ dùng dạy học .
	Chuẩn bị của trò: học bài cũ, làm bài tập; đọc kĩ các ngữ liệu trong SGK và chuẩn bị các câu trả lời các bài tập trong SGK theo dặn dò của GV ở tiết trước .
III/	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.	Ổn định tình hình lớp:
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, trực nhật của lớp. 
2.	Dạy học tự chọn:
A.	Hoạt động 1: CỦNG CỐ LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC:
	Giáo viên giúp học sinh nhắc lại những kiến thức trong bài học đã học trong tiết trước có liên quan đến nội dung của tiết học tự chọn hôm nay là:
I/ VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN:
 Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự,… nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hoá, tư tưởng,… theo một quan điểm chính trị nhất định.
II/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN:
1. Các phương tiện diễn đạt:
- Về từ ngữ: sử dụng ngôn ngữ thông thường nhưng có khá nhiều từ ngữ chính trị.
 - Về ngữ pháp: thường là câu có kết cấu chuẩn mực, gần với những phán đoán lôgíc trong một hệ thống lập luận, câu trước liên kết với câu sau, câu sau nối tiếp câu trước trong một mạch suy luận.
 - Về biện pháp tu từ: ngôn ngữ chính luận không phải lúc nào cũng mang tính công thức, ước lệ, khô khan mà có khi cũng rất sinh động do sử dụng khá nhiều biện pháp tu từ.
2. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ chính luận:
 Phong cách ngôn ngữ chính luận có ba đặc trưng cơ bản: tính công khai về quan điểm chính trị; tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận; tính truyền cảm, thuyết phục. Các đặc trưng đó được thể hiện ở những phương tiện diễn đạt nhằm đạt mục đích trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá vấn đề theo một quan điểm chính trị nhất định.
B.	Hoạt động 2: NỘI DUNG TIẾT TỰ CHỌN THEO CHỦ ĐỀ BÁM SÁT:
Cho học sinh làm các bài tập còn lại của bài học này và tiết luyện tập mà tiết học chính khoá chưa làm hết.
	GV dựa vào SGK và sách Bài tập Ngữ văn 11, tập 2, Ban cơ bản hướng dẫn học sinh nhận xét, củng cố lại cho đúng các bài tập.
¯	Dặn dò:
	Các em về nhà học bài.
	Tìm hiểu, chuẩn bị trước phần kiến thức của bài “Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận ” để hôm sau học cho tốt.
IV/	RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
.......................................................................................................................................................
Giáo Chủ đề tự chọn bám sát Văn 11
	Ngày soạn: 05/ 04/2010 
	Tiết thứ: 32 
Bài dạy:	MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: 
 KỊCH, VĂN NGHỊ LUẬN	
I/	MỤC TIÊU:
1. 	Kiến thức:giúp HS hiểu khái quát đặc điểm một số thể loại văn học: kịch, nghị luận.
2.	Kĩ năng: rèn luyện cho HS khả năng vận dụng những hiểu biết đó vào việc đọc văn.
3.	Tư tưởng: bồi dưỡng cho HS ý thức tìm hiểu những kiến thức vè thể loại văn học để Đọc – Hiểu văn bản được tốt hơn .
II/	CHUẨN BỊ:
	Chuẩn bị của thầy: đọc SGK và các tài liệu tham khảo, soạn giáo án, nghiên cứu kĩ bài giảng, chuẩn bị các đồ dùng dạy học .
	Chuẩn bị của trò: học bài cũ, làm bài tập; đọc kĩ văn bản và soạn bài theo dặn dò của GV ở tiết trước .
III/	HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.	Ổn định tình hình lớp:
	Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh, trực nhật của lớp. 
2.	Dạy học tự chọn:
A.	Hoạt động 1: CỦNG CỐ LẠI KIẾN THỨC ĐÃ HỌC:
	Giáo viên giúp học sinh nhắc lại những kiến thức trong bài học đã học trong tiết trước có liên quan đến nội dung của tiết học tự chọn hôm nay là:
I/ KỊCH:
 1. Khái lược về kịch:
 Kịch là loại hình nghệ thuật tổng hợp, thường được viết ra để diễn.
 Kịch có sự lựa chọn những xung đột trong đời sống để dựng thành xung đột kịch. Xung đột ấy được cụ thể hoá bằng các hành động kịch. Còn hành động kịch được thực hiện bởi các nhân vật kịch.
 Xét theo nội dung, ý nghĩa của xung đột, có 3 loại kịch: bi kịch, hài kịch và chính kịch.
 Xét theo hình thức ngôn ngữ, cũng có 3 loại kịch: kịch thơ, kịch nói, ca kịch.
2. Yêu cầu về đọc kịch bản văn học:
 Đọc kĩ lời giới thiệu, tiểu dẫn để có hiểu biết chung về tác gi

File đính kèm:

  • doctu chon 11.doc